Sức khỏe và đời sống
Có thể béo mà vẫn đẹp không? - Clarissa Sebag Montefiore BBC
Một tác phẩm khiêu vũ tại Liên Hoan Sydney đang phá vỡ những điều cấm kỵ và thách thức quan niệm thường có. Clarissa Sebag-Montefiore tìm hiểu.
Một tác phẩm khiêu vũ tại Liên Hoan Sydney đang phá vỡ những điều cấm kỵ và thách thức quan niệm thường có. Clarissa Sebag-Montefiore tìm hiểu.
Dây nịt lằn sâu vào da thịt đầy đặn của vũ công và những vành mỡ phồng cuộn, những cái đó tạo nên một bức tượng phì nộn đang cử động. Sự khởi đầu tưởng là lố bịch của cơ thể béo mập dần dần trở nên duyên dáng, hấp dẫn.
Chương trình “Không còn gì để mất” lần đầu tiên được công diễn tại Liên Hoan Sydney vào ngày 21/1/2015, phá bỏ cách tiếp cận cũ bằng việc đưa bảy vũ công quá khổ lên sân khấu. Chương trình này muốn thách thức không những lối nghĩ của chúng ta về cơ thể béo mà cả cách nhìn của chúng ta đối với họ như thế nào.
“Chúng tôi đưa lên những động tác vốn có độc đáo của cơ thể mập,” bà Kelli Jean Drinkwater nói. Bà là chuyên viên nghệ thuật của buổi diễn và nhà hoạt động về phì mập.
Chỉ riêng việc đưa một cơ thể béo lên sân khấu đã là một lời tuyên bố
Kate Champion, Giám Đốc của Đoàn Force Majeur
Kate Champion, Giám đốc của Force Majeur, công ty khiêu vũ Úc tiên phong đứng sau chương trình biểu diễn này, đồng ý: “Cơ thể đã thể hiện một cách hùng hồn. Bạn sẽ choáng ngợp bởi ý nghĩa của sự chuyển động các cơ thể đó.”
“Chỉ riêng việc đưa một cơ thể béo lên sân khấu đã là một lời tuyên bố,” bà Champion thừa nhận.
Bà muốn khán giả mặc định rằng béo là tốt và theo đó thấy say mê thích thú. Nhưng, trong cái thế giới bị định đoạt bởi kiểu mẫu thời trang gầy mõ, quảng cáo hào nhoáng và có sự tồn tại của một ngành công nghiệp ăn kiêng trị giá hàng tỷ đô la thì liệu chúng ta có bao giờ có thể coi béo là đẹp được không?
Chương trình “Không còn gì để mất” nghĩ rằng chúng ta có thể.
Ở Newtown, vùng ngoại ô khá là thời thượng của Sydney, các vũ công tập luyện. Tất cả họ đều thản nhiên tự nhận mình là béo.
Một phụ nữ liên tục đổ mình huỳnh huỵch xuống sàn, lăn đùng theo tiếng nhạc đinh tai, chân cô thắt nơ đỏ trông rất điệu. Cô làm vậy một cách thoải mái. Quả là một sự tán dương vẻ huy hoàng đẹp như tượng của cơ thể béo.
“Tôi nhận thấy trong một thời gian khá lâu tôi cứ bị cuốn theo người mập trên sàn nhảy. Họ chính là những người hình như có những động tác trông cuốn hút hơn,” bà Champion, 53 tuổi kể lại.
Bà là một cựu vũ công mảnh dẻ, nay chỉ có kích cỡ bằng phân nửa kích cỡ theo vai múa được giao. “Thế là tôi nghĩ, trời ơi, tại sao chúng ta lại không nhìn thấy điều đó nhỉ?”
Chủ động giải quyết ‘thực tế béo’
Vũ công gồm Lala Gabor (trong ảnh) đã gửi băng tới để dự thi tham gia chương trình 'Không còn gì để mất': năm phụ nữ và hai nam giới được chọn (ảnh Toby Burrows)
Phần lớn những người to béo lại không được chú ý trong xã hội.
Trong bài tiểu luận “Những người béo không đầu” (2007) bác sỹ liệu pháp tâm lý người Anh Charlotte Cooper nêu rõ rằng các ảnh chụp của giới báo chí chính thống để mô tả sự khủng hoảng béo phì thường hay cắt ảnh, chỉ giữ lại phần thân người.
Bà viết, sự thể hiện cụ thể này làm cho người ta bị nhìn nhận thấp kém đi, bị đối xử thiếu nhân tính, là biểu tượng của nỗi sợ mang tính văn hóa: thân xác, bụng, mông, đồ ăn.
“Cơ thể béo thì thường bị xem là của người lười, thiếu năng động, thiếu hấp dẫn, không gợi dục, không khỏe, không thành công và không hạnh phúc,” Cat Pausè, nhà nghiên cứu về béo phì ở trường đại học Massey ở New Zealand, nhận xét như vậy.
Sự tuyên truyền bênh vực cho béo phì được khởi sự năm 1960 và kêu gọi cho sự bằng quyền và bớt phân biệt, đã cố gắng thay thế sự hổ thẹn xã hội bằng niềm hãnh diện.
Cơ thể béo thì thường bị xem là của người lười, thiếu năng động, thiếu hấp dẫn, không gợi dục, không khỏe, không thành công và không hạnh phúc
Cat Pausè, Đại học Massey, New Zealand
Bà Drinkwater, 39 tuổi, lớn lên từ một thị trấn nhỏ ven biển ở Úc nơi mà sự bộc lộ cơ thể ở bể bơi bị coi là khôi hài.
Để đối phó lại bà thành lập ra Aquaporko! (Lợn Nước), là một đội bơi tập thể và làm một phim tài liệu về đội này năm 2013. “Còn điều gì tốt hơn là đương đầu với thực tế và đòi lại vị trí của mình”.
Khiêu vũ thường đi kèm với cơ thể thon, săn chắc và được rèn luyện. Nhưng điều đó đang bắt đầu thay đổi. “Khiêu vũ dành cho người béo hình như đang có đà phát triển,” Cooper nói.
Bà từng biểu diễn múa đôi trong tác phẩm người béo, SWAGGA, ở London năm ngoái.
Khiêu vũ và biểu diễn cho đến nay là “một trong những cách thức mà các nhà xã hội bênh vực béo trong thời gian đầu đã phát triển một ngôn ngữ để nói về sự hiện thân và về chính trị.”
Năm ngoái, phim tài liệu Anh Big Ballet đã nêu bật nét đặc trưng của các vũ công béo trong vở Hồ Thiên Nga “cỡ đại”. Trong khi đó Big Moves hoạt động tại Mỹ từ năm 2000. Công ty khiêu vũ này sở hữu dàn nhạc jazz nổi trội emFATic từng trình diễn chương trình Jazz Hams, The Next Big và Thing All That Flap.
'Vừa béo lại vừa khỏe'
Đối với nhiều người, đó là thể hiện niềm tự hào thông qua cái có thể xem là sự thương hại của cả tập thể. “Họ nói rằng chúng tôi sẽ mặc bikini, chúng tôi sẽ tham gia vào trò lố bịch này, chúng tôi sẽ nói về tình dục của chúng tôi. Việc này sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu,” Pausè nói.
Tuy nhiên buổi biểu diễn “Không còn gì để mất” không phải nói về điều lố bịch hoặc chuyện chăn gối hoặc chương trình Reality TV. Nó nói về nghệ thuật.
“Đó không phải là chúng tôi đã làm thế nào để người béo múa được hoặc để dạy khiêu vũ?” bà Champion nói. Thay vì thế, bà muốn viết lại qui tắc và định hình lại ý thức của chúng ta về vấn đề khiêu vũ: trước đây bà cũng đã đưa người cao tuổi và người khuyết tật lên sân khấu.
Lần này, với tư cách là biên đạo múa, bà đã dựng vở “những động tác trông đẹp ngỡ ngàng” với vũ nữ béo, với các động tác mà không một người mảnh dẻ nào thực hiện nổi.
Việc này đã những thách thức. Trong các buổi diễn tập bà Champion đã ngạc nhiên về sức mạnh và độ uyển chuyển của các vũ công nhưng bà cũng phải hỗ trợ thêm về sức chịu của đầu gối và tránh động tác nâng. Đôi khi, do “một số phần của cơ thể có thể gây vướng” nên bà phải cho dùng dây đai hoặc các thiết bị khác để bổ trợ.
63% dân số người trưởng thành và gần một phần tư trẻ em là bị quá cân tại Úc, theo một nghiên cứu.
Thái độ đối với đàn ông béo và đàn bà béo hóa ra lại là khác nhau.
Đối với chương trình “Không còn gì để mất”, những người gửi đơn tham gia được yêu cầu video tới nhưng rất ít đàn ông tự nguyện: chỉ có hai là nam giới trong tác phẩm cần bẩy người.
“Nam giới không bị gọi là béo, người ta bảo họ là to lớn hơn, dũng mãnh hơn, khỏe mạnh hơn,” bà Drinkwater nói. “Hổ thẹn vì cơ thể đôi khi cũng có ở nam giới. Nhưng đối với nữ giới thì họ đã quá dạn dày vì bị nói xấu về hình dạng của mình.”
Nhận thức về cái đẹp đã thay đổi qua năm tháng. Marilyn Monroe có các đường cong gợi tình, Kim Kardashian thì đi ủng lớn khi trình diễn thời trang, và ở thời đại Baroque những họa sĩ như Peter Paul Rubens đã lý tưởng hóa phụ nữ phốp pháp trong nghệ thuật của mình.
Ở thời cổ đại, khi mà thiếu ăn và nạn đói là mối đe dọa thực sự thì to béo là dấu hiệu của sức khỏe và giàu sang. Tượng thần Vệ Nữ ở Willendorf, từ khoảng 28 nghìn năm trước công nguyên, là hình một phụ nữ mập mạp, vú chảy xệ, đùi như xúc xích và bụng phệ.
Ở Úc, tuy nhiên, tỷ lệ béo phì đang tăng nhanh hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới: một nghiên cứu gần đây cho thấy 63% dân số người trưởng thành và gần một phần tư trẻ em là bị quá cân. Nhiều người đã đặt vấn đề về đặc tính của sự béo phì khi mà nó có thể dẫn đến những rắc rối trầm trọng đối với sức khỏe, kể cả nguy cơ cao về tiểu đường loại A và các chứng tim mạch.
Vào thời gian này chúng tôi nhảy 40 đến 50 tiếng một tuần trong phòng nhễ nhại mồ hôi này và nếu người ta phản đối buổi trình diễn thì thật là đạo đức giả
Ally Garrett, vũ công
Chương trình “Không còn gì để mất” không tránh khỏi phải đối phó cho những cáo buộc rằng nó là một mánh lới quảng cáo dụ chúng ta đi ngắm những người béo biểu diễn.
Đôi khi việc này gần sát tới mức ác hiểm: thí dụ bà Drinkwater nhận được thư phẫn nộ gọi bà là ‘ISIS(Nhà nước Hồi giáo) của béo phì’. “Úi chà, các anh chị béo thích khiêu vũ à, vậy anh chị sẽ làm gì?” Julian Crotti, 36 tuổi, một trong 7 vũ công biểu diễn tác phẩm, tưởng tượng ra người ta nói như vậy, và nói thêm, “Nó mang tính chính trị cố hữu”.
Nhưng sự sở hữu, của cả phần tiêu cực lẫn tích cực của việc béo phì, là điều cốt yếu đối với buổi biểu diễn.
Ally Garrett, 26 tuổi, một vũ công bị gọi công khai là “đĩ béo”, muốn chứng minh rằng bạn có thể “"vừa béo lại vừa khỏe”.
“Vào thời gian này chúng tôi nhảy 40 đến 50 tiếng một tuần trong phòng nhễ nhại mồ hôi này và nếu người ta phản đối buổi trình diễn thì thật là đạo đức giả,” cô nói. “Các người có muốn tôi vận động tích cực không?”
“Có gì là quá quắt không khi ngắm nhìn những cơ thể to béo đang thực hiện những việc được coi là lành mạnh?” Champion đồng ý với quan điểm này.
“Họ không phải để ta ngắm nhìn. ‘Hãy giảm cân nhưng đừng phô trương quá trình giảm cân!’ Đừng để phải trông thấy mình ở phòng thể dục, phải trông thấy mình chạy ở công viên. Ý nghĩ rằng cuộc biểu diễn này mang tính lợi dụng bóc lột hoặc tò mò tọc mạch làm cho người biểu diễn thấy đuối sức.”
Xin nói lại về buổi tập cho màn trình diễn, Crotti, vũ công nam, sẵn sàng quay trở lại sân khấu. Dù đẹp hay không thì “Không có gì để mất”, theo anh nghĩ, sẽ làm rõ hơn hình ảnh của cơ thể béo.
Anh than phiền: “Khi bạn bị béo bạn có cảm giác là phải kéo rèm che và trốn đi.” Ít nhất thì vào lúc này điều ngược lại mới là đúng.
Bài gốc tiếng Anh đã được đăng trên BBC Culture
Một tác phẩm khiêu vũ tại Liên Hoan Sydney đang phá vỡ những điều cấm kỵ và thách thức quan niệm thường có. Clarissa Sebag-Montefiore tìm hiểu.
Dây nịt lằn sâu vào da thịt đầy đặn của vũ công và những vành mỡ phồng cuộn, những cái đó tạo nên một bức tượng phì nộn đang cử động. Sự khởi đầu tưởng là lố bịch của cơ thể béo mập dần dần trở nên duyên dáng, hấp dẫn.
Chương trình “Không còn gì để mất” lần đầu tiên được công diễn tại Liên Hoan Sydney vào ngày 21/1/2015, phá bỏ cách tiếp cận cũ bằng việc đưa bảy vũ công quá khổ lên sân khấu. Chương trình này muốn thách thức không những lối nghĩ của chúng ta về cơ thể béo mà cả cách nhìn của chúng ta đối với họ như thế nào.
“Chúng tôi đưa lên những động tác vốn có độc đáo của cơ thể mập,” bà Kelli Jean Drinkwater nói. Bà là chuyên viên nghệ thuật của buổi diễn và nhà hoạt động về phì mập.
Chỉ riêng việc đưa một cơ thể béo lên sân khấu đã là một lời tuyên bố
Kate Champion, Giám Đốc của Đoàn Force Majeur
Kate Champion, Giám đốc của Force Majeur, công ty khiêu vũ Úc tiên phong đứng sau chương trình biểu diễn này, đồng ý: “Cơ thể đã thể hiện một cách hùng hồn. Bạn sẽ choáng ngợp bởi ý nghĩa của sự chuyển động các cơ thể đó.”
“Chỉ riêng việc đưa một cơ thể béo lên sân khấu đã là một lời tuyên bố,” bà Champion thừa nhận.
Bà muốn khán giả mặc định rằng béo là tốt và theo đó thấy say mê thích thú. Nhưng, trong cái thế giới bị định đoạt bởi kiểu mẫu thời trang gầy mõ, quảng cáo hào nhoáng và có sự tồn tại của một ngành công nghiệp ăn kiêng trị giá hàng tỷ đô la thì liệu chúng ta có bao giờ có thể coi béo là đẹp được không?
Chương trình “Không còn gì để mất” nghĩ rằng chúng ta có thể.
Ở Newtown, vùng ngoại ô khá là thời thượng của Sydney, các vũ công tập luyện. Tất cả họ đều thản nhiên tự nhận mình là béo.
Một phụ nữ liên tục đổ mình huỳnh huỵch xuống sàn, lăn đùng theo tiếng nhạc đinh tai, chân cô thắt nơ đỏ trông rất điệu. Cô làm vậy một cách thoải mái. Quả là một sự tán dương vẻ huy hoàng đẹp như tượng của cơ thể béo.
“Tôi nhận thấy trong một thời gian khá lâu tôi cứ bị cuốn theo người mập trên sàn nhảy. Họ chính là những người hình như có những động tác trông cuốn hút hơn,” bà Champion, 53 tuổi kể lại.
Bà là một cựu vũ công mảnh dẻ, nay chỉ có kích cỡ bằng phân nửa kích cỡ theo vai múa được giao. “Thế là tôi nghĩ, trời ơi, tại sao chúng ta lại không nhìn thấy điều đó nhỉ?”
Chủ động giải quyết ‘thực tế béo’
Vũ công gồm Lala Gabor (trong ảnh) đã gửi băng tới để dự thi tham gia chương trình 'Không còn gì để mất': năm phụ nữ và hai nam giới được chọn (ảnh Toby Burrows)
Phần lớn những người to béo lại không được chú ý trong xã hội.
Trong bài tiểu luận “Những người béo không đầu” (2007) bác sỹ liệu pháp tâm lý người Anh Charlotte Cooper nêu rõ rằng các ảnh chụp của giới báo chí chính thống để mô tả sự khủng hoảng béo phì thường hay cắt ảnh, chỉ giữ lại phần thân người.
Bà viết, sự thể hiện cụ thể này làm cho người ta bị nhìn nhận thấp kém đi, bị đối xử thiếu nhân tính, là biểu tượng của nỗi sợ mang tính văn hóa: thân xác, bụng, mông, đồ ăn.
“Cơ thể béo thì thường bị xem là của người lười, thiếu năng động, thiếu hấp dẫn, không gợi dục, không khỏe, không thành công và không hạnh phúc,” Cat Pausè, nhà nghiên cứu về béo phì ở trường đại học Massey ở New Zealand, nhận xét như vậy.
Sự tuyên truyền bênh vực cho béo phì được khởi sự năm 1960 và kêu gọi cho sự bằng quyền và bớt phân biệt, đã cố gắng thay thế sự hổ thẹn xã hội bằng niềm hãnh diện.
Cơ thể béo thì thường bị xem là của người lười, thiếu năng động, thiếu hấp dẫn, không gợi dục, không khỏe, không thành công và không hạnh phúc
Cat Pausè, Đại học Massey, New Zealand
Bà Drinkwater, 39 tuổi, lớn lên từ một thị trấn nhỏ ven biển ở Úc nơi mà sự bộc lộ cơ thể ở bể bơi bị coi là khôi hài.
Để đối phó lại bà thành lập ra Aquaporko! (Lợn Nước), là một đội bơi tập thể và làm một phim tài liệu về đội này năm 2013. “Còn điều gì tốt hơn là đương đầu với thực tế và đòi lại vị trí của mình”.
Khiêu vũ thường đi kèm với cơ thể thon, săn chắc và được rèn luyện. Nhưng điều đó đang bắt đầu thay đổi. “Khiêu vũ dành cho người béo hình như đang có đà phát triển,” Cooper nói.
Bà từng biểu diễn múa đôi trong tác phẩm người béo, SWAGGA, ở London năm ngoái.
Khiêu vũ và biểu diễn cho đến nay là “một trong những cách thức mà các nhà xã hội bênh vực béo trong thời gian đầu đã phát triển một ngôn ngữ để nói về sự hiện thân và về chính trị.”
Năm ngoái, phim tài liệu Anh Big Ballet đã nêu bật nét đặc trưng của các vũ công béo trong vở Hồ Thiên Nga “cỡ đại”. Trong khi đó Big Moves hoạt động tại Mỹ từ năm 2000. Công ty khiêu vũ này sở hữu dàn nhạc jazz nổi trội emFATic từng trình diễn chương trình Jazz Hams, The Next Big và Thing All That Flap.
'Vừa béo lại vừa khỏe'
Đối với nhiều người, đó là thể hiện niềm tự hào thông qua cái có thể xem là sự thương hại của cả tập thể. “Họ nói rằng chúng tôi sẽ mặc bikini, chúng tôi sẽ tham gia vào trò lố bịch này, chúng tôi sẽ nói về tình dục của chúng tôi. Việc này sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu,” Pausè nói.
Tuy nhiên buổi biểu diễn “Không còn gì để mất” không phải nói về điều lố bịch hoặc chuyện chăn gối hoặc chương trình Reality TV. Nó nói về nghệ thuật.
“Đó không phải là chúng tôi đã làm thế nào để người béo múa được hoặc để dạy khiêu vũ?” bà Champion nói. Thay vì thế, bà muốn viết lại qui tắc và định hình lại ý thức của chúng ta về vấn đề khiêu vũ: trước đây bà cũng đã đưa người cao tuổi và người khuyết tật lên sân khấu.
Lần này, với tư cách là biên đạo múa, bà đã dựng vở “những động tác trông đẹp ngỡ ngàng” với vũ nữ béo, với các động tác mà không một người mảnh dẻ nào thực hiện nổi.
Việc này đã những thách thức. Trong các buổi diễn tập bà Champion đã ngạc nhiên về sức mạnh và độ uyển chuyển của các vũ công nhưng bà cũng phải hỗ trợ thêm về sức chịu của đầu gối và tránh động tác nâng. Đôi khi, do “một số phần của cơ thể có thể gây vướng” nên bà phải cho dùng dây đai hoặc các thiết bị khác để bổ trợ.
63% dân số người trưởng thành và gần một phần tư trẻ em là bị quá cân tại Úc, theo một nghiên cứu.
Thái độ đối với đàn ông béo và đàn bà béo hóa ra lại là khác nhau.
Đối với chương trình “Không còn gì để mất”, những người gửi đơn tham gia được yêu cầu video tới nhưng rất ít đàn ông tự nguyện: chỉ có hai là nam giới trong tác phẩm cần bẩy người.
“Nam giới không bị gọi là béo, người ta bảo họ là to lớn hơn, dũng mãnh hơn, khỏe mạnh hơn,” bà Drinkwater nói. “Hổ thẹn vì cơ thể đôi khi cũng có ở nam giới. Nhưng đối với nữ giới thì họ đã quá dạn dày vì bị nói xấu về hình dạng của mình.”
Nhận thức về cái đẹp đã thay đổi qua năm tháng. Marilyn Monroe có các đường cong gợi tình, Kim Kardashian thì đi ủng lớn khi trình diễn thời trang, và ở thời đại Baroque những họa sĩ như Peter Paul Rubens đã lý tưởng hóa phụ nữ phốp pháp trong nghệ thuật của mình.
Ở thời cổ đại, khi mà thiếu ăn và nạn đói là mối đe dọa thực sự thì to béo là dấu hiệu của sức khỏe và giàu sang. Tượng thần Vệ Nữ ở Willendorf, từ khoảng 28 nghìn năm trước công nguyên, là hình một phụ nữ mập mạp, vú chảy xệ, đùi như xúc xích và bụng phệ.
Ở Úc, tuy nhiên, tỷ lệ béo phì đang tăng nhanh hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới: một nghiên cứu gần đây cho thấy 63% dân số người trưởng thành và gần một phần tư trẻ em là bị quá cân. Nhiều người đã đặt vấn đề về đặc tính của sự béo phì khi mà nó có thể dẫn đến những rắc rối trầm trọng đối với sức khỏe, kể cả nguy cơ cao về tiểu đường loại A và các chứng tim mạch.
Vào thời gian này chúng tôi nhảy 40 đến 50 tiếng một tuần trong phòng nhễ nhại mồ hôi này và nếu người ta phản đối buổi trình diễn thì thật là đạo đức giả
Ally Garrett, vũ công
Chương trình “Không còn gì để mất” không tránh khỏi phải đối phó cho những cáo buộc rằng nó là một mánh lới quảng cáo dụ chúng ta đi ngắm những người béo biểu diễn.
Đôi khi việc này gần sát tới mức ác hiểm: thí dụ bà Drinkwater nhận được thư phẫn nộ gọi bà là ‘ISIS(Nhà nước Hồi giáo) của béo phì’. “Úi chà, các anh chị béo thích khiêu vũ à, vậy anh chị sẽ làm gì?” Julian Crotti, 36 tuổi, một trong 7 vũ công biểu diễn tác phẩm, tưởng tượng ra người ta nói như vậy, và nói thêm, “Nó mang tính chính trị cố hữu”.
Nhưng sự sở hữu, của cả phần tiêu cực lẫn tích cực của việc béo phì, là điều cốt yếu đối với buổi biểu diễn.
Ally Garrett, 26 tuổi, một vũ công bị gọi công khai là “đĩ béo”, muốn chứng minh rằng bạn có thể “"vừa béo lại vừa khỏe”.
“Vào thời gian này chúng tôi nhảy 40 đến 50 tiếng một tuần trong phòng nhễ nhại mồ hôi này và nếu người ta phản đối buổi trình diễn thì thật là đạo đức giả,” cô nói. “Các người có muốn tôi vận động tích cực không?”
“Có gì là quá quắt không khi ngắm nhìn những cơ thể to béo đang thực hiện những việc được coi là lành mạnh?” Champion đồng ý với quan điểm này.
“Họ không phải để ta ngắm nhìn. ‘Hãy giảm cân nhưng đừng phô trương quá trình giảm cân!’ Đừng để phải trông thấy mình ở phòng thể dục, phải trông thấy mình chạy ở công viên. Ý nghĩ rằng cuộc biểu diễn này mang tính lợi dụng bóc lột hoặc tò mò tọc mạch làm cho người biểu diễn thấy đuối sức.”
Xin nói lại về buổi tập cho màn trình diễn, Crotti, vũ công nam, sẵn sàng quay trở lại sân khấu. Dù đẹp hay không thì “Không có gì để mất”, theo anh nghĩ, sẽ làm rõ hơn hình ảnh của cơ thể béo.
Anh than phiền: “Khi bạn bị béo bạn có cảm giác là phải kéo rèm che và trốn đi.” Ít nhất thì vào lúc này điều ngược lại mới là đúng.
Bài gốc tiếng Anh đã được đăng trên BBC Culture
Có thể béo mà vẫn đẹp không? - Clarissa Sebag Montefiore BBC
Một tác phẩm khiêu vũ tại Liên Hoan Sydney đang phá vỡ những điều cấm kỵ và thách thức quan niệm thường có. Clarissa Sebag-Montefiore tìm hiểu.
Một tác phẩm khiêu vũ tại Liên Hoan Sydney đang phá vỡ những điều cấm kỵ và thách thức quan niệm thường có. Clarissa Sebag-Montefiore tìm hiểu.
Dây nịt lằn sâu vào da thịt đầy đặn của vũ công và những vành mỡ phồng cuộn, những cái đó tạo nên một bức tượng phì nộn đang cử động. Sự khởi đầu tưởng là lố bịch của cơ thể béo mập dần dần trở nên duyên dáng, hấp dẫn.
Chương trình “Không còn gì để mất” lần đầu tiên được công diễn tại Liên Hoan Sydney vào ngày 21/1/2015, phá bỏ cách tiếp cận cũ bằng việc đưa bảy vũ công quá khổ lên sân khấu. Chương trình này muốn thách thức không những lối nghĩ của chúng ta về cơ thể béo mà cả cách nhìn của chúng ta đối với họ như thế nào.
“Chúng tôi đưa lên những động tác vốn có độc đáo của cơ thể mập,” bà Kelli Jean Drinkwater nói. Bà là chuyên viên nghệ thuật của buổi diễn và nhà hoạt động về phì mập.
Chỉ riêng việc đưa một cơ thể béo lên sân khấu đã là một lời tuyên bố
Kate Champion, Giám Đốc của Đoàn Force Majeur
Kate Champion, Giám đốc của Force Majeur, công ty khiêu vũ Úc tiên phong đứng sau chương trình biểu diễn này, đồng ý: “Cơ thể đã thể hiện một cách hùng hồn. Bạn sẽ choáng ngợp bởi ý nghĩa của sự chuyển động các cơ thể đó.”
“Chỉ riêng việc đưa một cơ thể béo lên sân khấu đã là một lời tuyên bố,” bà Champion thừa nhận.
Bà muốn khán giả mặc định rằng béo là tốt và theo đó thấy say mê thích thú. Nhưng, trong cái thế giới bị định đoạt bởi kiểu mẫu thời trang gầy mõ, quảng cáo hào nhoáng và có sự tồn tại của một ngành công nghiệp ăn kiêng trị giá hàng tỷ đô la thì liệu chúng ta có bao giờ có thể coi béo là đẹp được không?
Chương trình “Không còn gì để mất” nghĩ rằng chúng ta có thể.
Ở Newtown, vùng ngoại ô khá là thời thượng của Sydney, các vũ công tập luyện. Tất cả họ đều thản nhiên tự nhận mình là béo.
Một phụ nữ liên tục đổ mình huỳnh huỵch xuống sàn, lăn đùng theo tiếng nhạc đinh tai, chân cô thắt nơ đỏ trông rất điệu. Cô làm vậy một cách thoải mái. Quả là một sự tán dương vẻ huy hoàng đẹp như tượng của cơ thể béo.
“Tôi nhận thấy trong một thời gian khá lâu tôi cứ bị cuốn theo người mập trên sàn nhảy. Họ chính là những người hình như có những động tác trông cuốn hút hơn,” bà Champion, 53 tuổi kể lại.
Bà là một cựu vũ công mảnh dẻ, nay chỉ có kích cỡ bằng phân nửa kích cỡ theo vai múa được giao. “Thế là tôi nghĩ, trời ơi, tại sao chúng ta lại không nhìn thấy điều đó nhỉ?”
Chủ động giải quyết ‘thực tế béo’
Vũ công gồm Lala Gabor (trong ảnh) đã gửi băng tới để dự thi tham gia chương trình 'Không còn gì để mất': năm phụ nữ và hai nam giới được chọn (ảnh Toby Burrows)
Phần lớn những người to béo lại không được chú ý trong xã hội.
Trong bài tiểu luận “Những người béo không đầu” (2007) bác sỹ liệu pháp tâm lý người Anh Charlotte Cooper nêu rõ rằng các ảnh chụp của giới báo chí chính thống để mô tả sự khủng hoảng béo phì thường hay cắt ảnh, chỉ giữ lại phần thân người.
Bà viết, sự thể hiện cụ thể này làm cho người ta bị nhìn nhận thấp kém đi, bị đối xử thiếu nhân tính, là biểu tượng của nỗi sợ mang tính văn hóa: thân xác, bụng, mông, đồ ăn.
“Cơ thể béo thì thường bị xem là của người lười, thiếu năng động, thiếu hấp dẫn, không gợi dục, không khỏe, không thành công và không hạnh phúc,” Cat Pausè, nhà nghiên cứu về béo phì ở trường đại học Massey ở New Zealand, nhận xét như vậy.
Sự tuyên truyền bênh vực cho béo phì được khởi sự năm 1960 và kêu gọi cho sự bằng quyền và bớt phân biệt, đã cố gắng thay thế sự hổ thẹn xã hội bằng niềm hãnh diện.
Cơ thể béo thì thường bị xem là của người lười, thiếu năng động, thiếu hấp dẫn, không gợi dục, không khỏe, không thành công và không hạnh phúc
Cat Pausè, Đại học Massey, New Zealand
Bà Drinkwater, 39 tuổi, lớn lên từ một thị trấn nhỏ ven biển ở Úc nơi mà sự bộc lộ cơ thể ở bể bơi bị coi là khôi hài.
Để đối phó lại bà thành lập ra Aquaporko! (Lợn Nước), là một đội bơi tập thể và làm một phim tài liệu về đội này năm 2013. “Còn điều gì tốt hơn là đương đầu với thực tế và đòi lại vị trí của mình”.
Khiêu vũ thường đi kèm với cơ thể thon, săn chắc và được rèn luyện. Nhưng điều đó đang bắt đầu thay đổi. “Khiêu vũ dành cho người béo hình như đang có đà phát triển,” Cooper nói.
Bà từng biểu diễn múa đôi trong tác phẩm người béo, SWAGGA, ở London năm ngoái.
Khiêu vũ và biểu diễn cho đến nay là “một trong những cách thức mà các nhà xã hội bênh vực béo trong thời gian đầu đã phát triển một ngôn ngữ để nói về sự hiện thân và về chính trị.”
Năm ngoái, phim tài liệu Anh Big Ballet đã nêu bật nét đặc trưng của các vũ công béo trong vở Hồ Thiên Nga “cỡ đại”. Trong khi đó Big Moves hoạt động tại Mỹ từ năm 2000. Công ty khiêu vũ này sở hữu dàn nhạc jazz nổi trội emFATic từng trình diễn chương trình Jazz Hams, The Next Big và Thing All That Flap.
'Vừa béo lại vừa khỏe'
Đối với nhiều người, đó là thể hiện niềm tự hào thông qua cái có thể xem là sự thương hại của cả tập thể. “Họ nói rằng chúng tôi sẽ mặc bikini, chúng tôi sẽ tham gia vào trò lố bịch này, chúng tôi sẽ nói về tình dục của chúng tôi. Việc này sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu,” Pausè nói.
Tuy nhiên buổi biểu diễn “Không còn gì để mất” không phải nói về điều lố bịch hoặc chuyện chăn gối hoặc chương trình Reality TV. Nó nói về nghệ thuật.
“Đó không phải là chúng tôi đã làm thế nào để người béo múa được hoặc để dạy khiêu vũ?” bà Champion nói. Thay vì thế, bà muốn viết lại qui tắc và định hình lại ý thức của chúng ta về vấn đề khiêu vũ: trước đây bà cũng đã đưa người cao tuổi và người khuyết tật lên sân khấu.
Lần này, với tư cách là biên đạo múa, bà đã dựng vở “những động tác trông đẹp ngỡ ngàng” với vũ nữ béo, với các động tác mà không một người mảnh dẻ nào thực hiện nổi.
Việc này đã những thách thức. Trong các buổi diễn tập bà Champion đã ngạc nhiên về sức mạnh và độ uyển chuyển của các vũ công nhưng bà cũng phải hỗ trợ thêm về sức chịu của đầu gối và tránh động tác nâng. Đôi khi, do “một số phần của cơ thể có thể gây vướng” nên bà phải cho dùng dây đai hoặc các thiết bị khác để bổ trợ.
63% dân số người trưởng thành và gần một phần tư trẻ em là bị quá cân tại Úc, theo một nghiên cứu.
Thái độ đối với đàn ông béo và đàn bà béo hóa ra lại là khác nhau.
Đối với chương trình “Không còn gì để mất”, những người gửi đơn tham gia được yêu cầu video tới nhưng rất ít đàn ông tự nguyện: chỉ có hai là nam giới trong tác phẩm cần bẩy người.
“Nam giới không bị gọi là béo, người ta bảo họ là to lớn hơn, dũng mãnh hơn, khỏe mạnh hơn,” bà Drinkwater nói. “Hổ thẹn vì cơ thể đôi khi cũng có ở nam giới. Nhưng đối với nữ giới thì họ đã quá dạn dày vì bị nói xấu về hình dạng của mình.”
Nhận thức về cái đẹp đã thay đổi qua năm tháng. Marilyn Monroe có các đường cong gợi tình, Kim Kardashian thì đi ủng lớn khi trình diễn thời trang, và ở thời đại Baroque những họa sĩ như Peter Paul Rubens đã lý tưởng hóa phụ nữ phốp pháp trong nghệ thuật của mình.
Ở thời cổ đại, khi mà thiếu ăn và nạn đói là mối đe dọa thực sự thì to béo là dấu hiệu của sức khỏe và giàu sang. Tượng thần Vệ Nữ ở Willendorf, từ khoảng 28 nghìn năm trước công nguyên, là hình một phụ nữ mập mạp, vú chảy xệ, đùi như xúc xích và bụng phệ.
Ở Úc, tuy nhiên, tỷ lệ béo phì đang tăng nhanh hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới: một nghiên cứu gần đây cho thấy 63% dân số người trưởng thành và gần một phần tư trẻ em là bị quá cân. Nhiều người đã đặt vấn đề về đặc tính của sự béo phì khi mà nó có thể dẫn đến những rắc rối trầm trọng đối với sức khỏe, kể cả nguy cơ cao về tiểu đường loại A và các chứng tim mạch.
Vào thời gian này chúng tôi nhảy 40 đến 50 tiếng một tuần trong phòng nhễ nhại mồ hôi này và nếu người ta phản đối buổi trình diễn thì thật là đạo đức giả
Ally Garrett, vũ công
Chương trình “Không còn gì để mất” không tránh khỏi phải đối phó cho những cáo buộc rằng nó là một mánh lới quảng cáo dụ chúng ta đi ngắm những người béo biểu diễn.
Đôi khi việc này gần sát tới mức ác hiểm: thí dụ bà Drinkwater nhận được thư phẫn nộ gọi bà là ‘ISIS(Nhà nước Hồi giáo) của béo phì’. “Úi chà, các anh chị béo thích khiêu vũ à, vậy anh chị sẽ làm gì?” Julian Crotti, 36 tuổi, một trong 7 vũ công biểu diễn tác phẩm, tưởng tượng ra người ta nói như vậy, và nói thêm, “Nó mang tính chính trị cố hữu”.
Nhưng sự sở hữu, của cả phần tiêu cực lẫn tích cực của việc béo phì, là điều cốt yếu đối với buổi biểu diễn.
Ally Garrett, 26 tuổi, một vũ công bị gọi công khai là “đĩ béo”, muốn chứng minh rằng bạn có thể “"vừa béo lại vừa khỏe”.
“Vào thời gian này chúng tôi nhảy 40 đến 50 tiếng một tuần trong phòng nhễ nhại mồ hôi này và nếu người ta phản đối buổi trình diễn thì thật là đạo đức giả,” cô nói. “Các người có muốn tôi vận động tích cực không?”
“Có gì là quá quắt không khi ngắm nhìn những cơ thể to béo đang thực hiện những việc được coi là lành mạnh?” Champion đồng ý với quan điểm này.
“Họ không phải để ta ngắm nhìn. ‘Hãy giảm cân nhưng đừng phô trương quá trình giảm cân!’ Đừng để phải trông thấy mình ở phòng thể dục, phải trông thấy mình chạy ở công viên. Ý nghĩ rằng cuộc biểu diễn này mang tính lợi dụng bóc lột hoặc tò mò tọc mạch làm cho người biểu diễn thấy đuối sức.”
Xin nói lại về buổi tập cho màn trình diễn, Crotti, vũ công nam, sẵn sàng quay trở lại sân khấu. Dù đẹp hay không thì “Không có gì để mất”, theo anh nghĩ, sẽ làm rõ hơn hình ảnh của cơ thể béo.
Anh than phiền: “Khi bạn bị béo bạn có cảm giác là phải kéo rèm che và trốn đi.” Ít nhất thì vào lúc này điều ngược lại mới là đúng.
Bài gốc tiếng Anh đã được đăng trên BBC Culture