Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Cuộc chiến 30 năm 1945 - 1975 tại Việt Nam không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì.
Cái giá phải trả quá kinh hoàng nhưng thành quả thu về chỉ là khoảng trống bao la. Khoảng trống này càng mở lớn hơn theo thời gian mà đời sống Việt Nam hiện nay là minh chứng.
Cuộc chiến 30 năm 1945 - 1975 tại Việt Nam không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì.
Tất cả thảm cảnh mà mọi người muốn vượt qua và từ đó đã chấp nhận mọi hy sinh đau đớn đều còn nguyên vẹn.
Cái giá phải trả quá kinh hoàng nhưng thành quả thu về chỉ là khoảng trống bao la. Khoảng trống này càng mở lớn hơn theo thời gian mà đời sống Việt Nam hiện nay là minh chứng.
Thực tế Việt Nam vẫn chất chứa những vấn đề của một trăm năm trước với mức độ tệ hại gấp bội.
Sự đổi thay phải trả bằng cái giá kinh hoàng chỉ là đổi thay diện mạo kẻ nắm quyền thống trị.
Thoái hoá, đói nghèo, bất công, áp chế vẫn ngự trị trong tình huống kéo dài cuộc chiến giành đoạt và củng cố quyền lực !!!
Tiếng súng ngưng nổ năm 1975, nhưng cuộc chiến khởi nguồn từ thập kỷ 1920 chưa hề chấm dứt .
Mà chỉ bước qua một giai đoạn mới , trong đó kẻ thù được đặt tên là diễn biến hoà bình, là phản động, là vi phạm luật pháp, là chống phá chế độ…
U tối hay xảo trá bất nhân ? Khi cố chối bỏ mọi sự thực hiển nhiên , để tiếp tục biện minh và che đỡ cho tội ác .
Nhất là tội ác,luôn luôn được CS trút lên đầu,lên cổ người dân Việt !!!
Đoạn tuyệt một quá khứ trong đó hình ảnh mình từng được điểm tô bằng các sắc màu chói lọi dù đượm đầy cay đắng vẫn có vẻ không dễ dàng .
Kể cả khi đã nhận thức rõ , đó chỉ là đoạn đường ngập tràn tội ác !!!
Karl Marx từng phát biểu: “Chỉ có loài thú mới xoay lưng trước những đau đớn của đồng loại để chăm sóc cho bộ lông của riêng mình”.
Hồ Chí Minh luôn suy tôn Karl Marx là thánh nhân.
Nhưng năm 1963, khi nói với Chu Ân Lai về cuộc chiến vừa phát động tại miền Nam , đã khẳng định: “Đừng nói phải đánh 5 năm, 10 năm. Dù có 20 năm, 30 năm, thậm chí 50 năm cũng phải đánh”.
Ba tháng sau đó, Hồ Chí Minh đã chỉ thị về phương cách tiến hành cuộc chiến tại miền Nam: “Ta vừa tiêu diệt, vừa tuyên truyền”.
Và, đêm 26/01/1968, Hồ Chí Minh ngồi tại Bắc Kinh cùng bí thư Vũ Kỳ, khi nhận báo cáo từ Võ Nguyên Giáp cho biết đã đánh khắp miền Nam , thì ánh mắt rực sáng niềm vui .
Không kể những nạn nhân bị tàn sát tại Huế và khắp miền Nam, chỉ riêng số tử vong của miền Bắc theo Võ Nguyên Giáp là hơn 300 ngàn cán binh.
Nhưng, trận đánh 1968 ngập ngụa máu xương và huỷ hoại không biết bao nhiêu tổ ấm gia đình đã trở thành nguồn cảm hứng cho Hồ Chí Minh cầm bút làm thơ:
Đã lâu chưa làm bài thơ nào
Đến nay thử làm xem ra sao
Lục mãi giấy tờ vẫn chưa thấy
Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao.
Khó có đánh giá nào chính xác hơn phát biểu của Karl Marx về tính ác thú và cái giá tô điểm màu sắc rực rỡ của một bộ lông!!!
Nhưng đã có được bao nhiêu lời sám hối cất lên , như Chế Lan Viên qua những câu thơ vào giờ giã biệt cuộc đời:
Mậu Thân, hai ngàn người xuống đồng bằng
Chỉ một đêm, còn sống có ba mươi
Ai trách nhiệm về cái chết hai ngàn người đó?
Tôi?
Một trong ba mươi người kia ở mặt trận trở về
Sau mười năm
Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ
…………………………………………..
Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm
Mà tôi xấu hổ.
…………………………………………….
Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ
Có phải tôi viết đâu ! Một nửa !
…………………………………………….
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi ?
Không phải !
Nhưng cũng chính là tôi: Người có lỗi !
Mức oan khiên khắc nghiệt càng đau xót hơn khi chính các nạn nhân không hề biết mình đã hoá thân thành loài thú để tô điểm bộ lông bằng cách thản nhiên tàn sát đồng loại (dân Việt ) !!!
Lúc 23 giờ khuya 28/04/1975 tại Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ lớn làm rung cả hầm trú ẩn của tôi .
Cách đó chừng 50 thước, một trực thăng vận tải Chinook đầy binh sĩ bị cháy và đang rơi xuống đất.
Rất nhiều mảnh kim khí đỏ như lửa bắn tung tóe khắp phi đạo và thây người vừa bị cháy vừa bị bắn tung , khắp một vùng khét lẹt , mùi xăng dầu và thịt người bị cháy.
Từ xa, về hướng Đông, pháo binh vẫn nã vào Biên Hòa không dứt và đã biến vùng bị pháo kích thành một biển lửa vàng hực.
Tôi biết những ngọn lửa trong đêm tối đó đã hủy hoại cả một thị trấn, những ngôi nhà sẽ sụp đổ sau nhiều loạt đạn pháo nối tiếp của cộng sản nghiền nát nhiều gia đình…
Ngày 29/03/1975, tại Đà Nẵng, sáu trái hỏa tiễn rơi vào phi trường… Sự ra đi của những chiếc phi cơ cuối cùng đã tạo cảnh tượng hết sức kinh hoàng.
Đám đông tị nạn ùa lại tranh nhau cố leo lên những chiếc phi cơ đã đầy ắp người.
Một chiếc trực thăng cất cánh lắc lư làm rơi rụng mấy chùm người đang cố bám vào hai gọng sắt dưới lườn, giống như những con sâu nhỏ đeo vào một con bọ hung lớn.
Họ rơi lả tả từ trên không, rớt xuống đất bẹp nát từng đống nhỏ không còn hình dạng con người, máu me be bét.
Phụ nữ trẻ con gào khóc, van xin và cố trèo lên một chiếc khác cũng đã đầy cứng.
Một số cố bám vào lườn một chiếc Boeing đang gầm rú để bốc lên khỏi đường bay.
Khi đến Sài Gòn người ta tìm thấy tử thi bị xé nát của một người bị cuốn chặt vào hệ thống bánh xe hạ cánh của chiếc Boeing 707 nói trên .
Tất cả chỉ là thảm cảnh trốn chạy, nhưng có ai tự hỏi tại sao lại có sự trốn chạy ??
Người Việt chạy trốn chiến tranh hoặc họ đã bị sự tuyên truyền chống cộng đầu độc?
Thật sự tôi đã lầm !
Bây giờ tôi mới hiểu tại sao người Việt Nam đã chạy trốn đầy đường.
Không phải họ chỉ chạy trốn đạn pháo và các đơn vị cộng sản Bắc Việt.
Thật sự họ chạy trốn bộ máy ở phía sau bộ đội cộng sản đó !!!
Vào thời điểm này đã có ,không thiếu bằng chứng hiển nhiên , kéo dài nhiều năm tháng và trải khắp đất nước , về mong muốn trốn chạy của người dân Việt Nam khỏi cái bộ máy đó .
Bộ máy ở phía sau họng súng của người cộng sản : Nó ngược chiều với qui luật sống tự nhiên của con người !!!
Pierre Darcourt
Đồ Giả Chuyển
Cuộc chiến 30 năm 1945 - 1975 tại Việt Nam không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì.
Tất cả thảm cảnh mà mọi người muốn vượt qua và từ đó đã chấp nhận mọi hy sinh đau đớn đều còn nguyên vẹn.
Cái giá phải trả quá kinh hoàng nhưng thành quả thu về chỉ là khoảng trống bao la. Khoảng trống này càng mở lớn hơn theo thời gian mà đời sống Việt Nam hiện nay là minh chứng.
Thực tế Việt Nam vẫn chất chứa những vấn đề của một trăm năm trước với mức độ tệ hại gấp bội.
Sự đổi thay phải trả bằng cái giá kinh hoàng chỉ là đổi thay diện mạo kẻ nắm quyền thống trị.
Thoái hoá, đói nghèo, bất công, áp chế vẫn ngự trị trong tình huống kéo dài cuộc chiến giành đoạt và củng cố quyền lực !!!
Tiếng súng ngưng nổ năm 1975, nhưng cuộc chiến khởi nguồn từ thập kỷ 1920 chưa hề chấm dứt .
Mà chỉ bước qua một giai đoạn mới , trong đó kẻ thù được đặt tên là diễn biến hoà bình, là phản động, là vi phạm luật pháp, là chống phá chế độ…
U tối hay xảo trá bất nhân ? Khi cố chối bỏ mọi sự thực hiển nhiên , để tiếp tục biện minh và che đỡ cho tội ác .
Nhất là tội ác,luôn luôn được CS trút lên đầu,lên cổ người dân Việt !!!
Đoạn tuyệt một quá khứ trong đó hình ảnh mình từng được điểm tô bằng các sắc màu chói lọi dù đượm đầy cay đắng vẫn có vẻ không dễ dàng .
Kể cả khi đã nhận thức rõ , đó chỉ là đoạn đường ngập tràn tội ác !!!
Karl Marx từng phát biểu: “Chỉ có loài thú mới xoay lưng trước những đau đớn của đồng loại để chăm sóc cho bộ lông của riêng mình”.
Hồ Chí Minh luôn suy tôn Karl Marx là thánh nhân.
Nhưng năm 1963, khi nói với Chu Ân Lai về cuộc chiến vừa phát động tại miền Nam , đã khẳng định: “Đừng nói phải đánh 5 năm, 10 năm. Dù có 20 năm, 30 năm, thậm chí 50 năm cũng phải đánh”.
Ba tháng sau đó, Hồ Chí Minh đã chỉ thị về phương cách tiến hành cuộc chiến tại miền Nam: “Ta vừa tiêu diệt, vừa tuyên truyền”.
Và, đêm 26/01/1968, Hồ Chí Minh ngồi tại Bắc Kinh cùng bí thư Vũ Kỳ, khi nhận báo cáo từ Võ Nguyên Giáp cho biết đã đánh khắp miền Nam , thì ánh mắt rực sáng niềm vui .
Không kể những nạn nhân bị tàn sát tại Huế và khắp miền Nam, chỉ riêng số tử vong của miền Bắc theo Võ Nguyên Giáp là hơn 300 ngàn cán binh.
Nhưng, trận đánh 1968 ngập ngụa máu xương và huỷ hoại không biết bao nhiêu tổ ấm gia đình đã trở thành nguồn cảm hứng cho Hồ Chí Minh cầm bút làm thơ:
Đã lâu chưa làm bài thơ nào
Đến nay thử làm xem ra sao
Lục mãi giấy tờ vẫn chưa thấy
Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao.
Khó có đánh giá nào chính xác hơn phát biểu của Karl Marx về tính ác thú và cái giá tô điểm màu sắc rực rỡ của một bộ lông!!!
Nhưng đã có được bao nhiêu lời sám hối cất lên , như Chế Lan Viên qua những câu thơ vào giờ giã biệt cuộc đời:
Mậu Thân, hai ngàn người xuống đồng bằng
Chỉ một đêm, còn sống có ba mươi
Ai trách nhiệm về cái chết hai ngàn người đó?
Tôi?
Một trong ba mươi người kia ở mặt trận trở về
Sau mười năm
Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ
…………………………………………..
Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm
Mà tôi xấu hổ.
…………………………………………….
Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ
Có phải tôi viết đâu ! Một nửa !
…………………………………………….
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi ?
Không phải !
Nhưng cũng chính là tôi: Người có lỗi !
Mức oan khiên khắc nghiệt càng đau xót hơn khi chính các nạn nhân không hề biết mình đã hoá thân thành loài thú để tô điểm bộ lông bằng cách thản nhiên tàn sát đồng loại (dân Việt ) !!!
Lúc 23 giờ khuya 28/04/1975 tại Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ lớn làm rung cả hầm trú ẩn của tôi .
Cách đó chừng 50 thước, một trực thăng vận tải Chinook đầy binh sĩ bị cháy và đang rơi xuống đất.
Rất nhiều mảnh kim khí đỏ như lửa bắn tung tóe khắp phi đạo và thây người vừa bị cháy vừa bị bắn tung , khắp một vùng khét lẹt , mùi xăng dầu và thịt người bị cháy.
Từ xa, về hướng Đông, pháo binh vẫn nã vào Biên Hòa không dứt và đã biến vùng bị pháo kích thành một biển lửa vàng hực.
Tôi biết những ngọn lửa trong đêm tối đó đã hủy hoại cả một thị trấn, những ngôi nhà sẽ sụp đổ sau nhiều loạt đạn pháo nối tiếp của cộng sản nghiền nát nhiều gia đình…
Ngày 29/03/1975, tại Đà Nẵng, sáu trái hỏa tiễn rơi vào phi trường… Sự ra đi của những chiếc phi cơ cuối cùng đã tạo cảnh tượng hết sức kinh hoàng.
Đám đông tị nạn ùa lại tranh nhau cố leo lên những chiếc phi cơ đã đầy ắp người.
Một chiếc trực thăng cất cánh lắc lư làm rơi rụng mấy chùm người đang cố bám vào hai gọng sắt dưới lườn, giống như những con sâu nhỏ đeo vào một con bọ hung lớn.
Họ rơi lả tả từ trên không, rớt xuống đất bẹp nát từng đống nhỏ không còn hình dạng con người, máu me be bét.
Phụ nữ trẻ con gào khóc, van xin và cố trèo lên một chiếc khác cũng đã đầy cứng.
Một số cố bám vào lườn một chiếc Boeing đang gầm rú để bốc lên khỏi đường bay.
Khi đến Sài Gòn người ta tìm thấy tử thi bị xé nát của một người bị cuốn chặt vào hệ thống bánh xe hạ cánh của chiếc Boeing 707 nói trên .
Tất cả chỉ là thảm cảnh trốn chạy, nhưng có ai tự hỏi tại sao lại có sự trốn chạy ??
Người Việt chạy trốn chiến tranh hoặc họ đã bị sự tuyên truyền chống cộng đầu độc?
Thật sự tôi đã lầm !
Bây giờ tôi mới hiểu tại sao người Việt Nam đã chạy trốn đầy đường.
Không phải họ chỉ chạy trốn đạn pháo và các đơn vị cộng sản Bắc Việt.
Thật sự họ chạy trốn bộ máy ở phía sau bộ đội cộng sản đó !!!
Vào thời điểm này đã có ,không thiếu bằng chứng hiển nhiên , kéo dài nhiều năm tháng và trải khắp đất nước , về mong muốn trốn chạy của người dân Việt Nam khỏi cái bộ máy đó .
Bộ máy ở phía sau họng súng của người cộng sản : Nó ngược chiều với qui luật sống tự nhiên của con người !!!
Pierre Darcourt
Đồ Giả Chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Cuộc chiến 30 năm 1945 - 1975 tại Việt Nam không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì.
Cái giá phải trả quá kinh hoàng nhưng thành quả thu về chỉ là khoảng trống bao la. Khoảng trống này càng mở lớn hơn theo thời gian mà đời sống Việt Nam hiện nay là minh chứng.
Cuộc chiến 30 năm 1945 - 1975 tại Việt Nam không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì.
Tất cả thảm cảnh mà mọi người muốn vượt qua và từ đó đã chấp nhận mọi hy sinh đau đớn đều còn nguyên vẹn.
Cái giá phải trả quá kinh hoàng nhưng thành quả thu về chỉ là khoảng trống bao la. Khoảng trống này càng mở lớn hơn theo thời gian mà đời sống Việt Nam hiện nay là minh chứng.
Thực tế Việt Nam vẫn chất chứa những vấn đề của một trăm năm trước với mức độ tệ hại gấp bội.
Sự đổi thay phải trả bằng cái giá kinh hoàng chỉ là đổi thay diện mạo kẻ nắm quyền thống trị.
Thoái hoá, đói nghèo, bất công, áp chế vẫn ngự trị trong tình huống kéo dài cuộc chiến giành đoạt và củng cố quyền lực !!!
Tiếng súng ngưng nổ năm 1975, nhưng cuộc chiến khởi nguồn từ thập kỷ 1920 chưa hề chấm dứt .
Mà chỉ bước qua một giai đoạn mới , trong đó kẻ thù được đặt tên là diễn biến hoà bình, là phản động, là vi phạm luật pháp, là chống phá chế độ…
U tối hay xảo trá bất nhân ? Khi cố chối bỏ mọi sự thực hiển nhiên , để tiếp tục biện minh và che đỡ cho tội ác .
Nhất là tội ác,luôn luôn được CS trút lên đầu,lên cổ người dân Việt !!!
Đoạn tuyệt một quá khứ trong đó hình ảnh mình từng được điểm tô bằng các sắc màu chói lọi dù đượm đầy cay đắng vẫn có vẻ không dễ dàng .
Kể cả khi đã nhận thức rõ , đó chỉ là đoạn đường ngập tràn tội ác !!!
Karl Marx từng phát biểu: “Chỉ có loài thú mới xoay lưng trước những đau đớn của đồng loại để chăm sóc cho bộ lông của riêng mình”.
Hồ Chí Minh luôn suy tôn Karl Marx là thánh nhân.
Nhưng năm 1963, khi nói với Chu Ân Lai về cuộc chiến vừa phát động tại miền Nam , đã khẳng định: “Đừng nói phải đánh 5 năm, 10 năm. Dù có 20 năm, 30 năm, thậm chí 50 năm cũng phải đánh”.
Ba tháng sau đó, Hồ Chí Minh đã chỉ thị về phương cách tiến hành cuộc chiến tại miền Nam: “Ta vừa tiêu diệt, vừa tuyên truyền”.
Và, đêm 26/01/1968, Hồ Chí Minh ngồi tại Bắc Kinh cùng bí thư Vũ Kỳ, khi nhận báo cáo từ Võ Nguyên Giáp cho biết đã đánh khắp miền Nam , thì ánh mắt rực sáng niềm vui .
Không kể những nạn nhân bị tàn sát tại Huế và khắp miền Nam, chỉ riêng số tử vong của miền Bắc theo Võ Nguyên Giáp là hơn 300 ngàn cán binh.
Nhưng, trận đánh 1968 ngập ngụa máu xương và huỷ hoại không biết bao nhiêu tổ ấm gia đình đã trở thành nguồn cảm hứng cho Hồ Chí Minh cầm bút làm thơ:
Đã lâu chưa làm bài thơ nào
Đến nay thử làm xem ra sao
Lục mãi giấy tờ vẫn chưa thấy
Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao.
Khó có đánh giá nào chính xác hơn phát biểu của Karl Marx về tính ác thú và cái giá tô điểm màu sắc rực rỡ của một bộ lông!!!
Nhưng đã có được bao nhiêu lời sám hối cất lên , như Chế Lan Viên qua những câu thơ vào giờ giã biệt cuộc đời:
Mậu Thân, hai ngàn người xuống đồng bằng
Chỉ một đêm, còn sống có ba mươi
Ai trách nhiệm về cái chết hai ngàn người đó?
Tôi?
Một trong ba mươi người kia ở mặt trận trở về
Sau mười năm
Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ
…………………………………………..
Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm
Mà tôi xấu hổ.
…………………………………………….
Sau này anh đọc thơ tôi nên nhớ
Có phải tôi viết đâu ! Một nửa !
…………………………………………….
Và thơ này rơi đến tay anh
Anh bảo đấy là tôi ?
Không phải !
Nhưng cũng chính là tôi: Người có lỗi !
Mức oan khiên khắc nghiệt càng đau xót hơn khi chính các nạn nhân không hề biết mình đã hoá thân thành loài thú để tô điểm bộ lông bằng cách thản nhiên tàn sát đồng loại (dân Việt ) !!!
Lúc 23 giờ khuya 28/04/1975 tại Tân Sơn Nhất, một tiếng nổ lớn làm rung cả hầm trú ẩn của tôi .
Cách đó chừng 50 thước, một trực thăng vận tải Chinook đầy binh sĩ bị cháy và đang rơi xuống đất.
Rất nhiều mảnh kim khí đỏ như lửa bắn tung tóe khắp phi đạo và thây người vừa bị cháy vừa bị bắn tung , khắp một vùng khét lẹt , mùi xăng dầu và thịt người bị cháy.
Từ xa, về hướng Đông, pháo binh vẫn nã vào Biên Hòa không dứt và đã biến vùng bị pháo kích thành một biển lửa vàng hực.
Tôi biết những ngọn lửa trong đêm tối đó đã hủy hoại cả một thị trấn, những ngôi nhà sẽ sụp đổ sau nhiều loạt đạn pháo nối tiếp của cộng sản nghiền nát nhiều gia đình…
Ngày 29/03/1975, tại Đà Nẵng, sáu trái hỏa tiễn rơi vào phi trường… Sự ra đi của những chiếc phi cơ cuối cùng đã tạo cảnh tượng hết sức kinh hoàng.
Đám đông tị nạn ùa lại tranh nhau cố leo lên những chiếc phi cơ đã đầy ắp người.
Một chiếc trực thăng cất cánh lắc lư làm rơi rụng mấy chùm người đang cố bám vào hai gọng sắt dưới lườn, giống như những con sâu nhỏ đeo vào một con bọ hung lớn.
Họ rơi lả tả từ trên không, rớt xuống đất bẹp nát từng đống nhỏ không còn hình dạng con người, máu me be bét.
Phụ nữ trẻ con gào khóc, van xin và cố trèo lên một chiếc khác cũng đã đầy cứng.
Một số cố bám vào lườn một chiếc Boeing đang gầm rú để bốc lên khỏi đường bay.
Khi đến Sài Gòn người ta tìm thấy tử thi bị xé nát của một người bị cuốn chặt vào hệ thống bánh xe hạ cánh của chiếc Boeing 707 nói trên .
Tất cả chỉ là thảm cảnh trốn chạy, nhưng có ai tự hỏi tại sao lại có sự trốn chạy ??
Người Việt chạy trốn chiến tranh hoặc họ đã bị sự tuyên truyền chống cộng đầu độc?
Thật sự tôi đã lầm !
Bây giờ tôi mới hiểu tại sao người Việt Nam đã chạy trốn đầy đường.
Không phải họ chỉ chạy trốn đạn pháo và các đơn vị cộng sản Bắc Việt.
Thật sự họ chạy trốn bộ máy ở phía sau bộ đội cộng sản đó !!!
Vào thời điểm này đã có ,không thiếu bằng chứng hiển nhiên , kéo dài nhiều năm tháng và trải khắp đất nước , về mong muốn trốn chạy của người dân Việt Nam khỏi cái bộ máy đó .
Bộ máy ở phía sau họng súng của người cộng sản : Nó ngược chiều với qui luật sống tự nhiên của con người !!!
Pierre Darcourt
Đồ Giả Chuyển