Di Sản Hồ Chí Minh
Các chuyên gia tài chính nói gì về tin đồn Việt Nam đổi tiền?
Các chuyên gia tài chính trao đổi với BBC về tin đồn Việt Nam sắp đổi tiền trong bối cảnh tỷ giá USD và giá vàng tăng mạnh.
Các chuyên gia tài chính trao đổi với BBC về tin đồn Việt Nam sắp đổi tiền trong bối cảnh tỷ giá USD và giá vàng tăng mạnh.
Truyền thông Việt Nam tường thuật tỷ giá đôla Mỹ tại các ngân hàng
thương mại và thị trường tự do "đồng loạt tăng mạnh trong hôm 6/12".
Giá USD trên thị trường tự do được ghi nhận "ở mức 23.217 đồng/USD, tăng 170 đồng".
Hôm 6/12, trả lời BBC từ TP Hồ Chí Minh, chuyên gia tài chính ngân hàng
Nguyễn Trí Hiếu nói: "Tôi cho rằng mọi người nên bình tĩnh trước tin đồn
vì hiện tại tôi không thấy có căn cứ hoặc dấu hiệu nào khiến chính phủ
Việt Nam phải tính đến cách này."
Tuy vậy, tiến sĩ cũng nói thêm: "Việt Nam đang chịu áp lực từ bên ngoài và bên trong về tỷ giá."
"Trong những tháng cuối năm, cả doanh nghiệp và chính phủ đều cần ngoại tệ để trả nợ."
"Dù thế, tôi vẫn tin là Ngân hàng Nhà nước đang có trong tay công cụ hữu hiệu để kiểm soát tỷ giá."
Ông Hiếu cũng cho hay "không thấy mối tương quan giữa nợ công đang gia tăng và tin đồn đổi tiền".
Theo ông, để giảm thiểu những tin đồn liên quan đến chính sách tiền tệ,
Ngân hàng Nhà nước "cần cung cấp thông tin chính thức về vốn tự có của
những ngân hàng bị mua với giá 0 đồng, cũng như tìm cách giải quyết dứt
điểm vấn đề nợ xấu, sở hữu chéo, đầu tư chéo của các ngân hàng".
Đổi tiền 'khó xảy ra'
Cùng ngày, từ Đại học Strasbourg, Pháp, chuyên gia tài chính Nguyễn Văn
Phú nói với BBC: "Tin đồn đổi tiền sẽ có tác động tiêu cực lên kinh tế
Việt Nam, gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp lẫn nhà nước."
"Trước mắt là sẽ gây khó khăn cho việc điều tiết chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam."
Tiến sĩ nói thêm: "Việc đổi tiền có thể là không có thật. Tuy nhiên việc
để biến động tỷ giá giữa VND và USD như hiện nay cho thấy khả năng ứng
phó của Ngân hàng Nhà nước có vấn đề."
Việc đổi tiền có thể là không có thật. Tuy nhiên việc để biến động tỷ
giá giữa VND và USD như hiện nay cho thấy khả năng ứng phó của Ngân hàng
Nhà nước có vấn đề
Nguyễn Văn Phú
"Có thể nó xuất phát từ việc ngân sách dự trữ ngoại hối của Việt Nam không đủ khả năng để hỗ trợ tỷ giá cho VND."
"Nếu dự trữ ngoại hối dồi dào thì sẽ không có việc biến động tỷ giá quá lớn như vậy trong các ngày qua."
"Việt Nam thông báo có dự trữ ngoại hối trên 40 tỷ USD, nhưng đây là những con số không minh bạch, khó kiểm chứng."
"Tuy nhiên, theo tôi, việc đổi tiền có thể khó xảy ra vì chuyện này sẽ
gây nhiều hậu quả khó đoán trước như lạm phát, tiền VND tiếp tục mất giá
nặng hơn, khủng hoảng kinh tế."
Ông Phú cho rằng việc bác tin đồn gặp nhiều khó khăn do "Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam không có sự độc lập, dù chỉ có tính tương đối, trong việc
điều hành chính sách tiền tệ".
"Khi việc điều hành chính sách không minh bạch, thì đây là đất sống của các tin đồn."
"Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải có sự độc lập nhằm tăng sự minh bạch."
"Các nhà đầu tư trên thị trường ngoại tệ hoạt động theo dự đoán về các
thông tin chính sách, tỷ giá. Nếu dự đoán sai thì hậu quả vô cùng lớn,
do đó khi Ngân hàng Nhà nước minh bạch thông tin, thì sẽ giúp các nhà
đầu tư dự đoán tốt hơn, không phải đối phó các tin đồn thất thiệt," ông
Phú nói với BBC hôm 6/12.
Lần đổi tiền gần nhất của Việt Nam diễn ra hồi tháng 9/1985 nhằm "phục
vụ cuộc cách mạng về giá và lương", theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ ăn 1 đồng
tiền mới.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú được báo Thanh Niên hôm
5/12 dẫn lời: "Trong điều kiện kinh tế xã hội đang ổn định, không có lý
do gì lại phải đổi tiền, kể cả thay đổi cơ cấu mệnh giá."
"Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoàn toàn không có động tác hay hoạt động
nào liên quan đến đổi tiền. Bởi giá trị, cơ cấu, mệnh giá VND là hoàn
toàn phù hợp và đáp ứng yêu cầu trong hoạt động thanh toán của nền kinh
tế."
(BBC)
Bàn ra tán vào (2)
quang dinh
ĐIỂN TỒI CỐ SỰ
*
Điển tồi cố sự Tần Dân Tiên
Nhân dân tệ mạt sát đổi tiền
Cướp ngày không được Tòng Thị Phóng
Trộm đêm quan quách họ khôn liền
*
Vũ huy Hoàng:Trịnh xuân Thanh:Văn Hoan:đức cốngTất Thành: Quang Thanh
Lương Sơn Bạc liệu bất thành
Kim Ngân mộc bản ban nghành Trần Đại Quang
Vàng Y ba X họ hàng đi B bộ đội A mang Z vác về
*
Vua Tin Vịt vẹm lộn bốn lề
Phú Trọng đảng viên bế môn lề
Lục bát cháo ngu Bành Lệ Viện
Học Tập Cận Bình bồng bồn lê
*
Cu Ba bịt mắt bắt dê mùa hé đỏ lửa tiểu khê Quảng Trị Thành
Mẫu nghi thiên hạ đá banh
Fidel quần ngựa sân banh Nguyễn Thị Bình
Xây lò Tôn Nữ Thị Ninh tặc cầu chim pháp cửa mình Hồ Chí Minh
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
quang dinh
PHẠM VĂN ĐỒNG ĐỔ
*
Lương Sơn Bạc triệu tỷ tiền đồ
Nguyễn Đình Cống đổ đố độ đô
Rúp Hét Phăng xoa Tòng Thị Phóng
Kim Ngân Phú Trọng Hố Hô Hồ
*
Điển tồi cổ sự đá Disco Lambada ngứa cái tô hô tam nương tỷ muội cố sững cồ
Nghi tội Phạm Văn Đồng Ông Cộ
Hồ Quang thiếu tá khô đồng đô
Tiên huyền thống khổ thời hiếp pháp Kim Ngân mặt trận ới hởi Hồ
*
Vương Đình Huệ nhãn Vũng Rô vàng vô quần chúng Quang Hồ vũng hiến thân
Casa Vũng Áng ngại ngần
Gạc Ma băng quỷ Việt Tân khó dồn lần
Tô Lâm thảo khấu cầm cân Khánh Ly hương lại múa lân Hồ Ngọc Hà
*
Vệ sinh X đảo Cát Bà
Cu Ba đại vỹ Hoàng Sa Cây Da Xà
Võ Văn Thưởng nóng Trường Sa
Cao Toàn Mỹ Nhật Phương Nga Tây Bán Nhà
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Các chuyên gia tài chính nói gì về tin đồn Việt Nam đổi tiền?
Các chuyên gia tài chính trao đổi với BBC về tin đồn Việt Nam sắp đổi tiền trong bối cảnh tỷ giá USD và giá vàng tăng mạnh.
Các chuyên gia tài chính trao đổi với BBC về tin đồn Việt Nam sắp đổi tiền trong bối cảnh tỷ giá USD và giá vàng tăng mạnh.
Truyền thông Việt Nam tường thuật tỷ giá đôla Mỹ tại các ngân hàng
thương mại và thị trường tự do "đồng loạt tăng mạnh trong hôm 6/12".
Giá USD trên thị trường tự do được ghi nhận "ở mức 23.217 đồng/USD, tăng 170 đồng".
Hôm 6/12, trả lời BBC từ TP Hồ Chí Minh, chuyên gia tài chính ngân hàng
Nguyễn Trí Hiếu nói: "Tôi cho rằng mọi người nên bình tĩnh trước tin đồn
vì hiện tại tôi không thấy có căn cứ hoặc dấu hiệu nào khiến chính phủ
Việt Nam phải tính đến cách này."
Tuy vậy, tiến sĩ cũng nói thêm: "Việt Nam đang chịu áp lực từ bên ngoài và bên trong về tỷ giá."
"Trong những tháng cuối năm, cả doanh nghiệp và chính phủ đều cần ngoại tệ để trả nợ."
"Dù thế, tôi vẫn tin là Ngân hàng Nhà nước đang có trong tay công cụ hữu hiệu để kiểm soát tỷ giá."
Ông Hiếu cũng cho hay "không thấy mối tương quan giữa nợ công đang gia tăng và tin đồn đổi tiền".
Theo ông, để giảm thiểu những tin đồn liên quan đến chính sách tiền tệ,
Ngân hàng Nhà nước "cần cung cấp thông tin chính thức về vốn tự có của
những ngân hàng bị mua với giá 0 đồng, cũng như tìm cách giải quyết dứt
điểm vấn đề nợ xấu, sở hữu chéo, đầu tư chéo của các ngân hàng".
Đổi tiền 'khó xảy ra'
Cùng ngày, từ Đại học Strasbourg, Pháp, chuyên gia tài chính Nguyễn Văn
Phú nói với BBC: "Tin đồn đổi tiền sẽ có tác động tiêu cực lên kinh tế
Việt Nam, gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp lẫn nhà nước."
"Trước mắt là sẽ gây khó khăn cho việc điều tiết chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam."
Tiến sĩ nói thêm: "Việc đổi tiền có thể là không có thật. Tuy nhiên việc
để biến động tỷ giá giữa VND và USD như hiện nay cho thấy khả năng ứng
phó của Ngân hàng Nhà nước có vấn đề."
Việc đổi tiền có thể là không có thật. Tuy nhiên việc để biến động tỷ
giá giữa VND và USD như hiện nay cho thấy khả năng ứng phó của Ngân hàng
Nhà nước có vấn đề
Nguyễn Văn Phú
"Có thể nó xuất phát từ việc ngân sách dự trữ ngoại hối của Việt Nam không đủ khả năng để hỗ trợ tỷ giá cho VND."
"Nếu dự trữ ngoại hối dồi dào thì sẽ không có việc biến động tỷ giá quá lớn như vậy trong các ngày qua."
"Việt Nam thông báo có dự trữ ngoại hối trên 40 tỷ USD, nhưng đây là những con số không minh bạch, khó kiểm chứng."
"Tuy nhiên, theo tôi, việc đổi tiền có thể khó xảy ra vì chuyện này sẽ
gây nhiều hậu quả khó đoán trước như lạm phát, tiền VND tiếp tục mất giá
nặng hơn, khủng hoảng kinh tế."
Ông Phú cho rằng việc bác tin đồn gặp nhiều khó khăn do "Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam không có sự độc lập, dù chỉ có tính tương đối, trong việc
điều hành chính sách tiền tệ".
"Khi việc điều hành chính sách không minh bạch, thì đây là đất sống của các tin đồn."
"Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải có sự độc lập nhằm tăng sự minh bạch."
"Các nhà đầu tư trên thị trường ngoại tệ hoạt động theo dự đoán về các
thông tin chính sách, tỷ giá. Nếu dự đoán sai thì hậu quả vô cùng lớn,
do đó khi Ngân hàng Nhà nước minh bạch thông tin, thì sẽ giúp các nhà
đầu tư dự đoán tốt hơn, không phải đối phó các tin đồn thất thiệt," ông
Phú nói với BBC hôm 6/12.
Lần đổi tiền gần nhất của Việt Nam diễn ra hồi tháng 9/1985 nhằm "phục
vụ cuộc cách mạng về giá và lương", theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ ăn 1 đồng
tiền mới.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú được báo Thanh Niên hôm
5/12 dẫn lời: "Trong điều kiện kinh tế xã hội đang ổn định, không có lý
do gì lại phải đổi tiền, kể cả thay đổi cơ cấu mệnh giá."
"Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoàn toàn không có động tác hay hoạt động
nào liên quan đến đổi tiền. Bởi giá trị, cơ cấu, mệnh giá VND là hoàn
toàn phù hợp và đáp ứng yêu cầu trong hoạt động thanh toán của nền kinh
tế."
(BBC)