Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu 1956 - Đồ Giả
Không chịu nổi trước những bức bách bất công ngày càng chồng chất , nhân dân Nghệ an gồm đủ mọi thành phần , mọi giai cấp ở các xã Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Ðức, Diễn Ðông,
( HNPĐ ) Những đè nén ,những uất ức đã âm ỉ từ lâu trong lòng con dân tỉnh Nghệ An .
Không chịu nổi trước những bức bách bất công ngày càng chồng chất , nhân dân Nghệ an gồm đủ mọi thành phần , mọi giai cấp ở các xã Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Ðức, Diễn Ðông, Diễn Nguyên, Minh Châu, Ðức Vinh, Hồng Thăng, Ðại Gia, Yên Trung .
Đã mở 1 đại hội để tố cáo chính sách cai trị tàn ác của các cấp lãnh đạo Huyện , Xã CS. Ban tổ chức đại hội còn mời luôn cả cán bộ thuộc cấp tỉnh và huyện đến tham dự để chứng minh tinh thần đấu tranh cho tự do của mọi người .
Dân chúng đã dùng ngay chính sách sửa sai của lãnh đạo CSVN để đòi lại chồng con đã bị giết, tài sản đã bị cưỡng đoạt và đòi được di chuyển tự do vào Nam như đã cam kết trong Hiệp định Geneve .
Giữa lúc đó, được tin chiều ngày 9/11/1956, Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến sẽ đi qua Cầu Giát để lên Hà Nội, hàng ngàn người đã kéo ra đường số 1 chờ đợi .
Ðồng bào đã góp đơn lại giao cho 6 thanh niên đại diện đưa thư . Mấy ngàn đồng bào đã nằm ngay trên đường để chận xe lại , 6 thanh niên đã đưa cho viên sĩ quan Ấn Ðộ trong Ủy Ban mấy vạn lá thư đựng trong bao bố.
Viên sĩ quan này cho biết sẽ trình lại cấp trên và trả lời vào ngày thứ Bảy trong tuần.
Ngày 10/11/1956, khoảng 10,000 nông dân mở đại hội lần thứ hai tại xã Cẩm Trường để bàn thảo về ngày thứ Bảy .
Mọi người đều hân hoan khi biết sắp sửa từ bỏ địa ngục trần gian.
Nhưng ngay lúc đó, CSVN đã điều động 2 đại đội chủ lực và 1 đại đội công an võ trang huyện Diên Châu về xã Cẩm Trường để giải tán đại hội nông dân.
Bạo động đã xảy ra Tiếng súng và lựu đạn nổ vang trời . Mặc dù tay không nhưng khí thế quần chúng như nước vỡ bờ, những người phía sau đã tràn lên thay cho những người gục ngã phía trước.
Cuối cùng, dân chúng đã bao vây dồn bộ đội, công an vào giữa.
Ngay đêm đó, CS đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây 10,000 nông dân tại xã Cẩm Trường.
Dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, trận địa bi hùng đã diễn ra giữa 10.000 nông dân và vòng trong,vòng ngoài ,đầy những công an , bộ đội .
Tờ mờ sáng này 11/11/56, các bà mẹ đánh trống, mõ , kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu .
Diễn Châu như trong cơn địa chấn !!.
Rồi 30,000 nông dân kéo đến vây chặt 2 trung đoàn chính quy CS, trở thành vòng vây thứ tư .
Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, quá mau, ngoài sự tiên liệu của cả 2 bên.
Hồ Chí Minh rất căm hận biến cố này vì Nghệ An là quê quán ông ta, nhưng Hồ Chí Minh chưa biết giải quyết thế nào để gỡ thể diện cho mình ,cho đảng.
HCM ra lệnh Giám mục Trần Hữu Ðức phải giải quyết, nhưng ông đã trả lời :Tôi không biết về vấn đề chính trị, vì tôi là nhà tu hành.
Lúc bấy giờ, phía dân chúng đã có 1 số lượng vũ khí đáng kể, tịch thu được từ bộ đội .
Chưa bao giờ 1 cuộc nổi dậy ở miền Bắc lại có đủ thành phần dân chúng, kể cả các đảng viên CS !!!
Ðêm 11 rạng ngay 12/11/1956, 1 số nghĩa quân xuất hiện ở Quỳnh Lưu để yểm trợ khí thế cho dân quân Diễn Châu .
Ngay hôm đó, 3000 thanh niên các xã Do Xuyên, Ba Làng và Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) đã kéo vào yểm trợ chính nghĩa .
4g sáng cùng ngày, Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập.
Phụ nữ, trẻ em mang gạo, thực phẩm đến xã Cẩm Trường, nơi cuộc đấu tranh đã bước vào ngày thứ 3.
Rạng sáng 13/11/1956, 1 cuộc biểu tình vĩ đại với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào tỉnh Nghệ An.
Bài hát Quỳnh Lưu Khởi Nghĩa đã được truyền đi khắp nơi, hoà với những đợt trống, mõ vang lên liên tục :
Anh đi giết giặc lập công
Con thơ em gửi mẹ bồng
Em theo anh ra tiền tuyến
Tiêu diệt đảng cờ Hồng
Ngày mai giải phóng
Tha hồ ta bế ta bồng con ta
Cuộc biểu tình tiến về Ty công an Nghệ An , hô to những khẩu hiệu : Lương giáo đoàn kết chặt chẽ sau lưng các nghĩa quân _ Lương giáo quyết tâm chống CS khát máu _ Tinh thần Quỳnh Lưu bất diệt...
Công an tỉnh trốn sạch trước khí thế hực lửa của con người Nghệ An !!!!
Người người nhảy lên nóc Ty công an, xé tan cờ đỏ sao vàng, đạp vỡ ảnh HCM và các lãnh tụ CS quốc tế,râu xồm.
Hồ Chí Minh ra lịnh Văn Tiến Dũng điều động Sư đoàn 304 từ Thanh Hóa, Phủ Quỳ và Ðồng Hới về trấn áp .
Sư đoàn này quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết mà Hồ Chí Minh muốn xử dụng, thay vì dùng bộ đội sinh quán ở miền Trung hoặc miền Bắc, để có dịp trút tội cho binh đoàn miền Nam nóng tính này .
Trận địa tại xã Cẩm Trường đã lên đến 5 vòng đai giữa dân quân và bộ đội,công an !!!
Chiều cùng ngày, nghe tin dân quân xã Cẩm Trường bị Sư đoàn 304 vây bắn , gần hàng chục ngàn người đã tiến về xã Cẩm Trường tiếp cứu : Vòng đai chiến trận đã tăng lên lớp thứ 6.
Buổi tối ngày 13/11/1956, hơn 20.000 nông dân từ Thanh Hóa lại kéo vào tiếp viện, mang theo đầy đủ lương thực tính kế trường kỳ đấu tranh.
Ngày 14/11/1956, Văn Tiến Dũng theo lệnh HCM điều động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa quyết tiêu diệt nhân dân Quỳnh Lưu .
Vòng đai thứ 7 thành hình . Hồ Chí Minh ra lịnh tiêu diệt cuộc nổi dậy có 1 không 2 trong lịch sử đấu tranh chống CS này !!
Trước bạo lực đó, nông dân vẫn quyết tâm tử chiến để bảo vệ thành quả.
Lịnh của ban chỉ đạo nghĩa quân được truyền đi : Chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để giải phóng dân tộc !!!
Nhưng vì trang bị thô sơ, không có tiếp viện , sao đương đầu nổi vũ khí tối tân được Nga sô,TQ trang bị ! ,nghĩa quân phải rút vào rừng sâu !!!
Sau trận chiến , bộ đội công an đã xông vào các làng Thanh Dạ, Song Ngọc, Cẩm Trường bắt tất cả già trẻ lớn bé giải đi .
Họ tra khảo từng người để tìm ra ban chỉ đạo đấu tranh nhưng vô hiệu, vì bất cứ ai, kể cả các em thiếu nhi đều tự xưng là người lãnh đạo cuộc cách mạng này .
Không truy được ai, CS đành để bà con ra về chờ trả thù sau ! Nhưng Hồ Chí Minh bắt đi 2 Linh mục Hậu và Linh mục Ðôn của xứ Cẩm Trường và Song Ngọc.
Dù 2 vị này đã nói, Chúng tôi là nhà tu hành, chúng tôi không biết gì đến việc nhân dân, nhưng cũng bị công an kéo lê lên xe giải về Hà Nội .
Dù nhà cầm quyền CS vẫn cố tình xuyên tạc cuộc nổi dậy của nhân dân Quỳnh Lưu .
Dù họ đã dùng bạo lực sắt thép đàn áp tay không , giết và đày ải hơn 6.000 nông dân trong biến cố Quỳnh Lưu .
Nhưng tinh thần yêu nước, can trường của người dân các tỉnh miền Trung nói chung, và tỉnh Nghệ An nói riêng, đã soi sáng cho các thế hệ đi sau con đường chính nghĩa để đòi lại tự do cho Dân Tộc .
Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu 1956 , chính là Thiên An Môn của Tàu cộng ngày nào .
Sáu mươi năm trôi qua , lửa căm hờn vẫn còn nung nấu trong tim gan con cháu những người đã hy sinh vì TỰ DO ngày nào !!!
Đồ Giả ( HNPD )
( HNPĐ ) Những đè nén ,những uất ức đã âm ỉ từ lâu trong lòng con dân tỉnh Nghệ An .
Không chịu nổi trước những bức bách bất công ngày càng chồng chất , nhân dân Nghệ an gồm đủ mọi thành phần , mọi giai cấp ở các xã Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Ðức, Diễn Ðông, Diễn Nguyên, Minh Châu, Ðức Vinh, Hồng Thăng, Ðại Gia, Yên Trung .
Đã mở 1 đại hội để tố cáo chính sách cai trị tàn ác của các cấp lãnh đạo Huyện , Xã CS. Ban tổ chức đại hội còn mời luôn cả cán bộ thuộc cấp tỉnh và huyện đến tham dự để chứng minh tinh thần đấu tranh cho tự do của mọi người .
Dân chúng đã dùng ngay chính sách sửa sai của lãnh đạo CSVN để đòi lại chồng con đã bị giết, tài sản đã bị cưỡng đoạt và đòi được di chuyển tự do vào Nam như đã cam kết trong Hiệp định Geneve .
Giữa lúc đó, được tin chiều ngày 9/11/1956, Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến sẽ đi qua Cầu Giát để lên Hà Nội, hàng ngàn người đã kéo ra đường số 1 chờ đợi .
Ðồng bào đã góp đơn lại giao cho 6 thanh niên đại diện đưa thư . Mấy ngàn đồng bào đã nằm ngay trên đường để chận xe lại , 6 thanh niên đã đưa cho viên sĩ quan Ấn Ðộ trong Ủy Ban mấy vạn lá thư đựng trong bao bố.
Viên sĩ quan này cho biết sẽ trình lại cấp trên và trả lời vào ngày thứ Bảy trong tuần.
Ngày 10/11/1956, khoảng 10,000 nông dân mở đại hội lần thứ hai tại xã Cẩm Trường để bàn thảo về ngày thứ Bảy .
Mọi người đều hân hoan khi biết sắp sửa từ bỏ địa ngục trần gian.
Nhưng ngay lúc đó, CSVN đã điều động 2 đại đội chủ lực và 1 đại đội công an võ trang huyện Diên Châu về xã Cẩm Trường để giải tán đại hội nông dân.
Bạo động đã xảy ra Tiếng súng và lựu đạn nổ vang trời . Mặc dù tay không nhưng khí thế quần chúng như nước vỡ bờ, những người phía sau đã tràn lên thay cho những người gục ngã phía trước.
Cuối cùng, dân chúng đã bao vây dồn bộ đội, công an vào giữa.
Ngay đêm đó, CS đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây 10,000 nông dân tại xã Cẩm Trường.
Dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, trận địa bi hùng đã diễn ra giữa 10.000 nông dân và vòng trong,vòng ngoài ,đầy những công an , bộ đội .
Tờ mờ sáng này 11/11/56, các bà mẹ đánh trống, mõ , kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu .
Diễn Châu như trong cơn địa chấn !!.
Rồi 30,000 nông dân kéo đến vây chặt 2 trung đoàn chính quy CS, trở thành vòng vây thứ tư .
Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, quá mau, ngoài sự tiên liệu của cả 2 bên.
Hồ Chí Minh rất căm hận biến cố này vì Nghệ An là quê quán ông ta, nhưng Hồ Chí Minh chưa biết giải quyết thế nào để gỡ thể diện cho mình ,cho đảng.
HCM ra lệnh Giám mục Trần Hữu Ðức phải giải quyết, nhưng ông đã trả lời :Tôi không biết về vấn đề chính trị, vì tôi là nhà tu hành.
Lúc bấy giờ, phía dân chúng đã có 1 số lượng vũ khí đáng kể, tịch thu được từ bộ đội .
Chưa bao giờ 1 cuộc nổi dậy ở miền Bắc lại có đủ thành phần dân chúng, kể cả các đảng viên CS !!!
Ðêm 11 rạng ngay 12/11/1956, 1 số nghĩa quân xuất hiện ở Quỳnh Lưu để yểm trợ khí thế cho dân quân Diễn Châu .
Ngay hôm đó, 3000 thanh niên các xã Do Xuyên, Ba Làng và Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) đã kéo vào yểm trợ chính nghĩa .
4g sáng cùng ngày, Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập.
Phụ nữ, trẻ em mang gạo, thực phẩm đến xã Cẩm Trường, nơi cuộc đấu tranh đã bước vào ngày thứ 3.
Rạng sáng 13/11/1956, 1 cuộc biểu tình vĩ đại với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào tỉnh Nghệ An.
Bài hát Quỳnh Lưu Khởi Nghĩa đã được truyền đi khắp nơi, hoà với những đợt trống, mõ vang lên liên tục :
Anh đi giết giặc lập công
Con thơ em gửi mẹ bồng
Em theo anh ra tiền tuyến
Tiêu diệt đảng cờ Hồng
Ngày mai giải phóng
Tha hồ ta bế ta bồng con ta
Cuộc biểu tình tiến về Ty công an Nghệ An , hô to những khẩu hiệu : Lương giáo đoàn kết chặt chẽ sau lưng các nghĩa quân _ Lương giáo quyết tâm chống CS khát máu _ Tinh thần Quỳnh Lưu bất diệt...
Công an tỉnh trốn sạch trước khí thế hực lửa của con người Nghệ An !!!!
Người người nhảy lên nóc Ty công an, xé tan cờ đỏ sao vàng, đạp vỡ ảnh HCM và các lãnh tụ CS quốc tế,râu xồm.
Hồ Chí Minh ra lịnh Văn Tiến Dũng điều động Sư đoàn 304 từ Thanh Hóa, Phủ Quỳ và Ðồng Hới về trấn áp .
Sư đoàn này quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết mà Hồ Chí Minh muốn xử dụng, thay vì dùng bộ đội sinh quán ở miền Trung hoặc miền Bắc, để có dịp trút tội cho binh đoàn miền Nam nóng tính này .
Trận địa tại xã Cẩm Trường đã lên đến 5 vòng đai giữa dân quân và bộ đội,công an !!!
Chiều cùng ngày, nghe tin dân quân xã Cẩm Trường bị Sư đoàn 304 vây bắn , gần hàng chục ngàn người đã tiến về xã Cẩm Trường tiếp cứu : Vòng đai chiến trận đã tăng lên lớp thứ 6.
Buổi tối ngày 13/11/1956, hơn 20.000 nông dân từ Thanh Hóa lại kéo vào tiếp viện, mang theo đầy đủ lương thực tính kế trường kỳ đấu tranh.
Ngày 14/11/1956, Văn Tiến Dũng theo lệnh HCM điều động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa quyết tiêu diệt nhân dân Quỳnh Lưu .
Vòng đai thứ 7 thành hình . Hồ Chí Minh ra lịnh tiêu diệt cuộc nổi dậy có 1 không 2 trong lịch sử đấu tranh chống CS này !!
Trước bạo lực đó, nông dân vẫn quyết tâm tử chiến để bảo vệ thành quả.
Lịnh của ban chỉ đạo nghĩa quân được truyền đi : Chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để giải phóng dân tộc !!!
Nhưng vì trang bị thô sơ, không có tiếp viện , sao đương đầu nổi vũ khí tối tân được Nga sô,TQ trang bị ! ,nghĩa quân phải rút vào rừng sâu !!!
Sau trận chiến , bộ đội công an đã xông vào các làng Thanh Dạ, Song Ngọc, Cẩm Trường bắt tất cả già trẻ lớn bé giải đi .
Họ tra khảo từng người để tìm ra ban chỉ đạo đấu tranh nhưng vô hiệu, vì bất cứ ai, kể cả các em thiếu nhi đều tự xưng là người lãnh đạo cuộc cách mạng này .
Không truy được ai, CS đành để bà con ra về chờ trả thù sau ! Nhưng Hồ Chí Minh bắt đi 2 Linh mục Hậu và Linh mục Ðôn của xứ Cẩm Trường và Song Ngọc.
Dù 2 vị này đã nói, Chúng tôi là nhà tu hành, chúng tôi không biết gì đến việc nhân dân, nhưng cũng bị công an kéo lê lên xe giải về Hà Nội .
Dù nhà cầm quyền CS vẫn cố tình xuyên tạc cuộc nổi dậy của nhân dân Quỳnh Lưu .
Dù họ đã dùng bạo lực sắt thép đàn áp tay không , giết và đày ải hơn 6.000 nông dân trong biến cố Quỳnh Lưu .
Nhưng tinh thần yêu nước, can trường của người dân các tỉnh miền Trung nói chung, và tỉnh Nghệ An nói riêng, đã soi sáng cho các thế hệ đi sau con đường chính nghĩa để đòi lại tự do cho Dân Tộc .
Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu 1956 , chính là Thiên An Môn của Tàu cộng ngày nào .
Sáu mươi năm trôi qua , lửa căm hờn vẫn còn nung nấu trong tim gan con cháu những người đã hy sinh vì TỰ DO ngày nào !!!
Đồ Giả ( HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu 1956 - Đồ Giả
Không chịu nổi trước những bức bách bất công ngày càng chồng chất , nhân dân Nghệ an gồm đủ mọi thành phần , mọi giai cấp ở các xã Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Ðức, Diễn Ðông,
( HNPĐ ) Những đè nén ,những uất ức đã âm ỉ từ lâu trong lòng con dân tỉnh Nghệ An .
Không chịu nổi trước những bức bách bất công ngày càng chồng chất , nhân dân Nghệ an gồm đủ mọi thành phần , mọi giai cấp ở các xã Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Ðức, Diễn Ðông, Diễn Nguyên, Minh Châu, Ðức Vinh, Hồng Thăng, Ðại Gia, Yên Trung .
Đã mở 1 đại hội để tố cáo chính sách cai trị tàn ác của các cấp lãnh đạo Huyện , Xã CS. Ban tổ chức đại hội còn mời luôn cả cán bộ thuộc cấp tỉnh và huyện đến tham dự để chứng minh tinh thần đấu tranh cho tự do của mọi người .
Dân chúng đã dùng ngay chính sách sửa sai của lãnh đạo CSVN để đòi lại chồng con đã bị giết, tài sản đã bị cưỡng đoạt và đòi được di chuyển tự do vào Nam như đã cam kết trong Hiệp định Geneve .
Giữa lúc đó, được tin chiều ngày 9/11/1956, Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến sẽ đi qua Cầu Giát để lên Hà Nội, hàng ngàn người đã kéo ra đường số 1 chờ đợi .
Ðồng bào đã góp đơn lại giao cho 6 thanh niên đại diện đưa thư . Mấy ngàn đồng bào đã nằm ngay trên đường để chận xe lại , 6 thanh niên đã đưa cho viên sĩ quan Ấn Ðộ trong Ủy Ban mấy vạn lá thư đựng trong bao bố.
Viên sĩ quan này cho biết sẽ trình lại cấp trên và trả lời vào ngày thứ Bảy trong tuần.
Ngày 10/11/1956, khoảng 10,000 nông dân mở đại hội lần thứ hai tại xã Cẩm Trường để bàn thảo về ngày thứ Bảy .
Mọi người đều hân hoan khi biết sắp sửa từ bỏ địa ngục trần gian.
Nhưng ngay lúc đó, CSVN đã điều động 2 đại đội chủ lực và 1 đại đội công an võ trang huyện Diên Châu về xã Cẩm Trường để giải tán đại hội nông dân.
Bạo động đã xảy ra Tiếng súng và lựu đạn nổ vang trời . Mặc dù tay không nhưng khí thế quần chúng như nước vỡ bờ, những người phía sau đã tràn lên thay cho những người gục ngã phía trước.
Cuối cùng, dân chúng đã bao vây dồn bộ đội, công an vào giữa.
Ngay đêm đó, CS đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây 10,000 nông dân tại xã Cẩm Trường.
Dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, trận địa bi hùng đã diễn ra giữa 10.000 nông dân và vòng trong,vòng ngoài ,đầy những công an , bộ đội .
Tờ mờ sáng này 11/11/56, các bà mẹ đánh trống, mõ , kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu .
Diễn Châu như trong cơn địa chấn !!.
Rồi 30,000 nông dân kéo đến vây chặt 2 trung đoàn chính quy CS, trở thành vòng vây thứ tư .
Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, quá mau, ngoài sự tiên liệu của cả 2 bên.
Hồ Chí Minh rất căm hận biến cố này vì Nghệ An là quê quán ông ta, nhưng Hồ Chí Minh chưa biết giải quyết thế nào để gỡ thể diện cho mình ,cho đảng.
HCM ra lệnh Giám mục Trần Hữu Ðức phải giải quyết, nhưng ông đã trả lời :Tôi không biết về vấn đề chính trị, vì tôi là nhà tu hành.
Lúc bấy giờ, phía dân chúng đã có 1 số lượng vũ khí đáng kể, tịch thu được từ bộ đội .
Chưa bao giờ 1 cuộc nổi dậy ở miền Bắc lại có đủ thành phần dân chúng, kể cả các đảng viên CS !!!
Ðêm 11 rạng ngay 12/11/1956, 1 số nghĩa quân xuất hiện ở Quỳnh Lưu để yểm trợ khí thế cho dân quân Diễn Châu .
Ngay hôm đó, 3000 thanh niên các xã Do Xuyên, Ba Làng và Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) đã kéo vào yểm trợ chính nghĩa .
4g sáng cùng ngày, Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập.
Phụ nữ, trẻ em mang gạo, thực phẩm đến xã Cẩm Trường, nơi cuộc đấu tranh đã bước vào ngày thứ 3.
Rạng sáng 13/11/1956, 1 cuộc biểu tình vĩ đại với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào tỉnh Nghệ An.
Bài hát Quỳnh Lưu Khởi Nghĩa đã được truyền đi khắp nơi, hoà với những đợt trống, mõ vang lên liên tục :
Anh đi giết giặc lập công
Con thơ em gửi mẹ bồng
Em theo anh ra tiền tuyến
Tiêu diệt đảng cờ Hồng
Ngày mai giải phóng
Tha hồ ta bế ta bồng con ta
Cuộc biểu tình tiến về Ty công an Nghệ An , hô to những khẩu hiệu : Lương giáo đoàn kết chặt chẽ sau lưng các nghĩa quân _ Lương giáo quyết tâm chống CS khát máu _ Tinh thần Quỳnh Lưu bất diệt...
Công an tỉnh trốn sạch trước khí thế hực lửa của con người Nghệ An !!!!
Người người nhảy lên nóc Ty công an, xé tan cờ đỏ sao vàng, đạp vỡ ảnh HCM và các lãnh tụ CS quốc tế,râu xồm.
Hồ Chí Minh ra lịnh Văn Tiến Dũng điều động Sư đoàn 304 từ Thanh Hóa, Phủ Quỳ và Ðồng Hới về trấn áp .
Sư đoàn này quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết mà Hồ Chí Minh muốn xử dụng, thay vì dùng bộ đội sinh quán ở miền Trung hoặc miền Bắc, để có dịp trút tội cho binh đoàn miền Nam nóng tính này .
Trận địa tại xã Cẩm Trường đã lên đến 5 vòng đai giữa dân quân và bộ đội,công an !!!
Chiều cùng ngày, nghe tin dân quân xã Cẩm Trường bị Sư đoàn 304 vây bắn , gần hàng chục ngàn người đã tiến về xã Cẩm Trường tiếp cứu : Vòng đai chiến trận đã tăng lên lớp thứ 6.
Buổi tối ngày 13/11/1956, hơn 20.000 nông dân từ Thanh Hóa lại kéo vào tiếp viện, mang theo đầy đủ lương thực tính kế trường kỳ đấu tranh.
Ngày 14/11/1956, Văn Tiến Dũng theo lệnh HCM điều động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa quyết tiêu diệt nhân dân Quỳnh Lưu .
Vòng đai thứ 7 thành hình . Hồ Chí Minh ra lịnh tiêu diệt cuộc nổi dậy có 1 không 2 trong lịch sử đấu tranh chống CS này !!
Trước bạo lực đó, nông dân vẫn quyết tâm tử chiến để bảo vệ thành quả.
Lịnh của ban chỉ đạo nghĩa quân được truyền đi : Chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để giải phóng dân tộc !!!
Nhưng vì trang bị thô sơ, không có tiếp viện , sao đương đầu nổi vũ khí tối tân được Nga sô,TQ trang bị ! ,nghĩa quân phải rút vào rừng sâu !!!
Sau trận chiến , bộ đội công an đã xông vào các làng Thanh Dạ, Song Ngọc, Cẩm Trường bắt tất cả già trẻ lớn bé giải đi .
Họ tra khảo từng người để tìm ra ban chỉ đạo đấu tranh nhưng vô hiệu, vì bất cứ ai, kể cả các em thiếu nhi đều tự xưng là người lãnh đạo cuộc cách mạng này .
Không truy được ai, CS đành để bà con ra về chờ trả thù sau ! Nhưng Hồ Chí Minh bắt đi 2 Linh mục Hậu và Linh mục Ðôn của xứ Cẩm Trường và Song Ngọc.
Dù 2 vị này đã nói, Chúng tôi là nhà tu hành, chúng tôi không biết gì đến việc nhân dân, nhưng cũng bị công an kéo lê lên xe giải về Hà Nội .
Dù nhà cầm quyền CS vẫn cố tình xuyên tạc cuộc nổi dậy của nhân dân Quỳnh Lưu .
Dù họ đã dùng bạo lực sắt thép đàn áp tay không , giết và đày ải hơn 6.000 nông dân trong biến cố Quỳnh Lưu .
Nhưng tinh thần yêu nước, can trường của người dân các tỉnh miền Trung nói chung, và tỉnh Nghệ An nói riêng, đã soi sáng cho các thế hệ đi sau con đường chính nghĩa để đòi lại tự do cho Dân Tộc .
Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu 1956 , chính là Thiên An Môn của Tàu cộng ngày nào .
Sáu mươi năm trôi qua , lửa căm hờn vẫn còn nung nấu trong tim gan con cháu những người đã hy sinh vì TỰ DO ngày nào !!!
Đồ Giả ( HNPD )