Di Sản Hồ Chí Minh
Cử Nhân Xuất Khẩu Đi Hái Rau...
Chính phủ Việt Nam xài sang nhất thế giới... đào tạo hàng loạt cử nhân xong, sẽ xuất khẩu ra quốc tế nhận việc. Và lo ngại, có thể sẽ cho cử nhân đi hái rau.
SAIGON -- Chính phủ Việt Nam xài sang nhất thế giới... đào tạo hàng loạt cử nhân xong, sẽ xuất khẩu ra quốc tế nhận việc. Và lo ngại, có thể sẽ cho cử nhân đi hái rau.
Báo Đất Việt kể rằng “Nghìn tỷ xuất khẩu cử nhân: Sợ nhất phải đi hái rau”...
Bản tin ghi rằng điều PGS.TS Dương Văn Chín lo ngại nhất là phía nước ngoài mời cử nhân Việt Nam sang nhưng sau đó giao việc hái rau như công nhân.
Theo đề án đang được Bộ LĐ-TB&XH lấy ý kiến, từ nay đến năm 2025 cần hơn 1.300 tỷ đồng để đưa hơn 54.000 lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp thiếu việc làm có nhu cầu đi làm tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức ở một số quốc gia cần lao động kỹ thuật.
PGS.TS Dương Văn Chín, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Định Thành (Tập đoàn Lộc Trời) bày tỏ lo ngại về tính khả thi của dự án này.
Theo đó, ông cho rằng, nếu xuất khẩu lao động là công nhân thì Việt Nam cứ làm bởi nước nào cũng cần dạng lao động này, Việt Nam lại có lao động giá rẻ. Do đó, nếu đưa lao động Việt Nam vào làm tại các nhà máy, xí nghiệp của nước ngoài để nâng cao tay nghề, thu ngoại tệ về nước là điều tốt.
Tuy nhiên, đối với dự án này, điều ông lo ngại nhất chính là các "ông cử", "bà cử" sang nước người đi làm công nhân, lao động chân tay như hái hoa, hái rau. Điều đó quá lãng phí và làm mất thể diện quốc gia của Việt Nam.
Nguy cơ này, theo ông, rất có khả năng xảy ra khi trình độ lao động Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của bên tiếp nhận, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ.
"Phía nước ngoài sẽ chọn người và ai rành ngoại ngữ thì họ mới chọn. Chứ qua bên đó mà còn phải dẫn theo một ông phiên dịch thì làm được cái gì?", PGS.TS Dương Văn Chín đặt câu hỏi.
Ông cho rằng nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì hẵng làm. Theo đó, nếu nước nào thấy rằng chuyên gia Việt Nam có trình độ cao mà họ cần thì mời chuyên gia đó sang. Tất cả các chi phí liên quan nước mời chuyên gia phải chịu, không được lấy ngân sách nhà nước để lo chuyện này.
"Nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì đòi hỏi người đó ngoài trình độ phải rành ngoại ngữ của nước định sang và đích thân nước đó phải mời, đồng thời trả mọi chi phí ăn ở, đi lại, lương, bảo hiểm... Họ mời tức là trân trọng trí tuệ Việt Nam, khi ấy hãy nhận lời và đi", PGS Chín nói.
Về phía Bộ LĐ-TB&XH, khi gửi chuyên gia đi thì phải lập một loạt danh sách những người về hưu hoặc những người có trình độ cao đang làm Nhà nước mà sắp nghỉ hưu, hoặc những người giỏi trong bộ máy chính quyền mà Nhà nước cho phép đi giúp các nước
"Việt Nam có nhiều người giỏi nhưng khi gửi chuyên gia đi phải chọn lựa, lập danh sách thật kỹ, đi nước nào, phải rành ngôn ngữ nước đó, phải trao đổi kỹ lương bổng, đi lại thế nào...rồi mới gửi người đi.
Xin đề nghị, chính phủ CSVN hãy cho xuất khẩu cán bộ tuyên giáo sang nước khác để dạy về thiên đường chủ nghĩa xã hội, nơi hàng trăm ngàn cử nhân thất nghiệp.(VB)
Báo Đất Việt kể rằng “Nghìn tỷ xuất khẩu cử nhân: Sợ nhất phải đi hái rau”...
Bản tin ghi rằng điều PGS.TS Dương Văn Chín lo ngại nhất là phía nước ngoài mời cử nhân Việt Nam sang nhưng sau đó giao việc hái rau như công nhân.
Theo đề án đang được Bộ LĐ-TB&XH lấy ý kiến, từ nay đến năm 2025 cần hơn 1.300 tỷ đồng để đưa hơn 54.000 lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp thiếu việc làm có nhu cầu đi làm tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức ở một số quốc gia cần lao động kỹ thuật.
PGS.TS Dương Văn Chín, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Định Thành (Tập đoàn Lộc Trời) bày tỏ lo ngại về tính khả thi của dự án này.
Theo đó, ông cho rằng, nếu xuất khẩu lao động là công nhân thì Việt Nam cứ làm bởi nước nào cũng cần dạng lao động này, Việt Nam lại có lao động giá rẻ. Do đó, nếu đưa lao động Việt Nam vào làm tại các nhà máy, xí nghiệp của nước ngoài để nâng cao tay nghề, thu ngoại tệ về nước là điều tốt.
Tuy nhiên, đối với dự án này, điều ông lo ngại nhất chính là các "ông cử", "bà cử" sang nước người đi làm công nhân, lao động chân tay như hái hoa, hái rau. Điều đó quá lãng phí và làm mất thể diện quốc gia của Việt Nam.
Nguy cơ này, theo ông, rất có khả năng xảy ra khi trình độ lao động Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của bên tiếp nhận, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ.
"Phía nước ngoài sẽ chọn người và ai rành ngoại ngữ thì họ mới chọn. Chứ qua bên đó mà còn phải dẫn theo một ông phiên dịch thì làm được cái gì?", PGS.TS Dương Văn Chín đặt câu hỏi.
Ông cho rằng nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì hẵng làm. Theo đó, nếu nước nào thấy rằng chuyên gia Việt Nam có trình độ cao mà họ cần thì mời chuyên gia đó sang. Tất cả các chi phí liên quan nước mời chuyên gia phải chịu, không được lấy ngân sách nhà nước để lo chuyện này.
"Nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì đòi hỏi người đó ngoài trình độ phải rành ngoại ngữ của nước định sang và đích thân nước đó phải mời, đồng thời trả mọi chi phí ăn ở, đi lại, lương, bảo hiểm... Họ mời tức là trân trọng trí tuệ Việt Nam, khi ấy hãy nhận lời và đi", PGS Chín nói.
Về phía Bộ LĐ-TB&XH, khi gửi chuyên gia đi thì phải lập một loạt danh sách những người về hưu hoặc những người có trình độ cao đang làm Nhà nước mà sắp nghỉ hưu, hoặc những người giỏi trong bộ máy chính quyền mà Nhà nước cho phép đi giúp các nước
"Việt Nam có nhiều người giỏi nhưng khi gửi chuyên gia đi phải chọn lựa, lập danh sách thật kỹ, đi nước nào, phải rành ngôn ngữ nước đó, phải trao đổi kỹ lương bổng, đi lại thế nào...rồi mới gửi người đi.
Xin đề nghị, chính phủ CSVN hãy cho xuất khẩu cán bộ tuyên giáo sang nước khác để dạy về thiên đường chủ nghĩa xã hội, nơi hàng trăm ngàn cử nhân thất nghiệp.(VB)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Cử Nhân Xuất Khẩu Đi Hái Rau...
Chính phủ Việt Nam xài sang nhất thế giới... đào tạo hàng loạt cử nhân xong, sẽ xuất khẩu ra quốc tế nhận việc. Và lo ngại, có thể sẽ cho cử nhân đi hái rau.
SAIGON -- Chính phủ Việt Nam xài sang nhất thế giới... đào tạo hàng loạt cử nhân xong, sẽ xuất khẩu ra quốc tế nhận việc. Và lo ngại, có thể sẽ cho cử nhân đi hái rau.
Báo Đất Việt kể rằng “Nghìn tỷ xuất khẩu cử nhân: Sợ nhất phải đi hái rau”...
Bản tin ghi rằng điều PGS.TS Dương Văn Chín lo ngại nhất là phía nước ngoài mời cử nhân Việt Nam sang nhưng sau đó giao việc hái rau như công nhân.
Theo đề án đang được Bộ LĐ-TB&XH lấy ý kiến, từ nay đến năm 2025 cần hơn 1.300 tỷ đồng để đưa hơn 54.000 lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp thiếu việc làm có nhu cầu đi làm tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức ở một số quốc gia cần lao động kỹ thuật.
PGS.TS Dương Văn Chín, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Định Thành (Tập đoàn Lộc Trời) bày tỏ lo ngại về tính khả thi của dự án này.
Theo đó, ông cho rằng, nếu xuất khẩu lao động là công nhân thì Việt Nam cứ làm bởi nước nào cũng cần dạng lao động này, Việt Nam lại có lao động giá rẻ. Do đó, nếu đưa lao động Việt Nam vào làm tại các nhà máy, xí nghiệp của nước ngoài để nâng cao tay nghề, thu ngoại tệ về nước là điều tốt.
Tuy nhiên, đối với dự án này, điều ông lo ngại nhất chính là các "ông cử", "bà cử" sang nước người đi làm công nhân, lao động chân tay như hái hoa, hái rau. Điều đó quá lãng phí và làm mất thể diện quốc gia của Việt Nam.
Nguy cơ này, theo ông, rất có khả năng xảy ra khi trình độ lao động Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của bên tiếp nhận, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ.
"Phía nước ngoài sẽ chọn người và ai rành ngoại ngữ thì họ mới chọn. Chứ qua bên đó mà còn phải dẫn theo một ông phiên dịch thì làm được cái gì?", PGS.TS Dương Văn Chín đặt câu hỏi.
Ông cho rằng nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì hẵng làm. Theo đó, nếu nước nào thấy rằng chuyên gia Việt Nam có trình độ cao mà họ cần thì mời chuyên gia đó sang. Tất cả các chi phí liên quan nước mời chuyên gia phải chịu, không được lấy ngân sách nhà nước để lo chuyện này.
"Nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì đòi hỏi người đó ngoài trình độ phải rành ngoại ngữ của nước định sang và đích thân nước đó phải mời, đồng thời trả mọi chi phí ăn ở, đi lại, lương, bảo hiểm... Họ mời tức là trân trọng trí tuệ Việt Nam, khi ấy hãy nhận lời và đi", PGS Chín nói.
Về phía Bộ LĐ-TB&XH, khi gửi chuyên gia đi thì phải lập một loạt danh sách những người về hưu hoặc những người có trình độ cao đang làm Nhà nước mà sắp nghỉ hưu, hoặc những người giỏi trong bộ máy chính quyền mà Nhà nước cho phép đi giúp các nước
"Việt Nam có nhiều người giỏi nhưng khi gửi chuyên gia đi phải chọn lựa, lập danh sách thật kỹ, đi nước nào, phải rành ngôn ngữ nước đó, phải trao đổi kỹ lương bổng, đi lại thế nào...rồi mới gửi người đi.
Xin đề nghị, chính phủ CSVN hãy cho xuất khẩu cán bộ tuyên giáo sang nước khác để dạy về thiên đường chủ nghĩa xã hội, nơi hàng trăm ngàn cử nhân thất nghiệp.(VB)
Báo Đất Việt kể rằng “Nghìn tỷ xuất khẩu cử nhân: Sợ nhất phải đi hái rau”...
Bản tin ghi rằng điều PGS.TS Dương Văn Chín lo ngại nhất là phía nước ngoài mời cử nhân Việt Nam sang nhưng sau đó giao việc hái rau như công nhân.
Theo đề án đang được Bộ LĐ-TB&XH lấy ý kiến, từ nay đến năm 2025 cần hơn 1.300 tỷ đồng để đưa hơn 54.000 lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp thiếu việc làm có nhu cầu đi làm tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức ở một số quốc gia cần lao động kỹ thuật.
PGS.TS Dương Văn Chín, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Định Thành (Tập đoàn Lộc Trời) bày tỏ lo ngại về tính khả thi của dự án này.
Theo đó, ông cho rằng, nếu xuất khẩu lao động là công nhân thì Việt Nam cứ làm bởi nước nào cũng cần dạng lao động này, Việt Nam lại có lao động giá rẻ. Do đó, nếu đưa lao động Việt Nam vào làm tại các nhà máy, xí nghiệp của nước ngoài để nâng cao tay nghề, thu ngoại tệ về nước là điều tốt.
Tuy nhiên, đối với dự án này, điều ông lo ngại nhất chính là các "ông cử", "bà cử" sang nước người đi làm công nhân, lao động chân tay như hái hoa, hái rau. Điều đó quá lãng phí và làm mất thể diện quốc gia của Việt Nam.
Nguy cơ này, theo ông, rất có khả năng xảy ra khi trình độ lao động Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của bên tiếp nhận, đặc biệt là về trình độ ngoại ngữ.
"Phía nước ngoài sẽ chọn người và ai rành ngoại ngữ thì họ mới chọn. Chứ qua bên đó mà còn phải dẫn theo một ông phiên dịch thì làm được cái gì?", PGS.TS Dương Văn Chín đặt câu hỏi.
Ông cho rằng nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì hẵng làm. Theo đó, nếu nước nào thấy rằng chuyên gia Việt Nam có trình độ cao mà họ cần thì mời chuyên gia đó sang. Tất cả các chi phí liên quan nước mời chuyên gia phải chịu, không được lấy ngân sách nhà nước để lo chuyện này.
"Nếu Việt Nam xuất khẩu chuyên gia thì đòi hỏi người đó ngoài trình độ phải rành ngoại ngữ của nước định sang và đích thân nước đó phải mời, đồng thời trả mọi chi phí ăn ở, đi lại, lương, bảo hiểm... Họ mời tức là trân trọng trí tuệ Việt Nam, khi ấy hãy nhận lời và đi", PGS Chín nói.
Về phía Bộ LĐ-TB&XH, khi gửi chuyên gia đi thì phải lập một loạt danh sách những người về hưu hoặc những người có trình độ cao đang làm Nhà nước mà sắp nghỉ hưu, hoặc những người giỏi trong bộ máy chính quyền mà Nhà nước cho phép đi giúp các nước
"Việt Nam có nhiều người giỏi nhưng khi gửi chuyên gia đi phải chọn lựa, lập danh sách thật kỹ, đi nước nào, phải rành ngôn ngữ nước đó, phải trao đổi kỹ lương bổng, đi lại thế nào...rồi mới gửi người đi.
Xin đề nghị, chính phủ CSVN hãy cho xuất khẩu cán bộ tuyên giáo sang nước khác để dạy về thiên đường chủ nghĩa xã hội, nơi hàng trăm ngàn cử nhân thất nghiệp.(VB)