Nhân Vật
Chân dung Bố Già Kiên
Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, ngay từ đầu với sự định hướng của bà mẹ mà
y thừa hưởng được chính đôi mắt tối tăm, không bao giờ nhìn thẳng vào mặt ai và luôn làm người ta liên tưởng đến cặp mắt của loài rắn độc Nam Phi, đã biết tính toán chọn cho con trai con đường ngắn nhất để tạo dựng sự nghiệp.
Mọi người ngạc nhiên khi nghe Kiên tiết lộ đã vào ‘lính’
Chân dung Bố Già Kiên
Chân dung Bố Già Kiên
Những con rối tham nhũng xung quanh bố già! |
Theo: http://quanlambao.blogspot.com.au/2012/06/bai-2-chan-dung-bo-gia-kien.html
Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, ngay từ đầu với sự định hướng của bà mẹ mà
y thừa hưởng được chính đôi mắt tối tăm, không bao giờ nhìn thẳng vào mặt ai và luôn làm người ta liên tưởng đến cặp mắt của loài rắn độc Nam Phi, đã biết tính toán chọn cho con trai con đường ngắn nhất để tạo dựng sự nghiệp.
Mọi người ngạc nhiên khi nghe Kiên tiết lộ đã vào ‘lính’. Nhưng đó chính là con đường ngắn nhất để Kiên được đi học nước ngoài.
Những năm đầu và giữa thập niên 80, việc đi du học chỉ là viển vông nếu không phải là quan chức cha mẹ rất ‘to’. Với một gốc gác bình thường của một gia đình ‘’gõ đầu trẻ’ thì không thể mơ đến việc được đi du học. Do vậy, vào lính rồi vào trường của Quân đội đều là bước đi đã được tính toán kỹ từ trước cho thằng con trai lỳ lợm của mình. Với khả năng bén nhạy thời cuộc và vận dụng sức mạnh của đồng tiền, bà mẹ Kiên đã chạy chọt cho Kiên được đi du học tại Hungary. Thuở đó, ai được du học ở Liên Xô phải là nhà có gốc rễ, nhưng ai mà được sang Hung, sang Tiệp thì vừa có thế vừa phải có tiền…
Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn tại Hungari, Kiên đã bộc lộ bản chất ăn chơi, hắn đã làm cho một cô gái trẻ Hungari có thai và sinh hạ cho hắn một cô con gái ngoài giá thú và hậu quả hắn bị đuổi về nước. Rõ ràng con đường vào quân đội không phải là mục đích tiến thân của Kiên.
Trở về nước, nhờ các mối quan hệ từ trong trường của Quân đội và sự năng động không giống tính cách của một cô giáo, mẹ của Kiên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ bước đường của con trai. Kiên ‘xông’ thẳng vào lĩnh vực xuất khẩu hàng trả nợ cho Hungary và Đông Âu. Đây chính là bước đường đầu tiên đã giúp Kiên tạo dựng mối quan hệ với Bộ trưởng Tài chánh Nguyễn Sinh Hùng (NSH), Thủ Tướng Phan Văn Khải (PVK) và nhiều quan chức khi đó. Có thể nói chính NSH và PVK đã mang đến sự giàu có cho Kiên và bản thân họ. Hàng hoá xuất khẩu trả nợ giá cả đất gấp 2-3 lần thị trường Việt Nam mà chất lượng không ai kiểm soát do các khoản nợ viện trợ của các nước cho Việt Nam ngầm như cho không trong thời chiến tranh, Việt Nam trả nợ lại bằng hàng hoá bao nhiêu tốt bấy nhiêu! Do vậy Kiên đã phất lên rất nhanh từ đây.
Khi đã có mối quan hệ với PVK đã sâu đậm, Kiên mở rộng ‘thị trường’ kinh doanh sang môi giới đầu tư và tham gia vào các cuộc đấu thầu nhà máy điện. Kiên đã cùng Nguyễn Văn Hưởng khi đó mới chỉ là Tổng cục Trưởng của A17 – Phụ trách an ninh kinh tế trở thành một ê-kíp làm ăn. Hưởng đã sử dụng lực lượng an ninh của mình để phục vụ cho Kiên dắt mối chạy thầu và bẻ cong các kết quả đấu thầu để cho các nhà thầu nước ngoài mà Kiên môi giới thắng thầu. Nhiệt điện Phả Lại với kết quả trúng thầu 524 triệu USD với cam kết hoàn tất trong 04 năm, nhưng mất 12 năm vẫn không đưa nhà máy vào vận hành được và giá cả tiêu tốn ngân sách nhà nước trên 1 tỷ đô la, tuy vận thậm trí ngày khánh thành, khi các quan chức Chính Phủ có mặt đông đủ, nhà máy cũng không thể chạy được và họ đã phải lấy vỏ bánh xe cau su đốt trong lò để cho thấy khói toả lên!!! Đó chính là sản phẩm của Kiên và Hưởng.
Hiện nay Kiên đang nắm giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng Á Châu; Chủ tịch HĐQT Công ty may thời trang MTT; Chủ tịch HĐQT Công ty Thiên Nam; chủ tịch HĐQT công ty Liên doanh nhựa đường Caltex; Chủ tịch HĐQT Công ty Thể thao ACB; Phó chủ tịch kiên Chủ tịch công ty liên doanh KFC Việt Nam; Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần du lịch Chợ Lớn, thành viên HĐQT Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh….
Thực chất dự án KFC và liên doanh nhựa đường Caltex đều là dự án Kiên hưởng lợi từ việc do Chính Phủ Việt Nam gây khó khăn về giấy phép đầu tư và Kiên đã thay mặt PVK ‘bán’ giấy phép cho hai công ty để lấy cổ phần.
Riêng tại Ngân Hàng Á Châu (ACB), người sáng lập và linh hồn của ACB là Trần Mộng Hùng, Kiên được mời ăn theo và đóng góp 2 tỷ đồng Việt Nam tương đương khoảng 200.000 USD năm 1994 để nắm giữ 10% cổ phần. Vai trò của Kiên hoàn toàn mờ nhạt và không có một đóng góp gì cho sự phát triển của ACB. Đến năm 1998, với bản năng của một kẻ lưu manh, nhìn thấy sự lớn mạnh của ACB, Kiên đã làm cuộc đảo chính bằng thủ đoạn bẩn thỉu. Bằng các mối quan hệ của mình với Thủ Tướng PVK và nhiều quan chức Chính Phủ qua quan hệ Tiền & Lợi ích, Kiên đã tạo nhiều scandal, thậm trí cho đăng báo tung tin đồn Tổng giám đốc ACB trốn ra nước ngoài …. Sự việc gây trấn động và người dân ào ào rút tiền, Ngân hàng Nhà nước đã phải đổ tiền để cứu nguy,…. Đây là lúc Kiên bắt đầu lật tẩy con bài của mình, bằng thủ đoạn nắm được một số điểm yếu trong làm ăn của Trần Mộng Hùng đã sử dụng ACB để cho các công ty của mình vay, Kiên đã buộc Nhà sáng lập Trần Mộng Hùng phải rút khỏi ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) ngân hang ACB. Qua giằng co, dành giật cuối cùng ACB đã thuê Nguyên Bộ trưởng Trần Xuân Giá – Người đã có quan hệ mật thiết với Kiên qua các thương vụ đấu thầu các nhà máy điện và các dự án đầu tư– về giữ chức Chủ tịch HĐQT. Thực chất là chức vụ bù nhìn hợp thức hoá cho Kiên làm mưa làm gió.
Cũng bằng các thủ đoạn và mối quan hệ, không rõ từ lúc nào Kiên đã nắm trong tay cả Kiên Long Bank, Eximbank mà thực chất Chủ tịch Nguyễn Hữu Dũng chỉ là con rối trong tay Kiên.
Thời Thủ Tướng Phan Văn Khải còn trị vì, Kiên là cánh tay đắc lực cùng quý tử Hoàn Ty làm mưa, làm gió. Thậm trí Kiên còn ngang ngược vỗ vai Phó Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng (NTD) “anh chỉ làm đến chức Phó Thủ tướng là cùng thôi…”, cũng chính Kiên đã làm đơn tố cáo Phó thủ tướng NTD lên Bộ chính trị phục vụ theo sai khiến của phan Văn Khải (6 Khải). Chính vì vậy khi 6 Khải phải ra về và Nguyễn Tấn Dũng lên, Kiên đã phải nằm yên.
Tuy nhiên bản chất gian trá, xảo quyệt , y không chịu nằm yên, mà thực chất chỉ là dấu mình cho kỹ. Cũng như Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Kiên thuê Thượng Tướng Cựu Thứ trưởng Bộ công An Nguyễn Văn Hưởng làm cố vấn cho mình! Bản chất của Kiên và Hưởng đều có một điểm rất giống nhau, đó là: Ném đá dấu tay và đưa bàn tay nhung ra để cứu độ bắt con mồi vào chuồng của mình! Họ rất hợp nhau bởi thủ đoạn này.
Một điển hình của trò đóng giả ân nhân của Kiên là vụ thâu tóm Ngân hàng Samcombank. Chính Kiên và Nguyễn Thanh Phượng đạo diễn toàn bộ kế hoạch, song không lộ mặt mà để cho những kẻ đầy tớ làm thuê Nguyễn Hữu Dũng và Phạm Văn Cang là Chủ tịch và Phó Tổng giám đốc làm thuê của Eximbank đứng ra. Sau đó, chính Kiên với sự cò mồi của đám đàn em lại được Đặng văn Thành mời ra làm trung gian hoà giải với mấy con tốt Trầm Bê, Dũng và Cang. Uốn ba tấc lưỡi, cuối cùng Kiên từ kẻ chủ mưu đâm thọc đòn hiểm khiến ông chủ Samcombank hết đường chống đỡ, nay lại bỗng trở thành ân nhân vì ‘uy tín của anh Kiên nên chúng tôi đồng ý để anh Thành tiếp tục ở lại làm chủ tịch HĐQT Samcombank’ – cả đám tôi tớ đều cùng một luận điệu làm cho Đặng Văn Thành cảm động ứa nước mắt và mời Kiên trở thành PHÓ CHỦ TỊCH SÁNG LẬP!
Xem tiếp kỳ sau
Detective
Posted by Quan-Làm Báo
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Chân dung Bố Già Kiên
Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, ngay từ đầu với sự định hướng của bà mẹ mà
y thừa hưởng được chính đôi mắt tối tăm, không bao giờ nhìn thẳng vào mặt ai và luôn làm người ta liên tưởng đến cặp mắt của loài rắn độc Nam Phi, đã biết tính toán chọn cho con trai con đường ngắn nhất để tạo dựng sự nghiệp.
Mọi người ngạc nhiên khi nghe Kiên tiết lộ đã vào ‘lính’
Chân dung Bố Già Kiên
Những con rối tham nhũng xung quanh bố già! |
Theo: http://quanlambao.blogspot.com.au/2012/06/bai-2-chan-dung-bo-gia-kien.html
Nguyễn Đức Kiên sinh năm 1964, ngay từ đầu với sự định hướng của bà mẹ mà
y thừa hưởng được chính đôi mắt tối tăm, không bao giờ nhìn thẳng vào mặt ai và luôn làm người ta liên tưởng đến cặp mắt của loài rắn độc Nam Phi, đã biết tính toán chọn cho con trai con đường ngắn nhất để tạo dựng sự nghiệp.
Mọi người ngạc nhiên khi nghe Kiên tiết lộ đã vào ‘lính’. Nhưng đó chính là con đường ngắn nhất để Kiên được đi học nước ngoài.
Những năm đầu và giữa thập niên 80, việc đi du học chỉ là viển vông nếu không phải là quan chức cha mẹ rất ‘to’. Với một gốc gác bình thường của một gia đình ‘’gõ đầu trẻ’ thì không thể mơ đến việc được đi du học. Do vậy, vào lính rồi vào trường của Quân đội đều là bước đi đã được tính toán kỹ từ trước cho thằng con trai lỳ lợm của mình. Với khả năng bén nhạy thời cuộc và vận dụng sức mạnh của đồng tiền, bà mẹ Kiên đã chạy chọt cho Kiên được đi du học tại Hungary. Thuở đó, ai được du học ở Liên Xô phải là nhà có gốc rễ, nhưng ai mà được sang Hung, sang Tiệp thì vừa có thế vừa phải có tiền…
Tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn tại Hungari, Kiên đã bộc lộ bản chất ăn chơi, hắn đã làm cho một cô gái trẻ Hungari có thai và sinh hạ cho hắn một cô con gái ngoài giá thú và hậu quả hắn bị đuổi về nước. Rõ ràng con đường vào quân đội không phải là mục đích tiến thân của Kiên.
Trở về nước, nhờ các mối quan hệ từ trong trường của Quân đội và sự năng động không giống tính cách của một cô giáo, mẹ của Kiên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ bước đường của con trai. Kiên ‘xông’ thẳng vào lĩnh vực xuất khẩu hàng trả nợ cho Hungary và Đông Âu. Đây chính là bước đường đầu tiên đã giúp Kiên tạo dựng mối quan hệ với Bộ trưởng Tài chánh Nguyễn Sinh Hùng (NSH), Thủ Tướng Phan Văn Khải (PVK) và nhiều quan chức khi đó. Có thể nói chính NSH và PVK đã mang đến sự giàu có cho Kiên và bản thân họ. Hàng hoá xuất khẩu trả nợ giá cả đất gấp 2-3 lần thị trường Việt Nam mà chất lượng không ai kiểm soát do các khoản nợ viện trợ của các nước cho Việt Nam ngầm như cho không trong thời chiến tranh, Việt Nam trả nợ lại bằng hàng hoá bao nhiêu tốt bấy nhiêu! Do vậy Kiên đã phất lên rất nhanh từ đây.
Khi đã có mối quan hệ với PVK đã sâu đậm, Kiên mở rộng ‘thị trường’ kinh doanh sang môi giới đầu tư và tham gia vào các cuộc đấu thầu nhà máy điện. Kiên đã cùng Nguyễn Văn Hưởng khi đó mới chỉ là Tổng cục Trưởng của A17 – Phụ trách an ninh kinh tế trở thành một ê-kíp làm ăn. Hưởng đã sử dụng lực lượng an ninh của mình để phục vụ cho Kiên dắt mối chạy thầu và bẻ cong các kết quả đấu thầu để cho các nhà thầu nước ngoài mà Kiên môi giới thắng thầu. Nhiệt điện Phả Lại với kết quả trúng thầu 524 triệu USD với cam kết hoàn tất trong 04 năm, nhưng mất 12 năm vẫn không đưa nhà máy vào vận hành được và giá cả tiêu tốn ngân sách nhà nước trên 1 tỷ đô la, tuy vận thậm trí ngày khánh thành, khi các quan chức Chính Phủ có mặt đông đủ, nhà máy cũng không thể chạy được và họ đã phải lấy vỏ bánh xe cau su đốt trong lò để cho thấy khói toả lên!!! Đó chính là sản phẩm của Kiên và Hưởng.
Hiện nay Kiên đang nắm giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng Á Châu; Chủ tịch HĐQT Công ty may thời trang MTT; Chủ tịch HĐQT Công ty Thiên Nam; chủ tịch HĐQT công ty Liên doanh nhựa đường Caltex; Chủ tịch HĐQT Công ty Thể thao ACB; Phó chủ tịch kiên Chủ tịch công ty liên doanh KFC Việt Nam; Phó chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần du lịch Chợ Lớn, thành viên HĐQT Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh….
Thực chất dự án KFC và liên doanh nhựa đường Caltex đều là dự án Kiên hưởng lợi từ việc do Chính Phủ Việt Nam gây khó khăn về giấy phép đầu tư và Kiên đã thay mặt PVK ‘bán’ giấy phép cho hai công ty để lấy cổ phần.
Riêng tại Ngân Hàng Á Châu (ACB), người sáng lập và linh hồn của ACB là Trần Mộng Hùng, Kiên được mời ăn theo và đóng góp 2 tỷ đồng Việt Nam tương đương khoảng 200.000 USD năm 1994 để nắm giữ 10% cổ phần. Vai trò của Kiên hoàn toàn mờ nhạt và không có một đóng góp gì cho sự phát triển của ACB. Đến năm 1998, với bản năng của một kẻ lưu manh, nhìn thấy sự lớn mạnh của ACB, Kiên đã làm cuộc đảo chính bằng thủ đoạn bẩn thỉu. Bằng các mối quan hệ của mình với Thủ Tướng PVK và nhiều quan chức Chính Phủ qua quan hệ Tiền & Lợi ích, Kiên đã tạo nhiều scandal, thậm trí cho đăng báo tung tin đồn Tổng giám đốc ACB trốn ra nước ngoài …. Sự việc gây trấn động và người dân ào ào rút tiền, Ngân hàng Nhà nước đã phải đổ tiền để cứu nguy,…. Đây là lúc Kiên bắt đầu lật tẩy con bài của mình, bằng thủ đoạn nắm được một số điểm yếu trong làm ăn của Trần Mộng Hùng đã sử dụng ACB để cho các công ty của mình vay, Kiên đã buộc Nhà sáng lập Trần Mộng Hùng phải rút khỏi ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) ngân hang ACB. Qua giằng co, dành giật cuối cùng ACB đã thuê Nguyên Bộ trưởng Trần Xuân Giá – Người đã có quan hệ mật thiết với Kiên qua các thương vụ đấu thầu các nhà máy điện và các dự án đầu tư– về giữ chức Chủ tịch HĐQT. Thực chất là chức vụ bù nhìn hợp thức hoá cho Kiên làm mưa làm gió.
Cũng bằng các thủ đoạn và mối quan hệ, không rõ từ lúc nào Kiên đã nắm trong tay cả Kiên Long Bank, Eximbank mà thực chất Chủ tịch Nguyễn Hữu Dũng chỉ là con rối trong tay Kiên.
Thời Thủ Tướng Phan Văn Khải còn trị vì, Kiên là cánh tay đắc lực cùng quý tử Hoàn Ty làm mưa, làm gió. Thậm trí Kiên còn ngang ngược vỗ vai Phó Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng (NTD) “anh chỉ làm đến chức Phó Thủ tướng là cùng thôi…”, cũng chính Kiên đã làm đơn tố cáo Phó thủ tướng NTD lên Bộ chính trị phục vụ theo sai khiến của phan Văn Khải (6 Khải). Chính vì vậy khi 6 Khải phải ra về và Nguyễn Tấn Dũng lên, Kiên đã phải nằm yên.
Tuy nhiên bản chất gian trá, xảo quyệt , y không chịu nằm yên, mà thực chất chỉ là dấu mình cho kỹ. Cũng như Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Kiên thuê Thượng Tướng Cựu Thứ trưởng Bộ công An Nguyễn Văn Hưởng làm cố vấn cho mình! Bản chất của Kiên và Hưởng đều có một điểm rất giống nhau, đó là: Ném đá dấu tay và đưa bàn tay nhung ra để cứu độ bắt con mồi vào chuồng của mình! Họ rất hợp nhau bởi thủ đoạn này.
Một điển hình của trò đóng giả ân nhân của Kiên là vụ thâu tóm Ngân hàng Samcombank. Chính Kiên và Nguyễn Thanh Phượng đạo diễn toàn bộ kế hoạch, song không lộ mặt mà để cho những kẻ đầy tớ làm thuê Nguyễn Hữu Dũng và Phạm Văn Cang là Chủ tịch và Phó Tổng giám đốc làm thuê của Eximbank đứng ra. Sau đó, chính Kiên với sự cò mồi của đám đàn em lại được Đặng văn Thành mời ra làm trung gian hoà giải với mấy con tốt Trầm Bê, Dũng và Cang. Uốn ba tấc lưỡi, cuối cùng Kiên từ kẻ chủ mưu đâm thọc đòn hiểm khiến ông chủ Samcombank hết đường chống đỡ, nay lại bỗng trở thành ân nhân vì ‘uy tín của anh Kiên nên chúng tôi đồng ý để anh Thành tiếp tục ở lại làm chủ tịch HĐQT Samcombank’ – cả đám tôi tớ đều cùng một luận điệu làm cho Đặng Văn Thành cảm động ứa nước mắt và mời Kiên trở thành PHÓ CHỦ TỊCH SÁNG LẬP!
Xem tiếp kỳ sau
Detective
Posted by Quan-Làm Báo