Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Cải Cách Ruộng Đất 1953-1956 : Ngày sầu thảm của VN , ngày mang VN đến hệ lụy hôm nay ! - Đồ Giả
( HNPĐ ) Vào năm 1956, tính riêng đợt cải cách ruộng đất tại Ðiện Biên Phủ đã đưa số nạn nhân bị tàn sát lên đến 10,000 người. Ðội cải cách ruộng đất
( HNPĐ ) Vào năm 1956, tính riêng đợt cải cách ruộng đất tại Ðiện Biên Phủ đã đưa số nạn nhân bị tàn sát lên đến 10,000 người. Ðội cải cách ruộng đất , trở thành công cụ giết người ghê rợn của chế độ trong cả nước !!!
Mức độ tàn sát vượt cao vì chính sách kích tỷ lệ (nâng tỷ lệ) của bác của đảng . Cứ mỗi xã có 100 gia đình thì dù đủ hay không, có hay không có, đội cải cách ruộng đất của xã đó phải tìm cho ra ít nhất là 5 gia đình địa chủ (tỷ lệ 5%), nếu hơn thì càng tốt .
Trong 5 gia đình này phải quy cho được 2 gia đình là cường hào ác bá để xử tử.
Nếu đội không làm đủ tiêu chuẩn sẽ bị phê bình là thiếu ý thức đấu tranh giai cấp , công tác kém cỏi .
Đọc thơ tuyên truyền của Tố Hữu dạo đó , ta sẽ thấy sự dã man ra sao:
Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong
Cho Ðảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng
Thờ Mao chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt
Mục tiêu cuộc cải cách ruộng đất , là để đảng CSVN mở cuộc thanh trừng quy mô vào những đảng viên trong nội bộ , trong hàng ngũ kháng chiến không thuộc thành phần vô sản .
Chính CSVN đã thú nhận khi có chính sách sửa sai , trong cuộc thanh trừng này: có đến 23.000 đảng viên trung kiên bị chết oan .
Còn hàng ngàn đảng viên không trung kiên bị chết một cách đích đáng thì chưa thấy tài liệu nào của đảng công bố cả .
Rất nhiều cán bộ cao cấp có công với kháng chiến cũng bị kết tội cường hào ác bá, hoặc tham gia trong các tổ chức phản động như VN Quốc Dân Ðảng !!!.
...Cuộc đấu tố điển hình : đấu tố ông Nguyễn Văn Ðô, Bí thư huyện ủy tại Ô Cầu Giấy, ngoại thành Hà Nội..
Nạn nhân Nguyễn Văn Ðô là Bí thư huyện ủy, rất có công với kháng chiến nhưng lại bị kết tội là cường hào ác bá và có chân trong tổ chức Quốc Dân Ðảng .
Cô con gái của ông lên tố là đã bị ông cưỡng hiếp tất cả 177 lần .
Ðến khi ông Ðô được phép lên phát biểu ý kiến , ông đã trả lời : Thưa bà, bà còn quên đấy, tôi đã hiếp cả mẹ bà để đẻ ra bà nữa .
Câu trả lời này làm mọi người phải bật cười và làm đấu trường mất vẻ tôn nghiêm.
Chủ tịch đoàn vội vàng hô khẩu hiệu Ðả đảo tên Ðô ngoan cố để đàn áp và che lấp tiếng nói của ông. Sau đó họ không cho ông nói tiếp. Họ nghị án và quyết định xử tử ông ngay tại chỗ .
Miền Bắc vào năm 1956 : khoảng 20 triệu người, có chừng 4 triệu là gia đình nông dân .
Nếu chỉ có 2% gia đình nông dân bị liệt vào giai cấp cường hào địa chủ, thì số người bị giết ít nhất là 80,000 người.
Chưa kể số người chết sẽ tăng lên qua chính sách kích tỷ lệ theo đúng chỉ tiêu do đảng CSVN đề ra .
Sự oán hận của người dân ngày càng dâng cao Nhiều vụ phục kích giết cán bộ đấu tố và những vụ chém giết giữa bần cố nông và thân nhân của người bị đấu tố đã xảy ra thường xuyên .
Hội nghị thứ 10 Trung ương đảng , Võ Nguyên Giáp thay mặt đảng đọc bản thú nhận sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất .
Hồ Chí Minh với nước mắt cá sấu : đổ cho cấp dưới thi hành chính sách quá đà , vờ vịt cách chức Thứ trưởng phụ trách cải cách ruộng đất của Hồ Viết Thắng để xoa dịu lòng dân .
Thả 12,000 đảng viên còn sống sót trong tù vì bị kết tội địa chủ , trong số này nhiều người bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành .
Rõ ràng, người chết không thể sống lại !! Nhiều vụ nổi dậy, bạo động lớn nhỏ đã xảy ra khắp nơi như Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hải Phòng , Lạng Sơn....
Như vụ thanh niên và công nhân Nam Bộ tập kết đập phá bót cảnh sát ở bờ hồ Hà Nội (cạnh ga tàu điện, đầu phố Cầu Gỗ) .
Trong khi thi hành CCRĐ đảng Lao Động Việt Nam đã đưa ra một phương châm hành động thật là sắt máu, họ chỉ có biết giết và giết.
Cái phương châm “Thà sai hơn bỏ sót”, cộng thêm với việc “Thi đua lập thành tích chống phong kiến” đã gây tình trạng “kích thành phần”, “nống thành tích”, cố tìm ra nhiều địa chủ, phản động, xử tử nhiều ác bá… để có được bằng khen, huân chương, để ngoi lên địa vị cao hơn…
Ông Bùi Tín, một người bất đồng quan điểm với chính phủ Việt nam cũng nêu lên con số nạn nhân là 500.000 người do Michel Tauriac , nhà văn người Pháp đưa ra .
Bùi Tín cho rằng con số nầy cũng hợp lý nếu kể cả người bị giết, bị chết trong tù, bị chết sau khi thả ra và tự tử” (Wikipedia tiếng Việt online ngày 19-5-2006) .
Một ý kiến cực đoan là của Hoàng văn Chí, người tin rằng 5% dân số miền Bắc (675.000 người đã chết).
Cuốn sách From Colonialism to Communism của ông nầy đã có tác động mạnh đến cuộc tranh luận về vấn đề con số” (BBC online ngày 28-12-2006) .
Các đội CCRĐ không từ một cách nào hết để “tìm ra địa chủ”, “tìm ra phản động”,“tìm ra của chìm”.
Ép buộc con cái “đấu tố” cha mẹ , con dâu “đấu tố” bố mẹ chồng , con rể “đấu tố” bố mẹ vợ , vợ “đấu tố chồng” , anh em “đấu tố” lẫn nhau , trò “đấu tố” thầy, kẻ hàm ơn “đấu tố” kẻ ban ơn , láng giềng hàng xóm “đấu tố” lẫn nhau (cũng có trường hợp cha mẹ bấm bụng khuyên con cái “đấu tố” mình để mong cứu mạng cho con cái)…
Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường, trả lời báo Quê Mẹ khi du lịch sang Pháp sau năm 1975, ông nói:
“Trong lịch sử Việt Nam từ hồi lập quốc đến nay chưa có một cuộc thanh trừng giết dân nào khủng khiếp tàn bạo như cuộc CCRĐ . Hầu như mọi cuộc đấu tố đều có sự nhúng tay của cố vấn Trung cộng . Điều đó cho thấy chính quyền HCM lệ thuộc ngoại bang như thế nào ”. (Người Việt ngày 7-9-2004)
Chiến dịch CCRĐ đã tàn sát người dân vô tội , máu đã chảy tràn lan khắp nơi , tiếng oán than ngút trời , lúc bấy giờ ông HCM mới chịu cho dừng tay bắn giết và ông Nguyễn Minh Cần, người được thành ủy Hà nội đề cử làm nhiệm vụ sửa sai tại Hà Nội kể :
"Trung ương đảng buộc phải thừa nhận những sai lầm nghiêm trọng trong CCRĐ và chủ trương sửa sai.
Tại hội nghị, Trung ương đã thi hành kỷ luật như sau: Trường Chinh, mất chức tổng bí thư, chỉ còn làm Ủy viên BCT, còn Hoàng Quốc Việt và Lê văn Lương mất chức Ủy viên BCT, Hồ Viết Thắng , bị đưa ra khỏi TƯ/đảng LĐVN… ".
"Hồi đó chúng tôi được giải thích: “Bác đến không tiện”, nhưng chúng tôi đều hiểu là ông Hồ muốn đưa ông Giáp ra “chịu trận” thay mình, nên không hề có việc ông Hồ khóc trước dân chúng”. (Người Việt ngày 4-2-2006) ".
Đó là lời ông Nguyễn minh Cần , ông Nguyễn Minh Cần vừa qua đời sáng sớm 13/05/2016, tại Matxcơva .
Xin kết thúc bài này ,với câu luôn ở cửa miệng mọi người : " Tại Việt Nam chỉ có giả dối là thật , ngoài ra cái gì cũng giả ! " .
Đồ Giả ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Vào năm 1956, tính riêng đợt cải cách ruộng đất tại Ðiện Biên Phủ đã đưa số nạn nhân bị tàn sát lên đến 10,000 người. Ðội cải cách ruộng đất , trở thành công cụ giết người ghê rợn của chế độ trong cả nước !!!
Mức độ tàn sát vượt cao vì chính sách kích tỷ lệ (nâng tỷ lệ) của bác của đảng . Cứ mỗi xã có 100 gia đình thì dù đủ hay không, có hay không có, đội cải cách ruộng đất của xã đó phải tìm cho ra ít nhất là 5 gia đình địa chủ (tỷ lệ 5%), nếu hơn thì càng tốt .
Trong 5 gia đình này phải quy cho được 2 gia đình là cường hào ác bá để xử tử.
Nếu đội không làm đủ tiêu chuẩn sẽ bị phê bình là thiếu ý thức đấu tranh giai cấp , công tác kém cỏi .
Đọc thơ tuyên truyền của Tố Hữu dạo đó , ta sẽ thấy sự dã man ra sao:
Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong
Cho Ðảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng
Thờ Mao chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt
Mục tiêu cuộc cải cách ruộng đất , là để đảng CSVN mở cuộc thanh trừng quy mô vào những đảng viên trong nội bộ , trong hàng ngũ kháng chiến không thuộc thành phần vô sản .
Chính CSVN đã thú nhận khi có chính sách sửa sai , trong cuộc thanh trừng này: có đến 23.000 đảng viên trung kiên bị chết oan .
Còn hàng ngàn đảng viên không trung kiên bị chết một cách đích đáng thì chưa thấy tài liệu nào của đảng công bố cả .
Rất nhiều cán bộ cao cấp có công với kháng chiến cũng bị kết tội cường hào ác bá, hoặc tham gia trong các tổ chức phản động như VN Quốc Dân Ðảng !!!.
...Cuộc đấu tố điển hình : đấu tố ông Nguyễn Văn Ðô, Bí thư huyện ủy tại Ô Cầu Giấy, ngoại thành Hà Nội..
Nạn nhân Nguyễn Văn Ðô là Bí thư huyện ủy, rất có công với kháng chiến nhưng lại bị kết tội là cường hào ác bá và có chân trong tổ chức Quốc Dân Ðảng .
Cô con gái của ông lên tố là đã bị ông cưỡng hiếp tất cả 177 lần .
Ðến khi ông Ðô được phép lên phát biểu ý kiến , ông đã trả lời : Thưa bà, bà còn quên đấy, tôi đã hiếp cả mẹ bà để đẻ ra bà nữa .
Câu trả lời này làm mọi người phải bật cười và làm đấu trường mất vẻ tôn nghiêm.
Chủ tịch đoàn vội vàng hô khẩu hiệu Ðả đảo tên Ðô ngoan cố để đàn áp và che lấp tiếng nói của ông. Sau đó họ không cho ông nói tiếp. Họ nghị án và quyết định xử tử ông ngay tại chỗ .
Miền Bắc vào năm 1956 : khoảng 20 triệu người, có chừng 4 triệu là gia đình nông dân .
Nếu chỉ có 2% gia đình nông dân bị liệt vào giai cấp cường hào địa chủ, thì số người bị giết ít nhất là 80,000 người.
Chưa kể số người chết sẽ tăng lên qua chính sách kích tỷ lệ theo đúng chỉ tiêu do đảng CSVN đề ra .
Sự oán hận của người dân ngày càng dâng cao Nhiều vụ phục kích giết cán bộ đấu tố và những vụ chém giết giữa bần cố nông và thân nhân của người bị đấu tố đã xảy ra thường xuyên .
Hội nghị thứ 10 Trung ương đảng , Võ Nguyên Giáp thay mặt đảng đọc bản thú nhận sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất .
Hồ Chí Minh với nước mắt cá sấu : đổ cho cấp dưới thi hành chính sách quá đà , vờ vịt cách chức Thứ trưởng phụ trách cải cách ruộng đất của Hồ Viết Thắng để xoa dịu lòng dân .
Thả 12,000 đảng viên còn sống sót trong tù vì bị kết tội địa chủ , trong số này nhiều người bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành .
Rõ ràng, người chết không thể sống lại !! Nhiều vụ nổi dậy, bạo động lớn nhỏ đã xảy ra khắp nơi như Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hải Phòng , Lạng Sơn....
Như vụ thanh niên và công nhân Nam Bộ tập kết đập phá bót cảnh sát ở bờ hồ Hà Nội (cạnh ga tàu điện, đầu phố Cầu Gỗ) .
Trong khi thi hành CCRĐ đảng Lao Động Việt Nam đã đưa ra một phương châm hành động thật là sắt máu, họ chỉ có biết giết và giết.
Cái phương châm “Thà sai hơn bỏ sót”, cộng thêm với việc “Thi đua lập thành tích chống phong kiến” đã gây tình trạng “kích thành phần”, “nống thành tích”, cố tìm ra nhiều địa chủ, phản động, xử tử nhiều ác bá… để có được bằng khen, huân chương, để ngoi lên địa vị cao hơn…
Ông Bùi Tín, một người bất đồng quan điểm với chính phủ Việt nam cũng nêu lên con số nạn nhân là 500.000 người do Michel Tauriac , nhà văn người Pháp đưa ra .
Bùi Tín cho rằng con số nầy cũng hợp lý nếu kể cả người bị giết, bị chết trong tù, bị chết sau khi thả ra và tự tử” (Wikipedia tiếng Việt online ngày 19-5-2006) .
Một ý kiến cực đoan là của Hoàng văn Chí, người tin rằng 5% dân số miền Bắc (675.000 người đã chết).
Cuốn sách From Colonialism to Communism của ông nầy đã có tác động mạnh đến cuộc tranh luận về vấn đề con số” (BBC online ngày 28-12-2006) .
Các đội CCRĐ không từ một cách nào hết để “tìm ra địa chủ”, “tìm ra phản động”,“tìm ra của chìm”.
Ép buộc con cái “đấu tố” cha mẹ , con dâu “đấu tố” bố mẹ chồng , con rể “đấu tố” bố mẹ vợ , vợ “đấu tố chồng” , anh em “đấu tố” lẫn nhau , trò “đấu tố” thầy, kẻ hàm ơn “đấu tố” kẻ ban ơn , láng giềng hàng xóm “đấu tố” lẫn nhau (cũng có trường hợp cha mẹ bấm bụng khuyên con cái “đấu tố” mình để mong cứu mạng cho con cái)…
Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường, trả lời báo Quê Mẹ khi du lịch sang Pháp sau năm 1975, ông nói:
“Trong lịch sử Việt Nam từ hồi lập quốc đến nay chưa có một cuộc thanh trừng giết dân nào khủng khiếp tàn bạo như cuộc CCRĐ . Hầu như mọi cuộc đấu tố đều có sự nhúng tay của cố vấn Trung cộng . Điều đó cho thấy chính quyền HCM lệ thuộc ngoại bang như thế nào ”. (Người Việt ngày 7-9-2004)
Chiến dịch CCRĐ đã tàn sát người dân vô tội , máu đã chảy tràn lan khắp nơi , tiếng oán than ngút trời , lúc bấy giờ ông HCM mới chịu cho dừng tay bắn giết và ông Nguyễn Minh Cần, người được thành ủy Hà nội đề cử làm nhiệm vụ sửa sai tại Hà Nội kể :
"Trung ương đảng buộc phải thừa nhận những sai lầm nghiêm trọng trong CCRĐ và chủ trương sửa sai.
Tại hội nghị, Trung ương đã thi hành kỷ luật như sau: Trường Chinh, mất chức tổng bí thư, chỉ còn làm Ủy viên BCT, còn Hoàng Quốc Việt và Lê văn Lương mất chức Ủy viên BCT, Hồ Viết Thắng , bị đưa ra khỏi TƯ/đảng LĐVN… ".
"Hồi đó chúng tôi được giải thích: “Bác đến không tiện”, nhưng chúng tôi đều hiểu là ông Hồ muốn đưa ông Giáp ra “chịu trận” thay mình, nên không hề có việc ông Hồ khóc trước dân chúng”. (Người Việt ngày 4-2-2006) ".
Đó là lời ông Nguyễn minh Cần , ông Nguyễn Minh Cần vừa qua đời sáng sớm 13/05/2016, tại Matxcơva .
Xin kết thúc bài này ,với câu luôn ở cửa miệng mọi người : " Tại Việt Nam chỉ có giả dối là thật , ngoài ra cái gì cũng giả ! " .
Đồ Giả ( HNPĐ )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Cải Cách Ruộng Đất 1953-1956 : Ngày sầu thảm của VN , ngày mang VN đến hệ lụy hôm nay ! - Đồ Giả
( HNPĐ ) Vào năm 1956, tính riêng đợt cải cách ruộng đất tại Ðiện Biên Phủ đã đưa số nạn nhân bị tàn sát lên đến 10,000 người. Ðội cải cách ruộng đất
( HNPĐ ) Vào năm 1956, tính riêng đợt cải cách ruộng đất tại Ðiện Biên Phủ đã đưa số nạn nhân bị tàn sát lên đến 10,000 người. Ðội cải cách ruộng đất , trở thành công cụ giết người ghê rợn của chế độ trong cả nước !!!
Mức độ tàn sát vượt cao vì chính sách kích tỷ lệ (nâng tỷ lệ) của bác của đảng . Cứ mỗi xã có 100 gia đình thì dù đủ hay không, có hay không có, đội cải cách ruộng đất của xã đó phải tìm cho ra ít nhất là 5 gia đình địa chủ (tỷ lệ 5%), nếu hơn thì càng tốt .
Trong 5 gia đình này phải quy cho được 2 gia đình là cường hào ác bá để xử tử.
Nếu đội không làm đủ tiêu chuẩn sẽ bị phê bình là thiếu ý thức đấu tranh giai cấp , công tác kém cỏi .
Đọc thơ tuyên truyền của Tố Hữu dạo đó , ta sẽ thấy sự dã man ra sao:
Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ
Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong
Cho Ðảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng
Thờ Mao chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt
Mục tiêu cuộc cải cách ruộng đất , là để đảng CSVN mở cuộc thanh trừng quy mô vào những đảng viên trong nội bộ , trong hàng ngũ kháng chiến không thuộc thành phần vô sản .
Chính CSVN đã thú nhận khi có chính sách sửa sai , trong cuộc thanh trừng này: có đến 23.000 đảng viên trung kiên bị chết oan .
Còn hàng ngàn đảng viên không trung kiên bị chết một cách đích đáng thì chưa thấy tài liệu nào của đảng công bố cả .
Rất nhiều cán bộ cao cấp có công với kháng chiến cũng bị kết tội cường hào ác bá, hoặc tham gia trong các tổ chức phản động như VN Quốc Dân Ðảng !!!.
...Cuộc đấu tố điển hình : đấu tố ông Nguyễn Văn Ðô, Bí thư huyện ủy tại Ô Cầu Giấy, ngoại thành Hà Nội..
Nạn nhân Nguyễn Văn Ðô là Bí thư huyện ủy, rất có công với kháng chiến nhưng lại bị kết tội là cường hào ác bá và có chân trong tổ chức Quốc Dân Ðảng .
Cô con gái của ông lên tố là đã bị ông cưỡng hiếp tất cả 177 lần .
Ðến khi ông Ðô được phép lên phát biểu ý kiến , ông đã trả lời : Thưa bà, bà còn quên đấy, tôi đã hiếp cả mẹ bà để đẻ ra bà nữa .
Câu trả lời này làm mọi người phải bật cười và làm đấu trường mất vẻ tôn nghiêm.
Chủ tịch đoàn vội vàng hô khẩu hiệu Ðả đảo tên Ðô ngoan cố để đàn áp và che lấp tiếng nói của ông. Sau đó họ không cho ông nói tiếp. Họ nghị án và quyết định xử tử ông ngay tại chỗ .
Miền Bắc vào năm 1956 : khoảng 20 triệu người, có chừng 4 triệu là gia đình nông dân .
Nếu chỉ có 2% gia đình nông dân bị liệt vào giai cấp cường hào địa chủ, thì số người bị giết ít nhất là 80,000 người.
Chưa kể số người chết sẽ tăng lên qua chính sách kích tỷ lệ theo đúng chỉ tiêu do đảng CSVN đề ra .
Sự oán hận của người dân ngày càng dâng cao Nhiều vụ phục kích giết cán bộ đấu tố và những vụ chém giết giữa bần cố nông và thân nhân của người bị đấu tố đã xảy ra thường xuyên .
Hội nghị thứ 10 Trung ương đảng , Võ Nguyên Giáp thay mặt đảng đọc bản thú nhận sai lầm trong cuộc cải cách ruộng đất .
Hồ Chí Minh với nước mắt cá sấu : đổ cho cấp dưới thi hành chính sách quá đà , vờ vịt cách chức Thứ trưởng phụ trách cải cách ruộng đất của Hồ Viết Thắng để xoa dịu lòng dân .
Thả 12,000 đảng viên còn sống sót trong tù vì bị kết tội địa chủ , trong số này nhiều người bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành .
Rõ ràng, người chết không thể sống lại !! Nhiều vụ nổi dậy, bạo động lớn nhỏ đã xảy ra khắp nơi như Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hải Phòng , Lạng Sơn....
Như vụ thanh niên và công nhân Nam Bộ tập kết đập phá bót cảnh sát ở bờ hồ Hà Nội (cạnh ga tàu điện, đầu phố Cầu Gỗ) .
Trong khi thi hành CCRĐ đảng Lao Động Việt Nam đã đưa ra một phương châm hành động thật là sắt máu, họ chỉ có biết giết và giết.
Cái phương châm “Thà sai hơn bỏ sót”, cộng thêm với việc “Thi đua lập thành tích chống phong kiến” đã gây tình trạng “kích thành phần”, “nống thành tích”, cố tìm ra nhiều địa chủ, phản động, xử tử nhiều ác bá… để có được bằng khen, huân chương, để ngoi lên địa vị cao hơn…
Ông Bùi Tín, một người bất đồng quan điểm với chính phủ Việt nam cũng nêu lên con số nạn nhân là 500.000 người do Michel Tauriac , nhà văn người Pháp đưa ra .
Bùi Tín cho rằng con số nầy cũng hợp lý nếu kể cả người bị giết, bị chết trong tù, bị chết sau khi thả ra và tự tử” (Wikipedia tiếng Việt online ngày 19-5-2006) .
Một ý kiến cực đoan là của Hoàng văn Chí, người tin rằng 5% dân số miền Bắc (675.000 người đã chết).
Cuốn sách From Colonialism to Communism của ông nầy đã có tác động mạnh đến cuộc tranh luận về vấn đề con số” (BBC online ngày 28-12-2006) .
Các đội CCRĐ không từ một cách nào hết để “tìm ra địa chủ”, “tìm ra phản động”,“tìm ra của chìm”.
Ép buộc con cái “đấu tố” cha mẹ , con dâu “đấu tố” bố mẹ chồng , con rể “đấu tố” bố mẹ vợ , vợ “đấu tố chồng” , anh em “đấu tố” lẫn nhau , trò “đấu tố” thầy, kẻ hàm ơn “đấu tố” kẻ ban ơn , láng giềng hàng xóm “đấu tố” lẫn nhau (cũng có trường hợp cha mẹ bấm bụng khuyên con cái “đấu tố” mình để mong cứu mạng cho con cái)…
Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường, trả lời báo Quê Mẹ khi du lịch sang Pháp sau năm 1975, ông nói:
“Trong lịch sử Việt Nam từ hồi lập quốc đến nay chưa có một cuộc thanh trừng giết dân nào khủng khiếp tàn bạo như cuộc CCRĐ . Hầu như mọi cuộc đấu tố đều có sự nhúng tay của cố vấn Trung cộng . Điều đó cho thấy chính quyền HCM lệ thuộc ngoại bang như thế nào ”. (Người Việt ngày 7-9-2004)
Chiến dịch CCRĐ đã tàn sát người dân vô tội , máu đã chảy tràn lan khắp nơi , tiếng oán than ngút trời , lúc bấy giờ ông HCM mới chịu cho dừng tay bắn giết và ông Nguyễn Minh Cần, người được thành ủy Hà nội đề cử làm nhiệm vụ sửa sai tại Hà Nội kể :
"Trung ương đảng buộc phải thừa nhận những sai lầm nghiêm trọng trong CCRĐ và chủ trương sửa sai.
Tại hội nghị, Trung ương đã thi hành kỷ luật như sau: Trường Chinh, mất chức tổng bí thư, chỉ còn làm Ủy viên BCT, còn Hoàng Quốc Việt và Lê văn Lương mất chức Ủy viên BCT, Hồ Viết Thắng , bị đưa ra khỏi TƯ/đảng LĐVN… ".
"Hồi đó chúng tôi được giải thích: “Bác đến không tiện”, nhưng chúng tôi đều hiểu là ông Hồ muốn đưa ông Giáp ra “chịu trận” thay mình, nên không hề có việc ông Hồ khóc trước dân chúng”. (Người Việt ngày 4-2-2006) ".
Đó là lời ông Nguyễn minh Cần , ông Nguyễn Minh Cần vừa qua đời sáng sớm 13/05/2016, tại Matxcơva .
Xin kết thúc bài này ,với câu luôn ở cửa miệng mọi người : " Tại Việt Nam chỉ có giả dối là thật , ngoài ra cái gì cũng giả ! " .
Đồ Giả ( HNPĐ )