Sức khỏe và đời sống
Các hình ảnh trên bao thuốc lá ngăn chặn hút thuốc
“Người hút thuốc đánh giá các nhãn cảnh cáo bằng hình ảnh và ngôn từ là mạnh về mặt gây tin tưởng, có liên hệ với chính những người hút thuốc và về mặt hiệu quả hơn nhiêù
SEOUL — Hình ảnh càng lộ liễu càng tốt là kết luận của một cuộc khảo cứu mới về những cảnh cáo trên bao bì thuốc lá. Một toán công tác tại trường Ðại học South Carolina ở Hoa Kỳ đã phân tích các loại nhãn cảnh cáo can ngăn người lớn hút thuốc.
“Người hút thuốc đánh giá các nhãn cảnh cáo bằng hình ảnh và ngôn từ là mạnh về mặt gây tin tưởng, có liên hệ với chính những người hút thuốc và về mặt hiệu quả hơn nhiêù so với những lời cảnh cáo chỉ có ngôn từ.”
Ðó là nhận định của ông James Thrasher, thuộc cơ quan Quảng bá Y tế, Giáo dục và Hạnh kiểm tại trường Y tế Công cộng Arnold thuộc Ðại học này, và là người đứng đầu cuộc khảo cứu.
Các kết quả khảo cứu của toán công tác sẽ được đưa vào số tháng Chạp của Tạp chí Mỹ về Y học Phòng ngừa (American Journal of Preventive Medicine).
Hơn 40 quốc gia đã thực thi việc dán nhãn cảnh cáo về sức khỏe bằng hình ảnh.
Ông Thrasher nói: “Các cảnh cáo lộ liễu hơn, cho thấy sự tàn phá thể chất của việc hút thuốc lá có tính cách hữu hiệu hơn là những loại hình ảnh khác, tỷ như cho thấy những người bị tác động của hút thuốc là hay những hình ảnh tượng hình hoặc trừu tượng tỷ như các mộ bia cho thấy hút thuốc có thể đưa đến cái chết.”
Những người hút thuốc không biết đọc biết viết đánh giá các nhãn bằng hình ảnh dễ tin cậy hơn là chỉ cảnh báo bằng ngôn từ - đó là kết quả chính đối với các nước đang phát triển với tỷ lệ cao về số nguời mù chữ và hút thuốc.
Nhưng các nhà khảo cứu cũng nhận thấy rằng người hút thuốc cuối cùng sẽ trở nên vô cảm đối với ngay cả những hình ảnh lộ liễu trên bao bì, như hình ảnh các cơ quan bị bệnh tật.
Ông Thrasher giải thích: “Những lối cảnh cáo này sẽ mòn mỏi với thời gian, cho dù nội dung ra sao, cho dù chỉ là ngôn từ hay chứa những hình ảnh lộ liễu hay trừu tượng. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đề nghị nên làm mới những lời cảnh cáo một cách thường xuyên, khoảng cứ hai năm một lần. Chúng tôi bắt đầu thực hiện cuộc khảo cứu để tìm cách tính toán xem thời gian nào là tốt nhất để xoay chuyển”
Australia đã tiến một bước xa hơn. Mới đây, Australia trở thành quốc gia đầu tiên quy định bao bì trơn. Quyết định này được Giám đốc WHO Margaret Chan ca ngợi. Phát biểu tại một hội nghị 6 ngày tại Seoul về kiểm soát thuốc lá toàn cầu, bà Chan kêu gọi các tổ chức dân sự ở các nước khác yêu cầu chính phủ đòi bao bì thuốc lá không mang nhãn hiệu. Tại phiên khai mạc Hội nghị kỳ thứ 5 của các bên tham gia Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của WHO, bà Chan nói: “Nó tước bỏ đi cái hào quang của một bao bì đầy tai hại và thay thế nó bằng sự thực. Nó sẽ có ích lợi lớn cho sức khỏe.”
Những người hoạt động chống thuốc là nói điều quan trọng hơn cả dán nhãn chống hút thuốc trên bao bì là tăng giá các sản phẩm thuốc lá.
“Giá cả các sản phẩm thuốc lá ở hầu hết các nước trên thế giới vẫn còn thấp một cách khó tin. Và đó là điều quan trọng duy nhất mà các nước có thể làm để giảm thiểu mức tiêu thụ một cách nhanh chóng và giải quyết vấn đề trong tình hình số người chết vì các bệnh do hút thuốc gây ra trên khắp thế giới.”
Ðó là ý kiến của ông Francis Thompson, giám đốc về chính sách và quảng bá của Liên minh Công ước Khung có trụ sở ở Geneve.
Cuộc họp ở Seoul hôm thứ ba đã thảo luận các hướng dẫn về giá cả và biện pháp thuế nhằm giảm thiểu mức cầu về thuốc lá.
Các đại biểu của 170 quốc gia hôm thứ hai đã đồng thanh chấp thuận một hiệp ước triệt phá việc sản xuất và phân phối thuốc lá bất hợp pháp . Hiệp ước sẽ đòi hỏi các cơ chế theo dõi không thể tháo gỡ được trên thuốc lá và sản phẩm thuốc lá. Mua bán lậu và làm thuốc lá giả chiếm khoảng 11% công cuộc mua bán thuốc lá trên toàn cầu.
Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá đã được sự phê chuẩn của 176 quốc gia kể từ khi có hiệu lực vào năm 2005. Hoa Kỳ, một nước sản xuất thuốc lá hàng đầu, và 7 quốc gia khác đã ký, nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước. 10 quốc gia chưa ký, trong đó có Indonesia, một nước tiêu thụ chính, với khoảng 57 triệu người hút thuốc lá.
“Người hút thuốc đánh giá các nhãn cảnh cáo bằng hình ảnh và ngôn từ là mạnh về mặt gây tin tưởng, có liên hệ với chính những người hút thuốc và về mặt hiệu quả hơn nhiêù so với những lời cảnh cáo chỉ có ngôn từ.”
Ðó là nhận định của ông James Thrasher, thuộc cơ quan Quảng bá Y tế, Giáo dục và Hạnh kiểm tại trường Y tế Công cộng Arnold thuộc Ðại học này, và là người đứng đầu cuộc khảo cứu.
Các kết quả khảo cứu của toán công tác sẽ được đưa vào số tháng Chạp của Tạp chí Mỹ về Y học Phòng ngừa (American Journal of Preventive Medicine).
Hơn 40 quốc gia đã thực thi việc dán nhãn cảnh cáo về sức khỏe bằng hình ảnh.
Ông Thrasher nói: “Các cảnh cáo lộ liễu hơn, cho thấy sự tàn phá thể chất của việc hút thuốc lá có tính cách hữu hiệu hơn là những loại hình ảnh khác, tỷ như cho thấy những người bị tác động của hút thuốc là hay những hình ảnh tượng hình hoặc trừu tượng tỷ như các mộ bia cho thấy hút thuốc có thể đưa đến cái chết.”
Những người hút thuốc không biết đọc biết viết đánh giá các nhãn bằng hình ảnh dễ tin cậy hơn là chỉ cảnh báo bằng ngôn từ - đó là kết quả chính đối với các nước đang phát triển với tỷ lệ cao về số nguời mù chữ và hút thuốc.
Nhưng các nhà khảo cứu cũng nhận thấy rằng người hút thuốc cuối cùng sẽ trở nên vô cảm đối với ngay cả những hình ảnh lộ liễu trên bao bì, như hình ảnh các cơ quan bị bệnh tật.
Ông Thrasher giải thích: “Những lối cảnh cáo này sẽ mòn mỏi với thời gian, cho dù nội dung ra sao, cho dù chỉ là ngôn từ hay chứa những hình ảnh lộ liễu hay trừu tượng. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đề nghị nên làm mới những lời cảnh cáo một cách thường xuyên, khoảng cứ hai năm một lần. Chúng tôi bắt đầu thực hiện cuộc khảo cứu để tìm cách tính toán xem thời gian nào là tốt nhất để xoay chuyển”
Australia đã tiến một bước xa hơn. Mới đây, Australia trở thành quốc gia đầu tiên quy định bao bì trơn. Quyết định này được Giám đốc WHO Margaret Chan ca ngợi. Phát biểu tại một hội nghị 6 ngày tại Seoul về kiểm soát thuốc lá toàn cầu, bà Chan kêu gọi các tổ chức dân sự ở các nước khác yêu cầu chính phủ đòi bao bì thuốc lá không mang nhãn hiệu. Tại phiên khai mạc Hội nghị kỳ thứ 5 của các bên tham gia Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của WHO, bà Chan nói: “Nó tước bỏ đi cái hào quang của một bao bì đầy tai hại và thay thế nó bằng sự thực. Nó sẽ có ích lợi lớn cho sức khỏe.”
Những người hoạt động chống thuốc là nói điều quan trọng hơn cả dán nhãn chống hút thuốc trên bao bì là tăng giá các sản phẩm thuốc lá.
“Giá cả các sản phẩm thuốc lá ở hầu hết các nước trên thế giới vẫn còn thấp một cách khó tin. Và đó là điều quan trọng duy nhất mà các nước có thể làm để giảm thiểu mức tiêu thụ một cách nhanh chóng và giải quyết vấn đề trong tình hình số người chết vì các bệnh do hút thuốc gây ra trên khắp thế giới.”
Ðó là ý kiến của ông Francis Thompson, giám đốc về chính sách và quảng bá của Liên minh Công ước Khung có trụ sở ở Geneve.
Cuộc họp ở Seoul hôm thứ ba đã thảo luận các hướng dẫn về giá cả và biện pháp thuế nhằm giảm thiểu mức cầu về thuốc lá.
Các đại biểu của 170 quốc gia hôm thứ hai đã đồng thanh chấp thuận một hiệp ước triệt phá việc sản xuất và phân phối thuốc lá bất hợp pháp . Hiệp ước sẽ đòi hỏi các cơ chế theo dõi không thể tháo gỡ được trên thuốc lá và sản phẩm thuốc lá. Mua bán lậu và làm thuốc lá giả chiếm khoảng 11% công cuộc mua bán thuốc lá trên toàn cầu.
Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá đã được sự phê chuẩn của 176 quốc gia kể từ khi có hiệu lực vào năm 2005. Hoa Kỳ, một nước sản xuất thuốc lá hàng đầu, và 7 quốc gia khác đã ký, nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước. 10 quốc gia chưa ký, trong đó có Indonesia, một nước tiêu thụ chính, với khoảng 57 triệu người hút thuốc lá.
( VOA )
Các hình ảnh trên bao thuốc lá ngăn chặn hút thuốc
“Người hút thuốc đánh giá các nhãn cảnh cáo bằng hình ảnh và ngôn từ là mạnh về mặt gây tin tưởng, có liên hệ với chính những người hút thuốc và về mặt hiệu quả hơn nhiêù
SEOUL — Hình ảnh càng lộ liễu càng tốt là kết luận của một cuộc khảo cứu mới về những cảnh cáo trên bao bì thuốc lá. Một toán công tác tại trường Ðại học South Carolina ở Hoa Kỳ đã phân tích các loại nhãn cảnh cáo can ngăn người lớn hút thuốc.
“Người hút thuốc đánh giá các nhãn cảnh cáo bằng hình ảnh và ngôn từ là mạnh về mặt gây tin tưởng, có liên hệ với chính những người hút thuốc và về mặt hiệu quả hơn nhiêù so với những lời cảnh cáo chỉ có ngôn từ.”
Ðó là nhận định của ông James Thrasher, thuộc cơ quan Quảng bá Y tế, Giáo dục và Hạnh kiểm tại trường Y tế Công cộng Arnold thuộc Ðại học này, và là người đứng đầu cuộc khảo cứu.
Các kết quả khảo cứu của toán công tác sẽ được đưa vào số tháng Chạp của Tạp chí Mỹ về Y học Phòng ngừa (American Journal of Preventive Medicine).
Hơn 40 quốc gia đã thực thi việc dán nhãn cảnh cáo về sức khỏe bằng hình ảnh.
Ông Thrasher nói: “Các cảnh cáo lộ liễu hơn, cho thấy sự tàn phá thể chất của việc hút thuốc lá có tính cách hữu hiệu hơn là những loại hình ảnh khác, tỷ như cho thấy những người bị tác động của hút thuốc là hay những hình ảnh tượng hình hoặc trừu tượng tỷ như các mộ bia cho thấy hút thuốc có thể đưa đến cái chết.”
Những người hút thuốc không biết đọc biết viết đánh giá các nhãn bằng hình ảnh dễ tin cậy hơn là chỉ cảnh báo bằng ngôn từ - đó là kết quả chính đối với các nước đang phát triển với tỷ lệ cao về số nguời mù chữ và hút thuốc.
Nhưng các nhà khảo cứu cũng nhận thấy rằng người hút thuốc cuối cùng sẽ trở nên vô cảm đối với ngay cả những hình ảnh lộ liễu trên bao bì, như hình ảnh các cơ quan bị bệnh tật.
Ông Thrasher giải thích: “Những lối cảnh cáo này sẽ mòn mỏi với thời gian, cho dù nội dung ra sao, cho dù chỉ là ngôn từ hay chứa những hình ảnh lộ liễu hay trừu tượng. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đề nghị nên làm mới những lời cảnh cáo một cách thường xuyên, khoảng cứ hai năm một lần. Chúng tôi bắt đầu thực hiện cuộc khảo cứu để tìm cách tính toán xem thời gian nào là tốt nhất để xoay chuyển”
Australia đã tiến một bước xa hơn. Mới đây, Australia trở thành quốc gia đầu tiên quy định bao bì trơn. Quyết định này được Giám đốc WHO Margaret Chan ca ngợi. Phát biểu tại một hội nghị 6 ngày tại Seoul về kiểm soát thuốc lá toàn cầu, bà Chan kêu gọi các tổ chức dân sự ở các nước khác yêu cầu chính phủ đòi bao bì thuốc lá không mang nhãn hiệu. Tại phiên khai mạc Hội nghị kỳ thứ 5 của các bên tham gia Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của WHO, bà Chan nói: “Nó tước bỏ đi cái hào quang của một bao bì đầy tai hại và thay thế nó bằng sự thực. Nó sẽ có ích lợi lớn cho sức khỏe.”
Những người hoạt động chống thuốc là nói điều quan trọng hơn cả dán nhãn chống hút thuốc trên bao bì là tăng giá các sản phẩm thuốc lá.
“Giá cả các sản phẩm thuốc lá ở hầu hết các nước trên thế giới vẫn còn thấp một cách khó tin. Và đó là điều quan trọng duy nhất mà các nước có thể làm để giảm thiểu mức tiêu thụ một cách nhanh chóng và giải quyết vấn đề trong tình hình số người chết vì các bệnh do hút thuốc gây ra trên khắp thế giới.”
Ðó là ý kiến của ông Francis Thompson, giám đốc về chính sách và quảng bá của Liên minh Công ước Khung có trụ sở ở Geneve.
Cuộc họp ở Seoul hôm thứ ba đã thảo luận các hướng dẫn về giá cả và biện pháp thuế nhằm giảm thiểu mức cầu về thuốc lá.
Các đại biểu của 170 quốc gia hôm thứ hai đã đồng thanh chấp thuận một hiệp ước triệt phá việc sản xuất và phân phối thuốc lá bất hợp pháp . Hiệp ước sẽ đòi hỏi các cơ chế theo dõi không thể tháo gỡ được trên thuốc lá và sản phẩm thuốc lá. Mua bán lậu và làm thuốc lá giả chiếm khoảng 11% công cuộc mua bán thuốc lá trên toàn cầu.
Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá đã được sự phê chuẩn của 176 quốc gia kể từ khi có hiệu lực vào năm 2005. Hoa Kỳ, một nước sản xuất thuốc lá hàng đầu, và 7 quốc gia khác đã ký, nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước. 10 quốc gia chưa ký, trong đó có Indonesia, một nước tiêu thụ chính, với khoảng 57 triệu người hút thuốc lá.
“Người hút thuốc đánh giá các nhãn cảnh cáo bằng hình ảnh và ngôn từ là mạnh về mặt gây tin tưởng, có liên hệ với chính những người hút thuốc và về mặt hiệu quả hơn nhiêù so với những lời cảnh cáo chỉ có ngôn từ.”
Ðó là nhận định của ông James Thrasher, thuộc cơ quan Quảng bá Y tế, Giáo dục và Hạnh kiểm tại trường Y tế Công cộng Arnold thuộc Ðại học này, và là người đứng đầu cuộc khảo cứu.
Các kết quả khảo cứu của toán công tác sẽ được đưa vào số tháng Chạp của Tạp chí Mỹ về Y học Phòng ngừa (American Journal of Preventive Medicine).
Hơn 40 quốc gia đã thực thi việc dán nhãn cảnh cáo về sức khỏe bằng hình ảnh.
Ông Thrasher nói: “Các cảnh cáo lộ liễu hơn, cho thấy sự tàn phá thể chất của việc hút thuốc lá có tính cách hữu hiệu hơn là những loại hình ảnh khác, tỷ như cho thấy những người bị tác động của hút thuốc là hay những hình ảnh tượng hình hoặc trừu tượng tỷ như các mộ bia cho thấy hút thuốc có thể đưa đến cái chết.”
Những người hút thuốc không biết đọc biết viết đánh giá các nhãn bằng hình ảnh dễ tin cậy hơn là chỉ cảnh báo bằng ngôn từ - đó là kết quả chính đối với các nước đang phát triển với tỷ lệ cao về số nguời mù chữ và hút thuốc.
Nhưng các nhà khảo cứu cũng nhận thấy rằng người hút thuốc cuối cùng sẽ trở nên vô cảm đối với ngay cả những hình ảnh lộ liễu trên bao bì, như hình ảnh các cơ quan bị bệnh tật.
Ông Thrasher giải thích: “Những lối cảnh cáo này sẽ mòn mỏi với thời gian, cho dù nội dung ra sao, cho dù chỉ là ngôn từ hay chứa những hình ảnh lộ liễu hay trừu tượng. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đề nghị nên làm mới những lời cảnh cáo một cách thường xuyên, khoảng cứ hai năm một lần. Chúng tôi bắt đầu thực hiện cuộc khảo cứu để tìm cách tính toán xem thời gian nào là tốt nhất để xoay chuyển”
Australia đã tiến một bước xa hơn. Mới đây, Australia trở thành quốc gia đầu tiên quy định bao bì trơn. Quyết định này được Giám đốc WHO Margaret Chan ca ngợi. Phát biểu tại một hội nghị 6 ngày tại Seoul về kiểm soát thuốc lá toàn cầu, bà Chan kêu gọi các tổ chức dân sự ở các nước khác yêu cầu chính phủ đòi bao bì thuốc lá không mang nhãn hiệu. Tại phiên khai mạc Hội nghị kỳ thứ 5 của các bên tham gia Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá của WHO, bà Chan nói: “Nó tước bỏ đi cái hào quang của một bao bì đầy tai hại và thay thế nó bằng sự thực. Nó sẽ có ích lợi lớn cho sức khỏe.”
Những người hoạt động chống thuốc là nói điều quan trọng hơn cả dán nhãn chống hút thuốc trên bao bì là tăng giá các sản phẩm thuốc lá.
“Giá cả các sản phẩm thuốc lá ở hầu hết các nước trên thế giới vẫn còn thấp một cách khó tin. Và đó là điều quan trọng duy nhất mà các nước có thể làm để giảm thiểu mức tiêu thụ một cách nhanh chóng và giải quyết vấn đề trong tình hình số người chết vì các bệnh do hút thuốc gây ra trên khắp thế giới.”
Ðó là ý kiến của ông Francis Thompson, giám đốc về chính sách và quảng bá của Liên minh Công ước Khung có trụ sở ở Geneve.
Cuộc họp ở Seoul hôm thứ ba đã thảo luận các hướng dẫn về giá cả và biện pháp thuế nhằm giảm thiểu mức cầu về thuốc lá.
Các đại biểu của 170 quốc gia hôm thứ hai đã đồng thanh chấp thuận một hiệp ước triệt phá việc sản xuất và phân phối thuốc lá bất hợp pháp . Hiệp ước sẽ đòi hỏi các cơ chế theo dõi không thể tháo gỡ được trên thuốc lá và sản phẩm thuốc lá. Mua bán lậu và làm thuốc lá giả chiếm khoảng 11% công cuộc mua bán thuốc lá trên toàn cầu.
Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá đã được sự phê chuẩn của 176 quốc gia kể từ khi có hiệu lực vào năm 2005. Hoa Kỳ, một nước sản xuất thuốc lá hàng đầu, và 7 quốc gia khác đã ký, nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước. 10 quốc gia chưa ký, trong đó có Indonesia, một nước tiêu thụ chính, với khoảng 57 triệu người hút thuốc lá.
( VOA )