Cà Kê Dê Ngỗng
Các đảo Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa
TRUNG QUỐC KIỂM SOÁT
(Tổng cộng: 7 thực thể địa lí; tất cả đều là rạn san hô).
1. Đá Châu Viên
Đá Châu Viên |
A Cuarteron Reef
F Calderon
H 华阳礁
Tọa độ: 8°54′B 112°52′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô vòng đa phần chìm ngập dưới nước, nằm về phía đông của đá Đông.
2. Đá Chữ Thập
Đá Chữ Thập |
A Fiery Cross Reef
Northwest Investigator Reef
F Kagitingan
H 永暑礁
Tọa độ: 9°35′B 112°54′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô lớn nằm tách biệt khỏi các thực thể khác. Tổng diện tích hơn 110 km2. Đây là trung tâm đồn trú của Trung Quốc tại Trường Sa.
3. Cụm đá Ga Ven
Quân Trung Quốc xây dựng nhà nổi công sự kiên cố trên Đá Ga Ven sau khi dùng vũ lực chiếm đoạt Đá Ga Ven của Việt Nam |
A Gaven Reefs
H 南薰礁
Tọa độ: 10°12′B 114°13′Đ
Mô tả sơ lược: Cụm này gồm hai rạn san hô là đá Ga Ven và đá Lạc, lần lượt nằm cách đảo Nam Yết 8,5 và 7 hải lí về phía tây.
4. Đá Gạc Ma
Đá Gạc Ma |
A Johnson South Reef
F Mabini
H 赤瓜礁
Tọa độ: 9°42′B 114°17′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô nằm ở đầu mút tây nam của cụm Sinh Tồn và là một trong ba địa điểm diễn ra trận Hải chiến Trường Sa vào tháng 3 năm 1988.
5. Đá Tư Nghĩa
Đá Tư Nghĩa |
A Hughes Reef
H 东门礁
Tọa độ: 9°56′B 114°31′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô nằm ở phía tây tây bắc của đảo Sinh Tồn Đông. Chỉ nổi lên khỏi mặt nước khi thuỷ triều xuống.
6. Đá Vành Khăn
Đá Vành Khăn |
A Mischief Reef
F Panganiban
H 美济礁
Tọa độ: 9°55′B 115°32′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô vòng đa phần chìm dưới nước, nằm cách đảo Vĩnh Viễn 51 hải lí về phía nam. Đây là nơi từng diễn ra nhiều tranh chấp căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc trong thập niên 1990.
7. Đá Xu Bi
Đá Xu Bi |
Mô tả sơ lược: Đá Xu Bi là một rạn san hô vòng thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa, Việt Nam
Nguồn Thể Thao VN
dolong
Bàn ra tán vào (1)
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Các đảo Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa
TRUNG QUỐC KIỂM SOÁT
(Tổng cộng: 7 thực thể địa lí; tất cả đều là rạn san hô).
1. Đá Châu Viên
Đá Châu Viên |
A Cuarteron Reef
F Calderon
H 华阳礁
Tọa độ: 8°54′B 112°52′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô vòng đa phần chìm ngập dưới nước, nằm về phía đông của đá Đông.
2. Đá Chữ Thập
Đá Chữ Thập |
A Fiery Cross Reef
Northwest Investigator Reef
F Kagitingan
H 永暑礁
Tọa độ: 9°35′B 112°54′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô lớn nằm tách biệt khỏi các thực thể khác. Tổng diện tích hơn 110 km2. Đây là trung tâm đồn trú của Trung Quốc tại Trường Sa.
3. Cụm đá Ga Ven
Quân Trung Quốc xây dựng nhà nổi công sự kiên cố trên Đá Ga Ven sau khi dùng vũ lực chiếm đoạt Đá Ga Ven của Việt Nam |
A Gaven Reefs
H 南薰礁
Tọa độ: 10°12′B 114°13′Đ
Mô tả sơ lược: Cụm này gồm hai rạn san hô là đá Ga Ven và đá Lạc, lần lượt nằm cách đảo Nam Yết 8,5 và 7 hải lí về phía tây.
4. Đá Gạc Ma
Đá Gạc Ma |
A Johnson South Reef
F Mabini
H 赤瓜礁
Tọa độ: 9°42′B 114°17′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô nằm ở đầu mút tây nam của cụm Sinh Tồn và là một trong ba địa điểm diễn ra trận Hải chiến Trường Sa vào tháng 3 năm 1988.
5. Đá Tư Nghĩa
Đá Tư Nghĩa |
A Hughes Reef
H 东门礁
Tọa độ: 9°56′B 114°31′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô nằm ở phía tây tây bắc của đảo Sinh Tồn Đông. Chỉ nổi lên khỏi mặt nước khi thuỷ triều xuống.
6. Đá Vành Khăn
Đá Vành Khăn |
A Mischief Reef
F Panganiban
H 美济礁
Tọa độ: 9°55′B 115°32′Đ
Mô tả sơ lược: Là một rạn san hô vòng đa phần chìm dưới nước, nằm cách đảo Vĩnh Viễn 51 hải lí về phía nam. Đây là nơi từng diễn ra nhiều tranh chấp căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc trong thập niên 1990.
7. Đá Xu Bi
Đá Xu Bi |
Mô tả sơ lược: Đá Xu Bi là một rạn san hô vòng thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa, Việt Nam
Nguồn Thể Thao VN
dolong