Cõi Người Ta
Chó Nào Cũng Là Chó Vẹm: Hội nghị trung ương 12: vẫn giằng co?
Khi năm 2014 đã kết thúc mà không diễn ra hội nghị trung ương 10 như dự kiến, rất nhiều dư luận đã xôn xao về thế bế tắc trong kế hoạch dự kiến nhân sự chủ chốt cho đại hội 12
Khi năm 2014 đã kết thúc mà không diễn ra hội nghị trung ương 10 như dự kiến, rất nhiều dư luận đã xôn xao về thế bế tắc trong kế hoạch dự kiến nhân sự chủ chốt cho đại hội 12, mà trước mắt là tình trạng lưỡng lự trong việc tổ chức thăm dò ý kiến của 200 ủy viên trung ương và dự khuyết về nhân sự tổng bí thư. Dư luận xã hội càng đặc biệt sôi động khi đúng vào thời gian đó, trang blog Chân Dung Quyền Lực phát huy chưởng lực và tấn công nhiều ủy viên Bộ chính trị.
Còn Hội nghị trung ương 12 đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ được khai mạc vào ngày 5/10/2015, trước thời điểm dự kiến vào tháng 11 đến cả tháng. Nếu so sánh với Hội nghị trung ương 10 vào tháng Giêng năm 2015 nhưng bị chậm đến gần hai tháng so với kế hoạch, có thể cho rằng thời điểm tổ chức sớm Hội nghị trung ương 12 là bất thường.
Công việc tổ chức hội nghị trung ương lại thuộc về những người bên đảng. Kết quả đợt thăm dò ý kiến trong Ban chấp hành trung ương có lẽ đã phần nào phản ánh việc cố ý trì hoãn tổ chức Hội nghị trung ương 10: nhiều nguồn tin cho rằng Thủ tướng Dũng đã nhận được tỷ lệ phiếu ủng hộ cao nhất cho chức vụ tổng bí thư, đứng thứ hai mới là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Phần lớn những người bên đảng có lẽ chìm sâu trong thất vọng sau kết quả này.
Tưởng như mọi chuyện đã an bài về thế cuộc. Thế nhưng Hội nghị trung ương 11 vào giữa năm 2015 lại được tổ chức đúng thời điểm, mà trước đó hai tháng đã diễn ra một đợt điều động nhân sự của ‘tập thể Bộ chính trị’ đối với gần 60 người là chủ tịch và bí thư tỉnh thành về trung ương, bổ sung một đội ngũ phó ban hùng hậu thái quá cho các ban đảng, thậm chí có ban có đến 10 phó ban.
Tương tự, trong vòng khoảng 2 tuần trước Hội nghị trung ương 12 năm 2015, đã diễn ra một đợt điều động nhân sự một số chủ tịch và bí thư tỉnh, tiếp tục khiến các ban đảng lạm phát nhân sự phó ban. Thậm chí, Hội nghị trung ương 12 còn được tổ chức sớm hơn dự định với thái độ có vẻ khá tự tin.
Cũng vào hai hội nghị trung ương 11 và 12, nhiều ủy viên bộ chính trị đã thở phào vì không còn bóng dáng trang Chân Dung Quyền Lực. Thay vào đó, màn khẩu chiến trên mạng chỉ diễn ra ở vài blog và facebook, với lẻ tẻ vài bài viết chứ không dày dặn như chiến dịch mà Chân Dung Quyền Lực đã tung ra.
Nhìn trên bề mặt của hai hội nghị trung ương 11 và 12, có thể cho rằng nội bộ ‘đảng ta’ đã đoàn kết trở lại. Nhưng thực tế có đúng như vậy không? Hay thế cuộc đang trở về trạng thái giằng co để tích lũy một con sóng lớn tiếp theo vào cuối năm 2015?
Lê Dung
Còn Hội nghị trung ương 12 đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ được khai mạc vào ngày 5/10/2015, trước thời điểm dự kiến vào tháng 11 đến cả tháng. Nếu so sánh với Hội nghị trung ương 10 vào tháng Giêng năm 2015 nhưng bị chậm đến gần hai tháng so với kế hoạch, có thể cho rằng thời điểm tổ chức sớm Hội nghị trung ương 12 là bất thường.
Công việc tổ chức hội nghị trung ương lại thuộc về những người bên đảng. Kết quả đợt thăm dò ý kiến trong Ban chấp hành trung ương có lẽ đã phần nào phản ánh việc cố ý trì hoãn tổ chức Hội nghị trung ương 10: nhiều nguồn tin cho rằng Thủ tướng Dũng đã nhận được tỷ lệ phiếu ủng hộ cao nhất cho chức vụ tổng bí thư, đứng thứ hai mới là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Phần lớn những người bên đảng có lẽ chìm sâu trong thất vọng sau kết quả này.
Tưởng như mọi chuyện đã an bài về thế cuộc. Thế nhưng Hội nghị trung ương 11 vào giữa năm 2015 lại được tổ chức đúng thời điểm, mà trước đó hai tháng đã diễn ra một đợt điều động nhân sự của ‘tập thể Bộ chính trị’ đối với gần 60 người là chủ tịch và bí thư tỉnh thành về trung ương, bổ sung một đội ngũ phó ban hùng hậu thái quá cho các ban đảng, thậm chí có ban có đến 10 phó ban.
Tương tự, trong vòng khoảng 2 tuần trước Hội nghị trung ương 12 năm 2015, đã diễn ra một đợt điều động nhân sự một số chủ tịch và bí thư tỉnh, tiếp tục khiến các ban đảng lạm phát nhân sự phó ban. Thậm chí, Hội nghị trung ương 12 còn được tổ chức sớm hơn dự định với thái độ có vẻ khá tự tin.
Cũng vào hai hội nghị trung ương 11 và 12, nhiều ủy viên bộ chính trị đã thở phào vì không còn bóng dáng trang Chân Dung Quyền Lực. Thay vào đó, màn khẩu chiến trên mạng chỉ diễn ra ở vài blog và facebook, với lẻ tẻ vài bài viết chứ không dày dặn như chiến dịch mà Chân Dung Quyền Lực đã tung ra.
Nhìn trên bề mặt của hai hội nghị trung ương 11 và 12, có thể cho rằng nội bộ ‘đảng ta’ đã đoàn kết trở lại. Nhưng thực tế có đúng như vậy không? Hay thế cuộc đang trở về trạng thái giằng co để tích lũy một con sóng lớn tiếp theo vào cuối năm 2015?
Lê Dung
(SBTN)
Bàn ra tán vào (0)
Chó Nào Cũng Là Chó Vẹm: Hội nghị trung ương 12: vẫn giằng co?
Khi năm 2014 đã kết thúc mà không diễn ra hội nghị trung ương 10 như dự kiến, rất nhiều dư luận đã xôn xao về thế bế tắc trong kế hoạch dự kiến nhân sự chủ chốt cho đại hội 12
Khi năm 2014 đã kết thúc mà không diễn ra hội nghị trung ương 10 như dự kiến, rất nhiều dư luận đã xôn xao về thế bế tắc trong kế hoạch dự kiến nhân sự chủ chốt cho đại hội 12, mà trước mắt là tình trạng lưỡng lự trong việc tổ chức thăm dò ý kiến của 200 ủy viên trung ương và dự khuyết về nhân sự tổng bí thư. Dư luận xã hội càng đặc biệt sôi động khi đúng vào thời gian đó, trang blog Chân Dung Quyền Lực phát huy chưởng lực và tấn công nhiều ủy viên Bộ chính trị.
Còn Hội nghị trung ương 12 đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ được khai mạc vào ngày 5/10/2015, trước thời điểm dự kiến vào tháng 11 đến cả tháng. Nếu so sánh với Hội nghị trung ương 10 vào tháng Giêng năm 2015 nhưng bị chậm đến gần hai tháng so với kế hoạch, có thể cho rằng thời điểm tổ chức sớm Hội nghị trung ương 12 là bất thường.
Công việc tổ chức hội nghị trung ương lại thuộc về những người bên đảng. Kết quả đợt thăm dò ý kiến trong Ban chấp hành trung ương có lẽ đã phần nào phản ánh việc cố ý trì hoãn tổ chức Hội nghị trung ương 10: nhiều nguồn tin cho rằng Thủ tướng Dũng đã nhận được tỷ lệ phiếu ủng hộ cao nhất cho chức vụ tổng bí thư, đứng thứ hai mới là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Phần lớn những người bên đảng có lẽ chìm sâu trong thất vọng sau kết quả này.
Tưởng như mọi chuyện đã an bài về thế cuộc. Thế nhưng Hội nghị trung ương 11 vào giữa năm 2015 lại được tổ chức đúng thời điểm, mà trước đó hai tháng đã diễn ra một đợt điều động nhân sự của ‘tập thể Bộ chính trị’ đối với gần 60 người là chủ tịch và bí thư tỉnh thành về trung ương, bổ sung một đội ngũ phó ban hùng hậu thái quá cho các ban đảng, thậm chí có ban có đến 10 phó ban.
Tương tự, trong vòng khoảng 2 tuần trước Hội nghị trung ương 12 năm 2015, đã diễn ra một đợt điều động nhân sự một số chủ tịch và bí thư tỉnh, tiếp tục khiến các ban đảng lạm phát nhân sự phó ban. Thậm chí, Hội nghị trung ương 12 còn được tổ chức sớm hơn dự định với thái độ có vẻ khá tự tin.
Cũng vào hai hội nghị trung ương 11 và 12, nhiều ủy viên bộ chính trị đã thở phào vì không còn bóng dáng trang Chân Dung Quyền Lực. Thay vào đó, màn khẩu chiến trên mạng chỉ diễn ra ở vài blog và facebook, với lẻ tẻ vài bài viết chứ không dày dặn như chiến dịch mà Chân Dung Quyền Lực đã tung ra.
Nhìn trên bề mặt của hai hội nghị trung ương 11 và 12, có thể cho rằng nội bộ ‘đảng ta’ đã đoàn kết trở lại. Nhưng thực tế có đúng như vậy không? Hay thế cuộc đang trở về trạng thái giằng co để tích lũy một con sóng lớn tiếp theo vào cuối năm 2015?
Lê Dung
Còn Hội nghị trung ương 12 đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ được khai mạc vào ngày 5/10/2015, trước thời điểm dự kiến vào tháng 11 đến cả tháng. Nếu so sánh với Hội nghị trung ương 10 vào tháng Giêng năm 2015 nhưng bị chậm đến gần hai tháng so với kế hoạch, có thể cho rằng thời điểm tổ chức sớm Hội nghị trung ương 12 là bất thường.
Công việc tổ chức hội nghị trung ương lại thuộc về những người bên đảng. Kết quả đợt thăm dò ý kiến trong Ban chấp hành trung ương có lẽ đã phần nào phản ánh việc cố ý trì hoãn tổ chức Hội nghị trung ương 10: nhiều nguồn tin cho rằng Thủ tướng Dũng đã nhận được tỷ lệ phiếu ủng hộ cao nhất cho chức vụ tổng bí thư, đứng thứ hai mới là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Phần lớn những người bên đảng có lẽ chìm sâu trong thất vọng sau kết quả này.
Tưởng như mọi chuyện đã an bài về thế cuộc. Thế nhưng Hội nghị trung ương 11 vào giữa năm 2015 lại được tổ chức đúng thời điểm, mà trước đó hai tháng đã diễn ra một đợt điều động nhân sự của ‘tập thể Bộ chính trị’ đối với gần 60 người là chủ tịch và bí thư tỉnh thành về trung ương, bổ sung một đội ngũ phó ban hùng hậu thái quá cho các ban đảng, thậm chí có ban có đến 10 phó ban.
Tương tự, trong vòng khoảng 2 tuần trước Hội nghị trung ương 12 năm 2015, đã diễn ra một đợt điều động nhân sự một số chủ tịch và bí thư tỉnh, tiếp tục khiến các ban đảng lạm phát nhân sự phó ban. Thậm chí, Hội nghị trung ương 12 còn được tổ chức sớm hơn dự định với thái độ có vẻ khá tự tin.
Cũng vào hai hội nghị trung ương 11 và 12, nhiều ủy viên bộ chính trị đã thở phào vì không còn bóng dáng trang Chân Dung Quyền Lực. Thay vào đó, màn khẩu chiến trên mạng chỉ diễn ra ở vài blog và facebook, với lẻ tẻ vài bài viết chứ không dày dặn như chiến dịch mà Chân Dung Quyền Lực đã tung ra.
Nhìn trên bề mặt của hai hội nghị trung ương 11 và 12, có thể cho rằng nội bộ ‘đảng ta’ đã đoàn kết trở lại. Nhưng thực tế có đúng như vậy không? Hay thế cuộc đang trở về trạng thái giằng co để tích lũy một con sóng lớn tiếp theo vào cuối năm 2015?
Lê Dung
(SBTN)