Xe cán chó
Chữ Hán, tiếng Hán, tiếng Tầu, Trung văn?
Gần đây, cộng đồng mạng đã có một “cơn bão” thổi qua lãnh vực văn hóa. Người “gieo gió” là PGS. TS Đoàn Lê Giang (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Gần đây, cộng đồng mạng đã có một “cơn bão” thổi qua lãnh vực văn hóa. Người “gieo gió” là PGS. TS Đoàn Lê Giang (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Đó
là điều đáng tiếc!
http://chinhhoiuc.blogspot.com/2016/09/chu-han-tieng-han-tieng-tau-trung-van.html
Gần đây, cộng đồng mạng đã có một “cơn bão” thổi qua lãnh vực văn hóa. Người “gieo gió” là PGS. TS Đoàn Lê Giang (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Phát
biểu tại hội thảo “Vai trò của Hán Nôm
trong văn hóa đương đại”, diễn ra ngày 27/8/2016, ông Giang cho rằng, trong
số các quốc gia thuộc khu vực “đồng văn”, tức các quốc gia chịu ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc, chỉ có Việt Nam là từ bỏ chữ Hán hoàn toàn nên thế hệ sau
ít hiểu biết về quá khứ dân tộc.
Cũng
vì vậy, TS Giang lập luận: “Muốn dùng tiếng
Việt trong sáng thì học sinh phải học chữ Hán”, do đó ông đề nghị cần phải
đưa chữ Hán vào chương trình giáo dục cho học sinh. Báo Vietnamnet (ngày
29/08/2016) trích dẫn ý kiến của ông Giang:
"Trước đây chúng
ta cứ nói rằng không dùng chữ Hán để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt nhưng
hiện nay phải nói ngược lại, phải học chữ Hán để giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt".
Trong
tình hình căng thẳng tại Biển Đông như hiện nay, bất cứ chuyện gì có liên quan
đến người láng giềng “bốn tốt”, “16 chữ vàng” đều có nguy cơ bị cộng đồng mạng
phản đối bằng cách “ném đá”, hay nhẹ nhàng hơn là những “phản biện”, bác bỏ. Cổ
súy cho việc học chữ Hán vào thời điểm “nhạy cảm” này là một việc… “không nên”.
Đã
có hàng chục bài viết kèm hàng trăm bình luận về vấn đề tiếng Hán trên Internet.
Đa số không đồng tình với việc đưa chữ Hán trở lại chương trình học của học
sinh phổ thông hiện nay. Nhưng theo TS Giang, ta có 2 lý do để học chữ Hán:
(1)
“Chúng ta muốn hiểu sâu được tiếng Việt
thì chúng ta cần biết gốc gác nó ra sao, tra cứu nó thế nào…” Ông giải thích:
“Minh Tâm”, nghĩa là sáng lòng, vì chữ Minh là Sáng. “U Minh” lại là mờ mịt vì chữ Minh trong trường hợp này
là Tối. “Đồng Minh” là cùng phe, vì nó xuất phát từ nghĩa: cùng hội thề, vậy chữ
Minh là Thề.
(2)
“Học chữ Hán để cho chúng ta hiểu được
văn hóa Việt Nam, chúng ta cảm thấy gắn bó với ông cha...” Một trong những
ví dụ ông đưa ra là về Truyện Kiều, “…nếu
có biết chữ Hán, chữ Nôm thì mới hiểu thấu đáo cái hay của nó”. TS Giang tự
đặt câu hỏi “Tất cả những điều ấy có xấu
không, có nên bỏ không, và có bỏ được không?”
“Thúy Kiều Truyện Tường Chú”
Cả
hai lý do học chữ Hán nêu trên đều đúng nếu dựa theo tiền đề là làm cho tiếng
Việt trong sáng hơn do TS Giang đặt ra. Ngày xưa, dưới thời VNCH, chúng tôi đã
có những giờ Hán văn và Cổ văn bên cạnh những môn như Kim văn, Sinh ngữ chính,
Sinh ngữ phụ. Trong những giờ Hán văn ít ỏi, chúng tôi học làm quen với cách viết
chữ Hán, trong giờ cổ văn thì xoay quanh các điển tích cổ để hiểu rõ hơn khi học
các áng văn xưa.
Bậc
Trung học Đệ nhị cấp (từ Đệ Tam đến Đệ Nhất) học sinh phải tự chọn một tron 4
Ban: A (Vạn vật), B (Toán), C (Văn chương) và D (Cổ ngữ) để thi Tú tài 1 và 2.
Chính ban D là ban có ít học sinh chọn nhất và cũng là ban có kiên liên quan đến
Hán văn, dành riêng cho những ai quan tâm.
Một
cách tổng quát, học sinh ngày xưa chỉ học hai kỹ năng: Đọc và Viết chữ Hán chứ
không phải học thêm kỹ năng Nghe, Nói như các sinh ngữ Pháp và Anh. Đó là khác
biệt mấu chốt giữa môn Hán văn, Pháp văn và Anh văn trong hệ thống giáo dục
VNCH.
Sự
khác biệt đó phát sinh từ giá trị của tiếng Pháp và tiếng Anh mà cả thế giới công
nhận ngày nay. Hán văn chưa đạt đến giá trị đó dù tiếng Tầu được sử dụng bởi hơn
1 tỷ người Trung hoa.
Tôi
cũng chỉ mong nền giáo dục XHCN thực hiện được một mục tiêu duy nhất là hiểu được
chữ Hán như ngày xưa để tiếng Việt ngày càng trong sáng hơn trong cuộc sống hàng
ngày. Chẳng hạn như phân biệt được thế nào là "yếu điểm", thế nào là
“điểm yếu"; “khuyến mãi” và “khuyến mại” khác nhau như thế nào.
chữ Quốc ngữ, chữ Nôm, các con dấu bằng tiếng Pháp và có
vài chữ Hán
Tuy
nhiên, vẫn có một điều đáng tiếc về ý tưởng của ông Giang khi tuyên bố về việc
này: đó là thời điểm để đưa ra đề nghị. Ngày 2/9/2016 ông đã tâm sự trên FB của
mình trong “Lời tạm kết cho cuộc tranh luận
dạy chữ Hán trong trường phổ thông”:
“Tôi rất cám ơn những
người ghét tôi, phản đối tôi, những người đồng tình một phần hay hầu hết đề nghị
của tôi về học chữ Hán (Hán Việt) đọc bài này và đưa lên FB, blog, website của
mình để chấm dứt hiểu lầm. Đây là bài tóm tắt ý của tôi sau cuộc tranh luận,
cãi vã ồn ào vừa rồi. Tôi chỉ đề cập vấn đề này một lần này trên FB mà thôi.
Tôi sẽ không tranh luận gì thêm nữa”
“Thiên thời, Địa lợi,
Nhân hòa”
là 3 yếu tố thành công… Xem ra đề nghị đưa chữ Hán vào chương trình giáo dục của
PGS TS Đoàn Lê Giang không được mọi người ủng hộ trong tình hình nhạy cảm như
hiện nay.
http://chinhhoiuc.blogspot.com/2016/09/chu-han-tieng-han-tieng-tau-trung-van.html
Bàn ra tán vào (2)
SR
" Tại Yên Bái,các đồng chí bắn nhau.Hậu quả là hai người chết tại chỗ,một người chết tại nhà thương "....Sau khi bị bắt buộc học chữ Hán tại TRƯỜNG HỌC XHCN VN , Câu văn trên được viết sặc MÙI HÁN(G) như sau : " YÊN BÁI ĐỊA,ĐỒNG CHÍ XẠ KÍCH HỖ QUAN , PHÁT SINH HẬU QUẢ LÀ : HAI ĐỒNG CHÍ VONG MẠNG TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ MỘT ĐỒNG CHÍ VONG MẠNG LÂM SÀNG.....He he...tiếng Vẹm hoành tráng . Hãy " khẩn trương " mà chiếu cố chữ HÁN(G) càng sớm càng mau mất nước
----------------------------------------------------------------------------------
Lynda
Thời VNCH chỉ những học sinh nào học ban D ( ban cổ ngữ ) muốn nghiên cứu Hán văn một cách tự nguyện thì học nó mà thôi . Nó như một chuyên ngành có thể rút ra những áp dung trong cuộc sống như các môn khảo cổ học,nhân chủng học..Tuyệt nhiên không bắt buộc học sinh phải nhập tâm như CẤY SINH TỬ PHÙ vào TỪNG CON TRẺ NGAY Ở CẤP HỌC PHỔ THÔNG...Có thể coi đó là âm mưu Hán hoá, nguy hiểm !
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Chữ Hán, tiếng Hán, tiếng Tầu, Trung văn?
Gần đây, cộng đồng mạng đã có một “cơn bão” thổi qua lãnh vực văn hóa. Người “gieo gió” là PGS. TS Đoàn Lê Giang (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Gần đây, cộng đồng mạng đã có một “cơn bão” thổi qua lãnh vực văn hóa. Người “gieo gió” là PGS. TS Đoàn Lê Giang (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
Phát
biểu tại hội thảo “Vai trò của Hán Nôm
trong văn hóa đương đại”, diễn ra ngày 27/8/2016, ông Giang cho rằng, trong
số các quốc gia thuộc khu vực “đồng văn”, tức các quốc gia chịu ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc, chỉ có Việt Nam là từ bỏ chữ Hán hoàn toàn nên thế hệ sau
ít hiểu biết về quá khứ dân tộc.
Cũng
vì vậy, TS Giang lập luận: “Muốn dùng tiếng
Việt trong sáng thì học sinh phải học chữ Hán”, do đó ông đề nghị cần phải
đưa chữ Hán vào chương trình giáo dục cho học sinh. Báo Vietnamnet (ngày
29/08/2016) trích dẫn ý kiến của ông Giang:
"Trước đây chúng
ta cứ nói rằng không dùng chữ Hán để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt nhưng
hiện nay phải nói ngược lại, phải học chữ Hán để giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt".
Trong
tình hình căng thẳng tại Biển Đông như hiện nay, bất cứ chuyện gì có liên quan
đến người láng giềng “bốn tốt”, “16 chữ vàng” đều có nguy cơ bị cộng đồng mạng
phản đối bằng cách “ném đá”, hay nhẹ nhàng hơn là những “phản biện”, bác bỏ. Cổ
súy cho việc học chữ Hán vào thời điểm “nhạy cảm” này là một việc… “không nên”.
Đã
có hàng chục bài viết kèm hàng trăm bình luận về vấn đề tiếng Hán trên Internet.
Đa số không đồng tình với việc đưa chữ Hán trở lại chương trình học của học
sinh phổ thông hiện nay. Nhưng theo TS Giang, ta có 2 lý do để học chữ Hán:
(1)
“Chúng ta muốn hiểu sâu được tiếng Việt
thì chúng ta cần biết gốc gác nó ra sao, tra cứu nó thế nào…” Ông giải thích:
“Minh Tâm”, nghĩa là sáng lòng, vì chữ Minh là Sáng. “U Minh” lại là mờ mịt vì chữ Minh trong trường hợp này
là Tối. “Đồng Minh” là cùng phe, vì nó xuất phát từ nghĩa: cùng hội thề, vậy chữ
Minh là Thề.
(2)
“Học chữ Hán để cho chúng ta hiểu được
văn hóa Việt Nam, chúng ta cảm thấy gắn bó với ông cha...” Một trong những
ví dụ ông đưa ra là về Truyện Kiều, “…nếu
có biết chữ Hán, chữ Nôm thì mới hiểu thấu đáo cái hay của nó”. TS Giang tự
đặt câu hỏi “Tất cả những điều ấy có xấu
không, có nên bỏ không, và có bỏ được không?”
“Thúy Kiều Truyện Tường Chú”
Cả
hai lý do học chữ Hán nêu trên đều đúng nếu dựa theo tiền đề là làm cho tiếng
Việt trong sáng hơn do TS Giang đặt ra. Ngày xưa, dưới thời VNCH, chúng tôi đã
có những giờ Hán văn và Cổ văn bên cạnh những môn như Kim văn, Sinh ngữ chính,
Sinh ngữ phụ. Trong những giờ Hán văn ít ỏi, chúng tôi học làm quen với cách viết
chữ Hán, trong giờ cổ văn thì xoay quanh các điển tích cổ để hiểu rõ hơn khi học
các áng văn xưa.
Bậc
Trung học Đệ nhị cấp (từ Đệ Tam đến Đệ Nhất) học sinh phải tự chọn một tron 4
Ban: A (Vạn vật), B (Toán), C (Văn chương) và D (Cổ ngữ) để thi Tú tài 1 và 2.
Chính ban D là ban có ít học sinh chọn nhất và cũng là ban có kiên liên quan đến
Hán văn, dành riêng cho những ai quan tâm.
Một
cách tổng quát, học sinh ngày xưa chỉ học hai kỹ năng: Đọc và Viết chữ Hán chứ
không phải học thêm kỹ năng Nghe, Nói như các sinh ngữ Pháp và Anh. Đó là khác
biệt mấu chốt giữa môn Hán văn, Pháp văn và Anh văn trong hệ thống giáo dục
VNCH.
Sự
khác biệt đó phát sinh từ giá trị của tiếng Pháp và tiếng Anh mà cả thế giới công
nhận ngày nay. Hán văn chưa đạt đến giá trị đó dù tiếng Tầu được sử dụng bởi hơn
1 tỷ người Trung hoa.
Tôi
cũng chỉ mong nền giáo dục XHCN thực hiện được một mục tiêu duy nhất là hiểu được
chữ Hán như ngày xưa để tiếng Việt ngày càng trong sáng hơn trong cuộc sống hàng
ngày. Chẳng hạn như phân biệt được thế nào là "yếu điểm", thế nào là
“điểm yếu"; “khuyến mãi” và “khuyến mại” khác nhau như thế nào.
chữ Quốc ngữ, chữ Nôm, các con dấu bằng tiếng Pháp và có
vài chữ Hán
Tuy
nhiên, vẫn có một điều đáng tiếc về ý tưởng của ông Giang khi tuyên bố về việc
này: đó là thời điểm để đưa ra đề nghị. Ngày 2/9/2016 ông đã tâm sự trên FB của
mình trong “Lời tạm kết cho cuộc tranh luận
dạy chữ Hán trong trường phổ thông”:
“Tôi rất cám ơn những
người ghét tôi, phản đối tôi, những người đồng tình một phần hay hầu hết đề nghị
của tôi về học chữ Hán (Hán Việt) đọc bài này và đưa lên FB, blog, website của
mình để chấm dứt hiểu lầm. Đây là bài tóm tắt ý của tôi sau cuộc tranh luận,
cãi vã ồn ào vừa rồi. Tôi chỉ đề cập vấn đề này một lần này trên FB mà thôi.
Tôi sẽ không tranh luận gì thêm nữa”
“Thiên thời, Địa lợi,
Nhân hòa”
là 3 yếu tố thành công… Xem ra đề nghị đưa chữ Hán vào chương trình giáo dục của
PGS TS Đoàn Lê Giang không được mọi người ủng hộ trong tình hình nhạy cảm như
hiện nay.
http://chinhhoiuc.blogspot.com/2016/09/chu-han-tieng-han-tieng-tau-trung-van.html