Xe cán chó
Chó Nào Cũng Là Chó Dại: Hội Nghị TƯ 10, ai sẽ là TBT lần thứ XII?
“…có nhiều khả năng là chức Tổng Bí thư sẽ nằm trong 5 ông sinh năm 1949. Trong 5 ông sinh năm 1949 này, thì mạnh nhất có lẽ là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
“…có nhiều khả năng là chức Tổng Bí thư sẽ nằm trong 5 ông sinh năm 1949. Trong 5 ông sinh năm 1949 này, thì mạnh nhất có lẽ là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vì ông Dũng vừa là Ủy viên Bộ Chính trị lâu năm nhất trong các Ủy viên Bộ Chính trị hiện nay, vừa là Thủ tướng, có quyền lực mạnh…”
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 - Khóa XI đã khai mạc vào sáng ngày 05/01/2014. Hội nghị này được kéo lùi so với thời điểm dự kiến ban đầu khoảng một tháng và cũng trong khoảng thời gian kéo lùi này, dư luận trên mạng xã hội “thưởng thức” những “bữa tiệc” được cho là mở màn một cuộc tranh chấp quyền lực khốc liệt chuẩn bị diễn ra ở Hà Nội. Đáng chú ý, Hội nghị này có một tầm quan trọng đặc biệt, nó không chỉ thảo luận các văn kiện và chuẩn bị vấn đề nhân sự lãnh đạo cao cấp để trình ra Đại hội Đảng lần thứ XII thông qua để vào năm 2015 các cấp đảng bộ bắt đầu thảo luận và đóng góp ý kiến. Đồng thời kỳ họp này sẽ còn tiến hành việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với nhân sự lãnh đạo của Đảng. Đây là chuyện đặc biệt quan trọng đối với các ứng viên chạy đua vào các chức vụ cao cấp trong Đảng trong khóa tới, một điều chưa từng có tiền lệ. Chính vì thế dư luận cho rằng Hội nghị TƯ 10 sẽ là cuộc chạy đua quyền lực khốc liệt giữa các đối thủ chính trị, là thời kỳ vận động và chuẩn bị cho một cuộc chiến của các phe phái trong Đảng. Và vấn đề nhân sự cao cấp của Đại hội XII sẽ dựa trên cơ sở kết quả bỏ phiếu tín nhiệm trong Hội nghị Trung ương 10 lần này.
Thông lệ của Đảng CSVN là Tổng Bí thư phải là Ủy viên Bộ Chính trị cũ từ khóa trước, không thể có ai vừa vào Bộ Chính trị, mà được làm Tổng Bí thư ngay, trừ trường hợp ông Nguyễn Văn Linh, năm 1986. Trong Bộ Chính trị hiện nay, có 5 ông sinh năm 1949, là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh, và Bí thư Hà Nội Phạm Quang Nghị.
Năm (5) người sinh năm 1953, 1954, là ông Chủ tịch mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, ông nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân Đinh Thế Huynh, ông Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng, và 2 bà Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân. Tất cả đều còn trẻ mới vào Bộ Chính trị nên khả năng làm TBT khá cao.
Các ông như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sinh năm 1944, nhiều tuổi nhất, ông Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội, sinh năm 1946, ông Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức Trung ương sinh năm 1947, ông Ngô Văn Dụ, Trưởng ban Kiểm tra Trung ương, sinh năm 1947, đều nhiều tuổi, cũng phải nghỉ hưu.
Bởi vậy, có nhiều khả năng là chức Tổng Bí thư sẽ nằm trong 5 ông sinh năm 1949. Trong 5 ông sinh năm 1949 này, thì mạnh nhất có lẽ là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vì ông Dũng vừa là Ủy viên Bộ Chính trị lâu năm nhất trong các Ủy viên Bộ Chính trị hiện nay, vừa là Thủ tướng, có quyền lực mạnh.
Nếu ông Nguyễn Tấn Dũng làm Tổng Bí thư, rất có thể ông Vũ Đức Đam sẽ làm Thủ tướng, và ông Xuân Phúc sẽ làm Chủ tịch nước, hoặc Chủ tịch Quốc hội, hoặc Thường trực Ban bí thư. Chủ tịch Quốc hội có thể sẽ là bà Kim Ngân, hoặc Tòng Thị Phóng.
Màn kịch đang đến gần, cuộc đấu đá, tranh giành càng quyết liệt, các bạn hãy chờ xem!
Người Xa Xứ
(Thông luận)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Chó Nào Cũng Là Chó Dại: Hội Nghị TƯ 10, ai sẽ là TBT lần thứ XII?
“…có nhiều khả năng là chức Tổng Bí thư sẽ nằm trong 5 ông sinh năm 1949. Trong 5 ông sinh năm 1949 này, thì mạnh nhất có lẽ là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
“…có nhiều khả năng là chức Tổng Bí thư sẽ nằm trong 5 ông sinh năm 1949. Trong 5 ông sinh năm 1949 này, thì mạnh nhất có lẽ là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vì ông Dũng vừa là Ủy viên Bộ Chính trị lâu năm nhất trong các Ủy viên Bộ Chính trị hiện nay, vừa là Thủ tướng, có quyền lực mạnh…”
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 - Khóa XI đã khai mạc vào sáng ngày 05/01/2014. Hội nghị này được kéo lùi so với thời điểm dự kiến ban đầu khoảng một tháng và cũng trong khoảng thời gian kéo lùi này, dư luận trên mạng xã hội “thưởng thức” những “bữa tiệc” được cho là mở màn một cuộc tranh chấp quyền lực khốc liệt chuẩn bị diễn ra ở Hà Nội. Đáng chú ý, Hội nghị này có một tầm quan trọng đặc biệt, nó không chỉ thảo luận các văn kiện và chuẩn bị vấn đề nhân sự lãnh đạo cao cấp để trình ra Đại hội Đảng lần thứ XII thông qua để vào năm 2015 các cấp đảng bộ bắt đầu thảo luận và đóng góp ý kiến. Đồng thời kỳ họp này sẽ còn tiến hành việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với nhân sự lãnh đạo của Đảng. Đây là chuyện đặc biệt quan trọng đối với các ứng viên chạy đua vào các chức vụ cao cấp trong Đảng trong khóa tới, một điều chưa từng có tiền lệ. Chính vì thế dư luận cho rằng Hội nghị TƯ 10 sẽ là cuộc chạy đua quyền lực khốc liệt giữa các đối thủ chính trị, là thời kỳ vận động và chuẩn bị cho một cuộc chiến của các phe phái trong Đảng. Và vấn đề nhân sự cao cấp của Đại hội XII sẽ dựa trên cơ sở kết quả bỏ phiếu tín nhiệm trong Hội nghị Trung ương 10 lần này.
Thông lệ của Đảng CSVN là Tổng Bí thư phải là Ủy viên Bộ Chính trị cũ từ khóa trước, không thể có ai vừa vào Bộ Chính trị, mà được làm Tổng Bí thư ngay, trừ trường hợp ông Nguyễn Văn Linh, năm 1986. Trong Bộ Chính trị hiện nay, có 5 ông sinh năm 1949, là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh, và Bí thư Hà Nội Phạm Quang Nghị.
Năm (5) người sinh năm 1953, 1954, là ông Chủ tịch mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, ông nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân Đinh Thế Huynh, ông Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng, và 2 bà Tòng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim Ngân. Tất cả đều còn trẻ mới vào Bộ Chính trị nên khả năng làm TBT khá cao.
Các ông như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sinh năm 1944, nhiều tuổi nhất, ông Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội, sinh năm 1946, ông Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức Trung ương sinh năm 1947, ông Ngô Văn Dụ, Trưởng ban Kiểm tra Trung ương, sinh năm 1947, đều nhiều tuổi, cũng phải nghỉ hưu.
Bởi vậy, có nhiều khả năng là chức Tổng Bí thư sẽ nằm trong 5 ông sinh năm 1949. Trong 5 ông sinh năm 1949 này, thì mạnh nhất có lẽ là ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vì ông Dũng vừa là Ủy viên Bộ Chính trị lâu năm nhất trong các Ủy viên Bộ Chính trị hiện nay, vừa là Thủ tướng, có quyền lực mạnh.
Nếu ông Nguyễn Tấn Dũng làm Tổng Bí thư, rất có thể ông Vũ Đức Đam sẽ làm Thủ tướng, và ông Xuân Phúc sẽ làm Chủ tịch nước, hoặc Chủ tịch Quốc hội, hoặc Thường trực Ban bí thư. Chủ tịch Quốc hội có thể sẽ là bà Kim Ngân, hoặc Tòng Thị Phóng.
Màn kịch đang đến gần, cuộc đấu đá, tranh giành càng quyết liệt, các bạn hãy chờ xem!
Người Xa Xứ
(Thông luận)