Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Chế tạo áo chống đạn bằng nguyên liệu nano
Các nhà nghiên cứu tại một phòng thí nghiệm của Đại học Rice đang nghiên cứu một loại nguyên liệu nano có thể chặn được một viên đạn 9mm
Nhóm nghiên cứu này gồm có nhà khoa học Ned Thomas và Jae-Hwang Lee của Đại học Rice và một nhóm đến từ Viện nghiên cứu MIT. Họ đang tìm ra một loại vật liệu có thể tạo ra những chiếc áo chống đạn tốt hơn, bền hơn, nhẹ hơn cho binh lính và cảnh sát và để bảo vệ những vật dễ bị hỏng trước những vật nhỏ, chuyển động nhanh như máy bay, vệ tinh.
Trong quá trình tìm kiếm, các nhà nghiên cứu thấy một loại nhựa tổng hợp rất tốt có khả năng chặn được viên đạn 9mm. Loại vật liệu đó được gọi là polystyrene-polydimethylsiloxane diblock-copolymer. Khi một viên đạn nhỏ cắm vào vật liệu với vận tốc cao thì nó tan chảy ra và chặn đứng viên đạn lại đồng thời hàn lỗ thủng viên đạn tạo ra.
Sau khi sử dụng hai phương pháp khác nhau để phân tích, cuối cùng các nhà nghiên cứu có thể cắt ngang cấu trúc của vật liệu để xác định độ dày của viên đạn và theo nghiên cứu thì các lớp cấu trúc có khả năng thay đổi hình dạng mà không bị vỡ ra. Khi đưa vào thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đã bắn những viên thủy tinh nhỏ vào vật liệu đó và chúng đã chặn đứng một cách hiệu quả.
Các nhà nghiên cứu tại một phòng thí nghiệm của Đại học Rice đang nghiên cứu một loại nguyên liệu nano có thể chặn được một viên đạn 9mm. Tiến bộ này có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ các binh sĩ, cảnh sát khỏi trúng đạn cũng như một số ứng dụng khác.
Nhóm nghiên cứu này gồm có nhà khoa học Ned Thomas và Jae-Hwang Lee của Đại học Rice và một nhóm đến từ Viện nghiên cứu MIT. Họ đang tìm ra một loại vật liệu có thể tạo ra những chiếc áo chống đạn tốt hơn, bền hơn, nhẹ hơn cho binh lính và cảnh sát và để bảo vệ những vật dễ bị hỏng trước những vật nhỏ, chuyển động nhanh như máy bay, vệ tinh.
Trong quá trình tìm kiếm, các nhà nghiên cứu thấy một loại nhựa tổng hợp rất tốt có khả năng chặn được viên đạn 9mm. Loại vật liệu đó được gọi là polystyrene-polydimethylsiloxane diblock-copolymer. Khi một viên đạn nhỏ cắm vào vật liệu với vận tốc cao thì nó tan chảy ra và chặn đứng viên đạn lại đồng thời hàn lỗ thủng viên đạn tạo ra.
Sau khi sử dụng hai phương pháp khác nhau để phân tích, cuối cùng các nhà nghiên cứu có thể cắt ngang cấu trúc của vật liệu để xác định độ dày của viên đạn và theo nghiên cứu thì các lớp cấu trúc có khả năng thay đổi hình dạng mà không bị vỡ ra. Khi đưa vào thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đã bắn những viên thủy tinh nhỏ vào vật liệu đó và chúng đã chặn đứng một cách hiệu quả.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Chế tạo áo chống đạn bằng nguyên liệu nano
Các nhà nghiên cứu tại một phòng thí nghiệm của Đại học Rice đang nghiên cứu một loại nguyên liệu nano có thể chặn được một viên đạn 9mm
Các nhà nghiên cứu tại một phòng thí nghiệm của Đại học Rice đang nghiên cứu một loại nguyên liệu nano có thể chặn được một viên đạn 9mm. Tiến bộ này có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ các binh sĩ, cảnh sát khỏi trúng đạn cũng như một số ứng dụng khác.
Nhóm nghiên cứu này gồm có nhà khoa học Ned Thomas và Jae-Hwang Lee của Đại học Rice và một nhóm đến từ Viện nghiên cứu MIT. Họ đang tìm ra một loại vật liệu có thể tạo ra những chiếc áo chống đạn tốt hơn, bền hơn, nhẹ hơn cho binh lính và cảnh sát và để bảo vệ những vật dễ bị hỏng trước những vật nhỏ, chuyển động nhanh như máy bay, vệ tinh.
Trong quá trình tìm kiếm, các nhà nghiên cứu thấy một loại nhựa tổng hợp rất tốt có khả năng chặn được viên đạn 9mm. Loại vật liệu đó được gọi là polystyrene-polydimethylsiloxane diblock-copolymer. Khi một viên đạn nhỏ cắm vào vật liệu với vận tốc cao thì nó tan chảy ra và chặn đứng viên đạn lại đồng thời hàn lỗ thủng viên đạn tạo ra.
Sau khi sử dụng hai phương pháp khác nhau để phân tích, cuối cùng các nhà nghiên cứu có thể cắt ngang cấu trúc của vật liệu để xác định độ dày của viên đạn và theo nghiên cứu thì các lớp cấu trúc có khả năng thay đổi hình dạng mà không bị vỡ ra. Khi đưa vào thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đã bắn những viên thủy tinh nhỏ vào vật liệu đó và chúng đã chặn đứng một cách hiệu quả.