Đoạn Đường Chiến Binh

ĐẠI HỘI NỮ QUÂN NHÂN HẢI NGOẠI QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ THÀNH CÔNG RỰC RỠ - TRẦN VĂN NGÀ

XXX

ĐẠI HỘI NỮ QUÂN NHÂN HẢI NGOẠI QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ  

THÀNH CÔNG RỰC RỠ

                                                                                                                                      TRẦN VĂN

  

Đại Hội Nữ Quân Nhân Hải Ngoại kỳ VII đã đươc tổ chức long trọng ngày chủ nhựt 7.8.2022 tại thung lũng hoa vàng San Jose, thành công và đại thành công. 


A group of people sitting in a room with a person standing in front of a group of people

Description automatically generated with low confidence

(H: Buổi họp nội bộ sáng 7.8.2022 tại tư gia Hội Trưởng Hội Ái Hữu NQN Bắc Cali)

Buổi sáng sinh hoạt tại nhà NQN Nguyễn Thị Đào-Hội Trưởng Hội Ái Hữu Nữ Quân Nhân Bắc California quy tụ các nữ quân nhân hàng chục tiểu bang của Hoa Kỳ về tham dự. Buổi sinh hoạt này nhằm tổng kết thành quả của Tổng Hội và công bố tân Tổng Hội Trưởng và thành phần Ban Điều Hành mới của Tổng Hội với nhiệm kỳ 3 năm, từ năm 2022 – 2025.

Buổi chiều với một dạ tiệc tại nhà hàng Dynasty - San Joe, rất trọng thể chào mừng Đại Hội kỳ VII và chào mừng Tân Tổng Hội Trưởng và các thành viên mới trong Ban Điều Hành của Tổng Hội . Đặc biệt, Ban Tổ Chức còn nhiệt thành cảm tạ quý vị mạnh thường quân, các hội đoàn thân hữu, các cựu chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, truyền thông báo chí và quan khách nhiệt tình ủng hộ Ban Tổ Chức và Tổng Hội Cựu Nữ Quân Nhân đến tham dự chật kín nhà hàng sang trọng Dynasty, San Jose (48 bàn).

Trong dạ tiệc với MC chuyên nghiệp là Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dũng và cựu nữ quân Đặng Kim Hoa. Chương trình văn nghệ vô cùng đặc sắc cũng do một Mc cựu quân nhân điều khiển rất linh động, tiếp giúp thêm sự thành công rực rỡ cũa Dạ Tiệc Văn Nghệ và dạ vũ vô cùng sôi nổi kéo dài cho đến gần 11 giờ khuya mói chấm dứt.

Được biết, Tổng Hội Cựu Nữ Quân Nhân Hải Ngoại  được thành lập từ năm 1990 do cựu Trung Tá Nữ Quân Nhân Nguyễn Thị Hạnh Nhơn đảm trách nhiệm vụ Tổng Hội Trưởng đầu tiên. Trong thời gian này có ba vị Trung Tá đứng đầu đoàn Nữ Quân Nhân Hải Ngoại: Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn, Trung Tá Nguyễn Thị Vẽ và Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai và hiện nay chỉ có một Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai còn sanh tiền, nhưng đã già yếu bịnh tật không còn hoạt động mà trong Quân Đội năm xưa gọi là “bất khiển dụng”. Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai là Đoàn Trưởng Nữ Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà thứ hai sau Đại Tá Trần Cẩm Hương là Nữ Đoàn Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân (từ cấp Thiếu Tá lên dần đến Đại Tá - Xin mời xem tài liệu về ngành NQN trên Wikipedia) đầu tiên  được thành lập từ năm 1965. 


Sau hơn 10 năm bị tù cải tạo nghiệt ngã, Đại Tá Trần Cẩm Hương dù đã được giải ngũ mà vẫn bị bắt vào tù cải tạo. Khi cựu Đại Tá Trần Cẩm Hương được thả ra khỏi trại tập trung cải tạo lại không cho 

Đại Tá về nhà cũ ở đường Hồ Biểu Chánh. Đại Tá Hương lại bị lưu đày về vùng kinh tế mới gần Củ Chi. Khi bị bịnh nặng, chánh quyền địa phương không cho thân nhân chuyển bà về Sài Gòn điều trị. Con của Đại Tá Hương từ Sài Gòn hay tin, tức tốc về Củ Chi mướn xe lam đưa bà về bịnh viện Nguyễn Trải và Đại Tá Cẩm Hương chết sau mấy tiếng đồng hồ điều trị.

Chính người viết bài này và bà xã không còn sợ bị bắt lại có đến kính viếng tại nhà bà ở đường Hồ Biếu Chánh - Phú Nhuận, Sài Gòn, đang có công an theo dõi đám tang. Và chúng tôi cùng một số thân nhân, bằng hữu và đàn em của bà đã tiễn đưa Đại Tá Nữ Quân Nhân QLVNCH đầu tiên Trần Cẩm Hương đến lò thiêu vãng sanh Miền Cực Lạc Thủ Đức.

Hiện nay, các cựu nữ quân nhân đang lụi tàn dần theo thời gian vì tuổi tác và bệnh tật. Đại Hội Nữ Quân Nhân đầu tiên được tổ chức 2 ngày tại San Jose, cách nay 26 năm (1996), có trên dưới 150 cựu nữ quân của nhiều quốc gia Âu Châu như Pháp, Đức, Hoà Lan, Đan Mạch, Ý, Thuỵ Điển... Úc, Canada và trên mười lăm  tiểu bang của nước Mỹ về tham dự. Và Đại Hội kỳ VII, cũng được tổ chức tại San Jose (7.8.2022) có một ngày và chỉ có 44 nữ quân nhân tham dự đa số là các nữ quân nhân đang định cư tại tiểu bang vàng California và tiểu bang thứ hai có nhiều cựu nữ quân nhân về tham dự là tiểu bang Texas và chưa tới một chục tiểu bang khác cũng về tham dự. Vì ngoài các cựu nữ quân nhân lớn tuổi ngại đi đường xa và cũng đề phòng sự lây lan của COVID 19 và bệnh đậu mùa khỉ. 

Đại Hội cựu Nữ Quân Nhân lần đầu có ba Trung Tá và năm sáu vị Thiếu tá tham dự. Đại Hội Cựu Nữ Quân Nhân kỳ VII chỉ có một NQN có cấp bậc cao nhứt là cựu Thiếu Tá Trần Thị Bích Nga (cựu Chỉ Huy Trưởng Trường Xã Hội Quân Đội) được Hội Nữ Quân Nhân Bắc Cali mời đứng đầu Ban tổ chức. Điểm danh các cựu nữ quân nhân hiện nay ở hải ngoại có cấp bậc cao nhứt: một Trung tá và hai Thiếu tá đang định cư tại Orange County, California, một thiếu tá ở Arizona, một thiếu tá ở Sacramento, Californa và còn một hai Thiếu tá ở tiểu bang khác. 

Đại Hội Nữ Quân Nhân lần đầu phải nói là lần đại hội quốc tế có đủ thành phần đại diện ba Châu Lục Mỹ, Âu và Úc tham dự. Nếu Trần Văn nhớ không lầm, về quan khách tham dự có đến ba vị Tướng lãnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà: Đề Đốc Trần Văn Chơn, Thiếu Tướng Bùi Đình Đạm, Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình và cấp tá cũng hiện diện khá đông trên dưới hai mươi vị. Trong đó có cựu Đại Tá Tư Lệnh Không Quân Nguyễn Xuân Vinh cũng mới từ giả đơn vị cũ thuyên chuyển về đơn vị mới ở lãnh thổ ngoại biên. 

Sau hai mươi sáu năm dài đến Đại Hội Nữ Quân Nhân kỳ VII (7.8.2022)I, những cựu chiến sĩ cao niên cũng có nhiều vị xếp một hàng dọc “đàng trước thẳng” lần lượt lãnh Sự Vụ Lệnh thuyên chuyển về Vùng V Chiến Thuật phục vụ trong các đơn vị tân tuyển.

Trong thành phần quan khách tham dự Đại Hội NQN kỳ VII lần này gần như có đông đủ các hội đoàn đang hoạt động mạnh tại thung lũng hoa vàng San Jose và đặc biệt các hội đoàn cựu quân nhân nhiệt tình ủng hộ Hội Cựu Nữ Quân Nhân Bắc Cali lãnh trách nhiệm tổ chức Đại Hội kỳ VII trong tình trạng hậu đại dịch COVID 19 và một đại dịch mới bệnh đậu mùa khỉ cũng đang hăm he đe doạ nhân loại. 

Với sự nhiệt tình phục vụ của Hội Trưởng Hội NQN Bắc Cali Nguyễn Thị Đào đã tổ chức một Dạ Tiệc văn nghệ vô cùng thành công mà có nhiều người từng tham dự các sinh hoạt hội đoàn tại San Jose, nói với người viết là một Đại Hội cựu Quân Nhân thành công rực rỡ và có đông đảo người tham dự nhiều nhứt. Quan khách tham dự Đại Hội NQN kỳ VII, cấp bậc cao nhứt là cựu Đại Tá Trần Thanh Điền, dù Đại Tá đang bịnh phải đi lọc thận một tuần ba lần mà vẫn hăn hái vui vẻ tham dự ủng hộ ngành NQN trong QLVNCH. Nghĩa cử đẹp của Đại Tá Trần Thanh Điền là một điều Ban Tổ Chức Đại Hội vô cùng ngưỡng phục. Bên cạnh Đại Tá Điền có cựu chiến sĩ cao niên, thuộc binh chủng Lực Lượng Đặc biệt - cựu Trung Tá Đỗ Hữu Nhơn cũng hết lòng ủng hộ Đại Hội cựu NQN. Và có nhiều cựu quân nhân nói không biết các cựu NQN còn sức tổ chức Đại Hội Cựu NQN kỳ VIII nữa không và người viết bài này, ba năm sau cũng đúng 90 tuổi không biết còn đủ sức tham dự để viết bài tường thuật?

Người viết, Trần Văn cũng rất tự hào là cựu chiến sĩ cũng là nhà báo đã tham gia đủ bảy lần Đại Hội Cựu Nữ Quân Nhân Hải Ngoại đều có viết tin hay bài tường thuật về một sự kiện của ngành NQN tại hải ngoại. Nếu tôi nhớ không lầm, trong bảy lần tổ chức, Nam Bắc Cali mỗi nơi tổ chức ba lần và Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn & Virginia-Maryland tổ chức một lần do cựu NQN Nguyễn Thị Bé Bảy đứng ra tổ chức và lần tổ chức kỳ VII cũng là đánh dấu sự tín nhiệm của NQN Nguyễn Thị Bé Bảy đảm trách nhiệm vụ Tổng Hội Trưởng Hội Cựu NQN Hải Ngoại.

Từ Virginia, NQN Nguyễn Thị Bé có phu quân tiếp sức đã tốn nhiều công sức thực hiện một tấm phông trên sân khấu rất độc đáo.

Về các mạnh thường quân ủng hộ Ban Tổ Chúc kỳ này có chủ nhiệm tuần báo Thằng Mõ San Jose & Sacramento Lê Văn Hải tặng cho Ban Tổ Chức một trăm chai rượu vang và có một mạnh thường quân tặng 48 chai rượu vang kèm theo một ngàn USD và nhiều vị mạnh thường quân tặng các bình hoa trên mỗi bàn tiệc và một tiệm vàng còn tặng một xâu ngọc trai bán đấu giá giúp Ban Tổ Chức trang trải chi phí cho ngày Đại Hội.

Đại Hội Nữ Quân Nhân Kỳ VII, trong diễn văn khai mạc buổi sinh hoạt nội bộ buổi sáng và Dạ Tiệc Văn Nghệ, NQN Trưởng Ban Tổ Chức nhấn mạnh  hai điểm:  

- Các nữ quân phải thật sự đoàn kết bền chặt nội bộ với tinh thần buông xả, tương trợ an ủi, giúp đỡ nhau. 

- Phát huy sâu mạnh quỹ Tình Thương hỗ trợ những bạn đồng ngũ hiện còn ở Việt Nam đang gặp khó khăn và bịnh tật của tuổi già với phương châm lá lành đùm lá rách. Quỹ này do NQN Sue Phan phụ trách

Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Cựu NQN có cấp bậc cao là cựu Trung Tá – Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn (Quân chủng Không Quân) là Tổng Hội Trưởng đầu tiên. Kế tiếp Tổng Hội Trưởng thứ 2, Thiếu Tá Trần Thị Huy Lễ (cựu Trưởng Phòng Xã Hội Sư Đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến) và Tổng Hội Trưởng thứ ba hiện nay có cấp bậc Đại uý là cựu Đại Uý Nguyễn Thị Bé Bảy (Hiện định cư tại TB Virginia – đơn vị gốc Trường Xã Hội Quân Đội).

Đoàn Nữ Quân Nhân còn có một quân trường trực thuộc là Trường Nữ Quân Nhân, toạ lạc tại đường Nguyễn Văn Thoại, gần chợ Tân Bình, Sài Gòn và ngôi trường thứ hai chỉ trực thuộc Đoàn Nữ Quân Nhân về quân số và chuyên môn thuộc Tổng Cục Chiến Tranh Chánh Trị điều hành là Trường Xã Hội Quân Đội (trong khuôn viên Trại Lê Văn Duyệt - đường Lê Văn Duyệt của BTL Biệt Khu Thủ Đô).


A group of people posing for a photo

Description automatically generated with low confidence

(H:Trường Xã Hội Quân Đội)

Những năm tháng đỉnh cao của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà với quân số một triệu một trăm ngàn quân, đứng hàng thứ tư thế giới và cộng sản Bắc Việt cũng tương đương như vậy. Ngành Nữ Quân Nhân như là một Binh Chủng đặc biệt không tác chiến còn gọi là “hoa lạc giữa rừng gươm”, chỉ phục vụ trong các đơn vị chuyên môn như Quân Y, Xã Hội, Truyền Tin, Quân Nhu, Quân Cụ, thư ký, đả tự, thông dịch viên tiếng Mỹ.   

Theo Wikipedia Việt trên Google: Ngày 5 tháng 1 năm 1965, ngành nữ Trợ tá (có từ thời Quân Đội Quốc Gia Việt Nam còn trong Quân Đội Pháp) được đổi tên thành Đoàn Nữ Quân Nhân và chính thức thành lập theo sắc lệnh số 003/QT/SL, trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu. Cơ sở của Đoàn được đặt ở đường Nguyễn Văn Thoại (nay là đường Lý Thường Kiệt), bên cạnh là trường đào tạo nữ quân nhân. Đoàn Trưởng đầu tiên kiêm Chỉ huy trưởng trường Huấn Luyện là Thiếu tá Trần Cẩm Hươn

Đoàn Nữ quân nhân cũng đã lớn mạnh chung với bước phát triển của Quân lực. Tuy quân số khiêm tốn khoảng 6.000 người so với nam quân nhân. Nữ quân nhân tuỳ theo trình độ văn hóa, tình nguyện gia nhập để theo học các khóa sĩ quan, hạ sĩ quan hay binh sĩ tại Trường nữ quân nhân và các Quân trường chuyên môn.

Đoàn Nữ quân nhân
Việt Nam Cộng hòa




Hoạt động

1952 - 1975

Quốc gia

Việt Nam Cộng hòa

Phục vụ

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân chủng

Bán quân sự

Phân loại

Đơn vị Yểm trợ

Bộ phận của

Bộ Tổng Tham mưu

Khẩu hiệu

Phụng sự - Danh dự
Nữ nhi còn khoác chiến y - Nam nhi há dễ kém chi hồng quần

Các tư lệnh (Đoàn Trưởng)

Chỉ huy
nổi tiếng

- Nguyễn Thị Hằng
- Trần Cẩm Hương
- Lưu Thị Huỳnh Mai A picture containing website

Description automatically generated

Trường Nữ Quân nhân

BCH Đoàn Nữ Quân nhân tháng 4 năm 1975[sửa | sửa mã nguồn]

Stt

Họ và Tên

Cấp bậc

Chức vụ

Chú thích

1

Lưu Thị Huỳnh Mai

Trung tá

Trưởng đoàn

Nguyên là Phân đoàn trưởng tại Trung ương. Sau 75 định cư tại Hoa Kỳ

2

Nguyễn Thị Hạnh Nhơn[2]

Phó trưởng đoàn

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

3

Nguyễn Thị Hoa

Đại úy

Phân đoàn trưởng
Không quân

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

4

Trần Thị Tươi

Phân đoàn trưởng
Hải quân


5

Nguyễn Thị Thu Cúc

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn I

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

6

Huỳnh Thị Quang

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn II


7

Nguyễn Thị Bích Phượng

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn III

Sau 75, được bảo lãnh định cư tại Hoa Kỳ

8

Phạm Nguyệt Quỳ

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn IV

Sau 75, định cư Hoa Kỳ

9

Hồ Thị Vẻ

Trung tá

Chỉ huy trưởng
Trường Nữ Quân nhân

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

Sau 1975, đa số các Sĩ quan Nữ Quân nhân từ cấp uý đến cấp tá cũng bị giam cầm trong các trại tù cải tạo và một số đã mãi mãi nằm lại nơi rừng thiêng nước độc. Đoàn Trưởng NQN qua các thời kỳ

Stt

Họ và Tên

Cấp bậc

Tại chức

Chú thích

1

Nguyễn Thị Hằng

Thiếu tá[3]

Trước 1965

Khi Đoàn còn tên gọi "Nữ Trợ tá". Sau giải ngũ ở cấp Trung tá

2

Trần Cẩm Hương[4]

1965-1975

Giải ngũ vào tháng 1/1975 ở cấp Đại Tá. Bị tù 10 năm, được trả tự do năm 1985, mất năm 1987 tại TP. Hồ Chí Minh

3

Lưu Thị Huỳnh Mai

Trung tá

1/1975-4/1975

Đoàn Trưởng sau cùng

Danh sách sĩ quan cấp Tá và Đại úy[sửa | sửa mã nguồn]

TT

Họ và Tên[5]

Cấp bậc

Chú thích

TT

Họ và Tên

Cấp bậc

Chú thích

1

Trần Cẩm Hương

Đại tá


17

Đỗ Thị Bút

Đại úy


2

Hồ Thị Vẻ[6]

Trung tá


18

Huỳnh Thị Ánh Nguyệt


3

Lưu Thị Huỳnh Mai


19

Huỳnh Thị Quang


4

Nguyễn Thị Hằng


20

Lê Thị Ngọc Ánh


5

Nguyễn Thị Hạnh Nhân


21

Nguyễn Thị Thu Cúc


6

Bàng Kim Linh

Thiếu tá


22

Nguyễn Thị Hoa


7

Cao Mỹ Duyên


23

Nguyễn Thị Kim Liên


8

Cao Mỵ Nhân


24

Nguyễn Thị Vân


9

Lê Thị Nuôi


25

Phạm Thị Kim Dung


10

Lê Kim Sa


26

Phạm Thị Tuyết Hoa


11

Nguyễn Thị Bích Phượng


27

Phạm Thị Kim Hoàng


12

Nguyễn Thanh Thủy[7]


28

Phạm Thị Nguyệt Quỳ


13

Trần Bích Nga


29

Trần Kim Huệ


14

Trần Thị Tâm


30

Trần Thị Tươi


15

Nguyễn Thị Điện


31

Vũ Thị Bích Huyền


16

Trần Thị Huy Lễ






Nhớ về người Nữ Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

Hoa Lạc Giữa Rừng Gươm

                                                                                                                                                     Trần Văn

Huy hieu nu quan nhan QLVNCH.

Nữ Quân nhân Quân lực Việt Nam Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việt

 

Quân lực Việt Nam Cộng Hòa với cao điểm một triệu một trăm ngàn quân, ngành Nữ Quân Nhân cũng đã lớn mạnh chung của quân đội, với một quân số dù khiêm tốn so với nam quân nhân, theo ước đoán của người viết cũng xấp xỉ một sư đoàn và dưới mười ngàn người. Đây quả thật, người nữ quân nhân trong các đơn vị là những đoá hoa lạc giữa rừng gươm.
Từ vùng hỏa tuyến, miền cao nguyên, duyên hải đến vùng đồng bằng miệt cuối mũi Cà Mau. Đâu đâu cũng có sự hiện diện của các nữ chiến binh trong bộ quân phục tác chiến ở tiền phương hay bộ đồng phục màu xanh tại các đơn vị tham mưu, cơ sở trong mọi quân binh chủng và ngành chuyên môn của QLVNCH.
Trong buổi ban đầu, người Nữ Quân Nhân QLVNCH được gọi là Nữ Trợ Tá hay Nữ Phụ Tá khi Quân Đội Quốc Gia Việt Nam còn nằm trong khuôn khổ của Liên Hiệp Pháp. Người Nữ Phụ Tá của quân đội Pháp cũng hiện diện trong các đoàn quân viễn chinh của quân đội Pháp tại Đông Dương từ năm 1954 trở về trước 

Nu quan nhan QLVNCH dien hanh ngay quan luc 19 thang 6. Hinh cua bo thong tin VNCH

Được trao trả chủ quyền lớn dần, chính quyền quốc gia lớn mạnh, quân đội quốc gia trưởng thành cũng là lúc ngành Nữ Phụ Tá chính thức được thành lập từ năm 1952 mà nhiều người gọi là PAF, chữ viết tắt của tiếng Pháp (Personnel Auxiliaire Féminin).
Mới đầu, Nữ Quân Nhân thường phục vụ trong ngành quân y và xã hội, và sau nầy quân đội hùng mạnh về mọi mặt, người Nữ Quân Nhân cũng có mặt hầu hết trong các ngành, quân binh chủng của QLVNCH.
Trước 30/4/1975, công việc chính của Đoàn Nữ Quân Nhân là phục vụ tại các đơn vị tham mưu không tác chiến như: thư ký, đả tự, chuyên viên. Trong các ngành chuyên môn như quân y, xã hội, truyền tin, thông dịch… người Nữ Quân Nhân đóng một vai trò quan trọng trong guồng máy chung của Quân Đội.
Muốn trở thành Nữ Quân Nhân QLVNCH, những thiếu nữ đến tuổi trưởng thành có trình độ học vấn tùy theo cấp bậc như binh sĩ, hạ sĩ quan và sĩ quan, tình nguyện đầu quân. Sau khi được khám nghiệm có đầy đủ sức khỏe, người thiếu nữ ấy được đưa về huấn luyện căn bản quân sự như nam giới tại Trung Tâm Huấn Luyện đặc biệt của Nữ Quân Nhân.

Nữ quân nhân không chú trọng về tác chiến, mà chú trọng về huấn nhục, rèn luyện thân thể, quân phong quân kỷ để trở thành một Nữ Quân Nhân khỏe mạnh phục vụ đắc lực tại các đơn vị. Trường Nữ Quân Nhân, trên đường Nguyễn Văn Thoại, giữa Trường Đua Phú Thọ và Chợ Tân Bình.
Trường Nữ Quân Nhân do Trung Tá Hồ Thị Vẽ (đã qua đời tại Mỹ) làm chỉ huy trưởng từ khi mới thành lập giữa thập niên 60 đến ngày quân đội tan tác. Một Nữ Quân Nhân xuất thân từ trường Nữ Quân Nhân chưa có đủ chuyên môn để phục vụ các đơn vị, nên thường phải trải qua một thời gian huấn luyện nữa, như ngành quân y, học tiếp ở trường Quân Y để trở thành một y tá lành nghề.
Trong các trường chuyên môn, người Nữ Quân Nhân phải học chung với các nam quân nhân. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chỉ có một quân trường chuyên đào tạo những Nữ Quân Nhân xã hội từ hạ sĩ quan đến sĩ quan.

MỌI NGƯỜI ĐỀU BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT: 04/04/18

Đó là trường Xã Hội Quân Đội thuộc Cục Xã Hội (Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị), tọa lạc trong Trại Lê Văn Duyệt, nơi đặt bản doanh Bộ Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô nằm trên đường Lê Văn Duyệt. Ngoài ra, trường Xã Hội Quân Đội còn đào tạo huấn luyện những cô giáo nhà trẻ mẫu giáo để phục vụ tại các trung tâm, trường học ở khu gia binh do quân đội xây cất.
Vị chỉ huy trưởng trường Xã Hội Quân Đội những năm sau cùng là cựu Thiếu Tá Trần Thị Bích Nga, hiện định cư tại Sacramento, California.
Ngành Nữ Quân Nhân được gọi là Đoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu. Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân đầu tiên là nữ Đại Tá Trần Cẩm Hương, ái nữ của kỹ sư Trần Văn Mẹo – Tổng Trưởng Công Chánh thời Đệ Nhất Cộng Hòa.

Mỗi quân khu và quân binh chủng có phân đoàn Nữ Quân Nhân, Phân Đoàn Trưởng thường có cấp bậc là Thiếu Tá hoặc Đại úy thâm niên. Trong QLVNCH mới có một nữ Đại Tá, đó là Đại Tá Trần Cẩm Hương, bà xuất thân từ ngành Nữ Trợ Tá Xã Hội, tốt nghiệp Cán Sự Xã Hội trường Thévénet do các Sơ huấn luyện đào tạo.
Ngành xã hội quân đội do phu nhân Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh – Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam lúc bấy giờ (khoảng năm 1952) – đề nghị thành lập. 

Nữ Đại Tá Trần Cẩm Hương giải ngũ vì đáo hạn tuổi vào đầu năm 1975 và do lệnh Bộ Tổng Tham Mưu bổ nhiệm, người kế vị Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân là Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai (hiện nay ở Orange County).
Về cấp bậc Trung Tá, thâm niên quân vụ và cấp bậc có: Trung Tá Nguyễn Thị Hằng. Sau biến cố mất nước năm 1975 bà theo con định cư ở Hoà Lan. Trung Tá Hằng bị bệnh mất trí nhớ, từ Hòa Lan, bà về Việt Nam chờ ngày ra đi để trọn tình với quê hương (đã ra đi ở Việt Nam cũng khá lâu). Trung Tá Hồ Thị Vẽ (Oklahoma - đã mất tại Mỹ), kế đến là Trung tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn (Nam Cali - đã qua đời), Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai (Orange County- đang bị bịnh lảng quên). Thiếu Tá có khoảng trên mười vị, hiện nay (2022) chỉ còn một nửa và hầu hết ở vào tuổi trên 80 hay ngấp nghé 80. 

Bài này tác giả Trần Văn "lượm" lại bài viết của mình đã phổ biến trên dưới 20 năm trên youtube của Nghê Lữ nhằm bổ túc bài tường thuật trên. @  

Nữ Quân Nhân Việt Nam Cộng Hòa

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

ĐẠI HỘI NỮ QUÂN NHÂN HẢI NGOẠI QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ THÀNH CÔNG RỰC RỠ - TRẦN VĂN NGÀ

XXX

ĐẠI HỘI NỮ QUÂN NHÂN HẢI NGOẠI QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ  

THÀNH CÔNG RỰC RỠ

                                                                                                                                      TRẦN VĂN

  

Đại Hội Nữ Quân Nhân Hải Ngoại kỳ VII đã đươc tổ chức long trọng ngày chủ nhựt 7.8.2022 tại thung lũng hoa vàng San Jose, thành công và đại thành công. 


A group of people sitting in a room with a person standing in front of a group of people

Description automatically generated with low confidence

(H: Buổi họp nội bộ sáng 7.8.2022 tại tư gia Hội Trưởng Hội Ái Hữu NQN Bắc Cali)

Buổi sáng sinh hoạt tại nhà NQN Nguyễn Thị Đào-Hội Trưởng Hội Ái Hữu Nữ Quân Nhân Bắc California quy tụ các nữ quân nhân hàng chục tiểu bang của Hoa Kỳ về tham dự. Buổi sinh hoạt này nhằm tổng kết thành quả của Tổng Hội và công bố tân Tổng Hội Trưởng và thành phần Ban Điều Hành mới của Tổng Hội với nhiệm kỳ 3 năm, từ năm 2022 – 2025.

Buổi chiều với một dạ tiệc tại nhà hàng Dynasty - San Joe, rất trọng thể chào mừng Đại Hội kỳ VII và chào mừng Tân Tổng Hội Trưởng và các thành viên mới trong Ban Điều Hành của Tổng Hội . Đặc biệt, Ban Tổ Chức còn nhiệt thành cảm tạ quý vị mạnh thường quân, các hội đoàn thân hữu, các cựu chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, truyền thông báo chí và quan khách nhiệt tình ủng hộ Ban Tổ Chức và Tổng Hội Cựu Nữ Quân Nhân đến tham dự chật kín nhà hàng sang trọng Dynasty, San Jose (48 bàn).

Trong dạ tiệc với MC chuyên nghiệp là Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dũng và cựu nữ quân Đặng Kim Hoa. Chương trình văn nghệ vô cùng đặc sắc cũng do một Mc cựu quân nhân điều khiển rất linh động, tiếp giúp thêm sự thành công rực rỡ cũa Dạ Tiệc Văn Nghệ và dạ vũ vô cùng sôi nổi kéo dài cho đến gần 11 giờ khuya mói chấm dứt.

Được biết, Tổng Hội Cựu Nữ Quân Nhân Hải Ngoại  được thành lập từ năm 1990 do cựu Trung Tá Nữ Quân Nhân Nguyễn Thị Hạnh Nhơn đảm trách nhiệm vụ Tổng Hội Trưởng đầu tiên. Trong thời gian này có ba vị Trung Tá đứng đầu đoàn Nữ Quân Nhân Hải Ngoại: Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn, Trung Tá Nguyễn Thị Vẽ và Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai và hiện nay chỉ có một Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai còn sanh tiền, nhưng đã già yếu bịnh tật không còn hoạt động mà trong Quân Đội năm xưa gọi là “bất khiển dụng”. Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai là Đoàn Trưởng Nữ Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà thứ hai sau Đại Tá Trần Cẩm Hương là Nữ Đoàn Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân (từ cấp Thiếu Tá lên dần đến Đại Tá - Xin mời xem tài liệu về ngành NQN trên Wikipedia) đầu tiên  được thành lập từ năm 1965. 


Sau hơn 10 năm bị tù cải tạo nghiệt ngã, Đại Tá Trần Cẩm Hương dù đã được giải ngũ mà vẫn bị bắt vào tù cải tạo. Khi cựu Đại Tá Trần Cẩm Hương được thả ra khỏi trại tập trung cải tạo lại không cho 

Đại Tá về nhà cũ ở đường Hồ Biểu Chánh. Đại Tá Hương lại bị lưu đày về vùng kinh tế mới gần Củ Chi. Khi bị bịnh nặng, chánh quyền địa phương không cho thân nhân chuyển bà về Sài Gòn điều trị. Con của Đại Tá Hương từ Sài Gòn hay tin, tức tốc về Củ Chi mướn xe lam đưa bà về bịnh viện Nguyễn Trải và Đại Tá Cẩm Hương chết sau mấy tiếng đồng hồ điều trị.

Chính người viết bài này và bà xã không còn sợ bị bắt lại có đến kính viếng tại nhà bà ở đường Hồ Biếu Chánh - Phú Nhuận, Sài Gòn, đang có công an theo dõi đám tang. Và chúng tôi cùng một số thân nhân, bằng hữu và đàn em của bà đã tiễn đưa Đại Tá Nữ Quân Nhân QLVNCH đầu tiên Trần Cẩm Hương đến lò thiêu vãng sanh Miền Cực Lạc Thủ Đức.

Hiện nay, các cựu nữ quân nhân đang lụi tàn dần theo thời gian vì tuổi tác và bệnh tật. Đại Hội Nữ Quân Nhân đầu tiên được tổ chức 2 ngày tại San Jose, cách nay 26 năm (1996), có trên dưới 150 cựu nữ quân của nhiều quốc gia Âu Châu như Pháp, Đức, Hoà Lan, Đan Mạch, Ý, Thuỵ Điển... Úc, Canada và trên mười lăm  tiểu bang của nước Mỹ về tham dự. Và Đại Hội kỳ VII, cũng được tổ chức tại San Jose (7.8.2022) có một ngày và chỉ có 44 nữ quân nhân tham dự đa số là các nữ quân nhân đang định cư tại tiểu bang vàng California và tiểu bang thứ hai có nhiều cựu nữ quân nhân về tham dự là tiểu bang Texas và chưa tới một chục tiểu bang khác cũng về tham dự. Vì ngoài các cựu nữ quân nhân lớn tuổi ngại đi đường xa và cũng đề phòng sự lây lan của COVID 19 và bệnh đậu mùa khỉ. 

Đại Hội cựu Nữ Quân Nhân lần đầu có ba Trung Tá và năm sáu vị Thiếu tá tham dự. Đại Hội Cựu Nữ Quân Nhân kỳ VII chỉ có một NQN có cấp bậc cao nhứt là cựu Thiếu Tá Trần Thị Bích Nga (cựu Chỉ Huy Trưởng Trường Xã Hội Quân Đội) được Hội Nữ Quân Nhân Bắc Cali mời đứng đầu Ban tổ chức. Điểm danh các cựu nữ quân nhân hiện nay ở hải ngoại có cấp bậc cao nhứt: một Trung tá và hai Thiếu tá đang định cư tại Orange County, California, một thiếu tá ở Arizona, một thiếu tá ở Sacramento, Californa và còn một hai Thiếu tá ở tiểu bang khác. 

Đại Hội Nữ Quân Nhân lần đầu phải nói là lần đại hội quốc tế có đủ thành phần đại diện ba Châu Lục Mỹ, Âu và Úc tham dự. Nếu Trần Văn nhớ không lầm, về quan khách tham dự có đến ba vị Tướng lãnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà: Đề Đốc Trần Văn Chơn, Thiếu Tướng Bùi Đình Đạm, Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình và cấp tá cũng hiện diện khá đông trên dưới hai mươi vị. Trong đó có cựu Đại Tá Tư Lệnh Không Quân Nguyễn Xuân Vinh cũng mới từ giả đơn vị cũ thuyên chuyển về đơn vị mới ở lãnh thổ ngoại biên. 

Sau hai mươi sáu năm dài đến Đại Hội Nữ Quân Nhân kỳ VII (7.8.2022)I, những cựu chiến sĩ cao niên cũng có nhiều vị xếp một hàng dọc “đàng trước thẳng” lần lượt lãnh Sự Vụ Lệnh thuyên chuyển về Vùng V Chiến Thuật phục vụ trong các đơn vị tân tuyển.

Trong thành phần quan khách tham dự Đại Hội NQN kỳ VII lần này gần như có đông đủ các hội đoàn đang hoạt động mạnh tại thung lũng hoa vàng San Jose và đặc biệt các hội đoàn cựu quân nhân nhiệt tình ủng hộ Hội Cựu Nữ Quân Nhân Bắc Cali lãnh trách nhiệm tổ chức Đại Hội kỳ VII trong tình trạng hậu đại dịch COVID 19 và một đại dịch mới bệnh đậu mùa khỉ cũng đang hăm he đe doạ nhân loại. 

Với sự nhiệt tình phục vụ của Hội Trưởng Hội NQN Bắc Cali Nguyễn Thị Đào đã tổ chức một Dạ Tiệc văn nghệ vô cùng thành công mà có nhiều người từng tham dự các sinh hoạt hội đoàn tại San Jose, nói với người viết là một Đại Hội cựu Quân Nhân thành công rực rỡ và có đông đảo người tham dự nhiều nhứt. Quan khách tham dự Đại Hội NQN kỳ VII, cấp bậc cao nhứt là cựu Đại Tá Trần Thanh Điền, dù Đại Tá đang bịnh phải đi lọc thận một tuần ba lần mà vẫn hăn hái vui vẻ tham dự ủng hộ ngành NQN trong QLVNCH. Nghĩa cử đẹp của Đại Tá Trần Thanh Điền là một điều Ban Tổ Chức Đại Hội vô cùng ngưỡng phục. Bên cạnh Đại Tá Điền có cựu chiến sĩ cao niên, thuộc binh chủng Lực Lượng Đặc biệt - cựu Trung Tá Đỗ Hữu Nhơn cũng hết lòng ủng hộ Đại Hội cựu NQN. Và có nhiều cựu quân nhân nói không biết các cựu NQN còn sức tổ chức Đại Hội Cựu NQN kỳ VIII nữa không và người viết bài này, ba năm sau cũng đúng 90 tuổi không biết còn đủ sức tham dự để viết bài tường thuật?

Người viết, Trần Văn cũng rất tự hào là cựu chiến sĩ cũng là nhà báo đã tham gia đủ bảy lần Đại Hội Cựu Nữ Quân Nhân Hải Ngoại đều có viết tin hay bài tường thuật về một sự kiện của ngành NQN tại hải ngoại. Nếu tôi nhớ không lầm, trong bảy lần tổ chức, Nam Bắc Cali mỗi nơi tổ chức ba lần và Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn & Virginia-Maryland tổ chức một lần do cựu NQN Nguyễn Thị Bé Bảy đứng ra tổ chức và lần tổ chức kỳ VII cũng là đánh dấu sự tín nhiệm của NQN Nguyễn Thị Bé Bảy đảm trách nhiệm vụ Tổng Hội Trưởng Hội Cựu NQN Hải Ngoại.

Từ Virginia, NQN Nguyễn Thị Bé có phu quân tiếp sức đã tốn nhiều công sức thực hiện một tấm phông trên sân khấu rất độc đáo.

Về các mạnh thường quân ủng hộ Ban Tổ Chúc kỳ này có chủ nhiệm tuần báo Thằng Mõ San Jose & Sacramento Lê Văn Hải tặng cho Ban Tổ Chức một trăm chai rượu vang và có một mạnh thường quân tặng 48 chai rượu vang kèm theo một ngàn USD và nhiều vị mạnh thường quân tặng các bình hoa trên mỗi bàn tiệc và một tiệm vàng còn tặng một xâu ngọc trai bán đấu giá giúp Ban Tổ Chức trang trải chi phí cho ngày Đại Hội.

Đại Hội Nữ Quân Nhân Kỳ VII, trong diễn văn khai mạc buổi sinh hoạt nội bộ buổi sáng và Dạ Tiệc Văn Nghệ, NQN Trưởng Ban Tổ Chức nhấn mạnh  hai điểm:  

- Các nữ quân phải thật sự đoàn kết bền chặt nội bộ với tinh thần buông xả, tương trợ an ủi, giúp đỡ nhau. 

- Phát huy sâu mạnh quỹ Tình Thương hỗ trợ những bạn đồng ngũ hiện còn ở Việt Nam đang gặp khó khăn và bịnh tật của tuổi già với phương châm lá lành đùm lá rách. Quỹ này do NQN Sue Phan phụ trách

Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Cựu NQN có cấp bậc cao là cựu Trung Tá – Trung Tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn (Quân chủng Không Quân) là Tổng Hội Trưởng đầu tiên. Kế tiếp Tổng Hội Trưởng thứ 2, Thiếu Tá Trần Thị Huy Lễ (cựu Trưởng Phòng Xã Hội Sư Đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến) và Tổng Hội Trưởng thứ ba hiện nay có cấp bậc Đại uý là cựu Đại Uý Nguyễn Thị Bé Bảy (Hiện định cư tại TB Virginia – đơn vị gốc Trường Xã Hội Quân Đội).

Đoàn Nữ Quân Nhân còn có một quân trường trực thuộc là Trường Nữ Quân Nhân, toạ lạc tại đường Nguyễn Văn Thoại, gần chợ Tân Bình, Sài Gòn và ngôi trường thứ hai chỉ trực thuộc Đoàn Nữ Quân Nhân về quân số và chuyên môn thuộc Tổng Cục Chiến Tranh Chánh Trị điều hành là Trường Xã Hội Quân Đội (trong khuôn viên Trại Lê Văn Duyệt - đường Lê Văn Duyệt của BTL Biệt Khu Thủ Đô).


A group of people posing for a photo

Description automatically generated with low confidence

(H:Trường Xã Hội Quân Đội)

Những năm tháng đỉnh cao của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà với quân số một triệu một trăm ngàn quân, đứng hàng thứ tư thế giới và cộng sản Bắc Việt cũng tương đương như vậy. Ngành Nữ Quân Nhân như là một Binh Chủng đặc biệt không tác chiến còn gọi là “hoa lạc giữa rừng gươm”, chỉ phục vụ trong các đơn vị chuyên môn như Quân Y, Xã Hội, Truyền Tin, Quân Nhu, Quân Cụ, thư ký, đả tự, thông dịch viên tiếng Mỹ.   

Theo Wikipedia Việt trên Google: Ngày 5 tháng 1 năm 1965, ngành nữ Trợ tá (có từ thời Quân Đội Quốc Gia Việt Nam còn trong Quân Đội Pháp) được đổi tên thành Đoàn Nữ Quân Nhân và chính thức thành lập theo sắc lệnh số 003/QT/SL, trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu. Cơ sở của Đoàn được đặt ở đường Nguyễn Văn Thoại (nay là đường Lý Thường Kiệt), bên cạnh là trường đào tạo nữ quân nhân. Đoàn Trưởng đầu tiên kiêm Chỉ huy trưởng trường Huấn Luyện là Thiếu tá Trần Cẩm Hươn

Đoàn Nữ quân nhân cũng đã lớn mạnh chung với bước phát triển của Quân lực. Tuy quân số khiêm tốn khoảng 6.000 người so với nam quân nhân. Nữ quân nhân tuỳ theo trình độ văn hóa, tình nguyện gia nhập để theo học các khóa sĩ quan, hạ sĩ quan hay binh sĩ tại Trường nữ quân nhân và các Quân trường chuyên môn.

Đoàn Nữ quân nhân
Việt Nam Cộng hòa




Hoạt động

1952 - 1975

Quốc gia

Việt Nam Cộng hòa

Phục vụ

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân chủng

Bán quân sự

Phân loại

Đơn vị Yểm trợ

Bộ phận của

Bộ Tổng Tham mưu

Khẩu hiệu

Phụng sự - Danh dự
Nữ nhi còn khoác chiến y - Nam nhi há dễ kém chi hồng quần

Các tư lệnh (Đoàn Trưởng)

Chỉ huy
nổi tiếng

- Nguyễn Thị Hằng
- Trần Cẩm Hương
- Lưu Thị Huỳnh Mai A picture containing website

Description automatically generated

Trường Nữ Quân nhân

BCH Đoàn Nữ Quân nhân tháng 4 năm 1975[sửa | sửa mã nguồn]

Stt

Họ và Tên

Cấp bậc

Chức vụ

Chú thích

1

Lưu Thị Huỳnh Mai

Trung tá

Trưởng đoàn

Nguyên là Phân đoàn trưởng tại Trung ương. Sau 75 định cư tại Hoa Kỳ

2

Nguyễn Thị Hạnh Nhơn[2]

Phó trưởng đoàn

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

3

Nguyễn Thị Hoa

Đại úy

Phân đoàn trưởng
Không quân

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

4

Trần Thị Tươi

Phân đoàn trưởng
Hải quân


5

Nguyễn Thị Thu Cúc

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn I

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

6

Huỳnh Thị Quang

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn II


7

Nguyễn Thị Bích Phượng

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn III

Sau 75, được bảo lãnh định cư tại Hoa Kỳ

8

Phạm Nguyệt Quỳ

Phân đoàn trưởng
Quân đoàn IV

Sau 75, định cư Hoa Kỳ

9

Hồ Thị Vẻ

Trung tá

Chỉ huy trưởng
Trường Nữ Quân nhân

Tù cải tạo, định cư Hoa Kỳ diện H.O

Sau 1975, đa số các Sĩ quan Nữ Quân nhân từ cấp uý đến cấp tá cũng bị giam cầm trong các trại tù cải tạo và một số đã mãi mãi nằm lại nơi rừng thiêng nước độc. Đoàn Trưởng NQN qua các thời kỳ

Stt

Họ và Tên

Cấp bậc

Tại chức

Chú thích

1

Nguyễn Thị Hằng

Thiếu tá[3]

Trước 1965

Khi Đoàn còn tên gọi "Nữ Trợ tá". Sau giải ngũ ở cấp Trung tá

2

Trần Cẩm Hương[4]

1965-1975

Giải ngũ vào tháng 1/1975 ở cấp Đại Tá. Bị tù 10 năm, được trả tự do năm 1985, mất năm 1987 tại TP. Hồ Chí Minh

3

Lưu Thị Huỳnh Mai

Trung tá

1/1975-4/1975

Đoàn Trưởng sau cùng

Danh sách sĩ quan cấp Tá và Đại úy[sửa | sửa mã nguồn]

TT

Họ và Tên[5]

Cấp bậc

Chú thích

TT

Họ và Tên

Cấp bậc

Chú thích

1

Trần Cẩm Hương

Đại tá


17

Đỗ Thị Bút

Đại úy


2

Hồ Thị Vẻ[6]

Trung tá


18

Huỳnh Thị Ánh Nguyệt


3

Lưu Thị Huỳnh Mai


19

Huỳnh Thị Quang


4

Nguyễn Thị Hằng


20

Lê Thị Ngọc Ánh


5

Nguyễn Thị Hạnh Nhân


21

Nguyễn Thị Thu Cúc


6

Bàng Kim Linh

Thiếu tá


22

Nguyễn Thị Hoa


7

Cao Mỹ Duyên


23

Nguyễn Thị Kim Liên


8

Cao Mỵ Nhân


24

Nguyễn Thị Vân


9

Lê Thị Nuôi


25

Phạm Thị Kim Dung


10

Lê Kim Sa


26

Phạm Thị Tuyết Hoa


11

Nguyễn Thị Bích Phượng


27

Phạm Thị Kim Hoàng


12

Nguyễn Thanh Thủy[7]


28

Phạm Thị Nguyệt Quỳ


13

Trần Bích Nga


29

Trần Kim Huệ


14

Trần Thị Tâm


30

Trần Thị Tươi


15

Nguyễn Thị Điện


31

Vũ Thị Bích Huyền


16

Trần Thị Huy Lễ






Nhớ về người Nữ Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

Hoa Lạc Giữa Rừng Gươm

                                                                                                                                                     Trần Văn

Huy hieu nu quan nhan QLVNCH.

Nữ Quân nhân Quân lực Việt Nam Cộng hòa – Wikipedia tiếng Việt

 

Quân lực Việt Nam Cộng Hòa với cao điểm một triệu một trăm ngàn quân, ngành Nữ Quân Nhân cũng đã lớn mạnh chung của quân đội, với một quân số dù khiêm tốn so với nam quân nhân, theo ước đoán của người viết cũng xấp xỉ một sư đoàn và dưới mười ngàn người. Đây quả thật, người nữ quân nhân trong các đơn vị là những đoá hoa lạc giữa rừng gươm.
Từ vùng hỏa tuyến, miền cao nguyên, duyên hải đến vùng đồng bằng miệt cuối mũi Cà Mau. Đâu đâu cũng có sự hiện diện của các nữ chiến binh trong bộ quân phục tác chiến ở tiền phương hay bộ đồng phục màu xanh tại các đơn vị tham mưu, cơ sở trong mọi quân binh chủng và ngành chuyên môn của QLVNCH.
Trong buổi ban đầu, người Nữ Quân Nhân QLVNCH được gọi là Nữ Trợ Tá hay Nữ Phụ Tá khi Quân Đội Quốc Gia Việt Nam còn nằm trong khuôn khổ của Liên Hiệp Pháp. Người Nữ Phụ Tá của quân đội Pháp cũng hiện diện trong các đoàn quân viễn chinh của quân đội Pháp tại Đông Dương từ năm 1954 trở về trước 

Nu quan nhan QLVNCH dien hanh ngay quan luc 19 thang 6. Hinh cua bo thong tin VNCH

Được trao trả chủ quyền lớn dần, chính quyền quốc gia lớn mạnh, quân đội quốc gia trưởng thành cũng là lúc ngành Nữ Phụ Tá chính thức được thành lập từ năm 1952 mà nhiều người gọi là PAF, chữ viết tắt của tiếng Pháp (Personnel Auxiliaire Féminin).
Mới đầu, Nữ Quân Nhân thường phục vụ trong ngành quân y và xã hội, và sau nầy quân đội hùng mạnh về mọi mặt, người Nữ Quân Nhân cũng có mặt hầu hết trong các ngành, quân binh chủng của QLVNCH.
Trước 30/4/1975, công việc chính của Đoàn Nữ Quân Nhân là phục vụ tại các đơn vị tham mưu không tác chiến như: thư ký, đả tự, chuyên viên. Trong các ngành chuyên môn như quân y, xã hội, truyền tin, thông dịch… người Nữ Quân Nhân đóng một vai trò quan trọng trong guồng máy chung của Quân Đội.
Muốn trở thành Nữ Quân Nhân QLVNCH, những thiếu nữ đến tuổi trưởng thành có trình độ học vấn tùy theo cấp bậc như binh sĩ, hạ sĩ quan và sĩ quan, tình nguyện đầu quân. Sau khi được khám nghiệm có đầy đủ sức khỏe, người thiếu nữ ấy được đưa về huấn luyện căn bản quân sự như nam giới tại Trung Tâm Huấn Luyện đặc biệt của Nữ Quân Nhân.

Nữ quân nhân không chú trọng về tác chiến, mà chú trọng về huấn nhục, rèn luyện thân thể, quân phong quân kỷ để trở thành một Nữ Quân Nhân khỏe mạnh phục vụ đắc lực tại các đơn vị. Trường Nữ Quân Nhân, trên đường Nguyễn Văn Thoại, giữa Trường Đua Phú Thọ và Chợ Tân Bình.
Trường Nữ Quân Nhân do Trung Tá Hồ Thị Vẽ (đã qua đời tại Mỹ) làm chỉ huy trưởng từ khi mới thành lập giữa thập niên 60 đến ngày quân đội tan tác. Một Nữ Quân Nhân xuất thân từ trường Nữ Quân Nhân chưa có đủ chuyên môn để phục vụ các đơn vị, nên thường phải trải qua một thời gian huấn luyện nữa, như ngành quân y, học tiếp ở trường Quân Y để trở thành một y tá lành nghề.
Trong các trường chuyên môn, người Nữ Quân Nhân phải học chung với các nam quân nhân. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chỉ có một quân trường chuyên đào tạo những Nữ Quân Nhân xã hội từ hạ sĩ quan đến sĩ quan.

MỌI NGƯỜI ĐỀU BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT: 04/04/18

Đó là trường Xã Hội Quân Đội thuộc Cục Xã Hội (Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị), tọa lạc trong Trại Lê Văn Duyệt, nơi đặt bản doanh Bộ Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô nằm trên đường Lê Văn Duyệt. Ngoài ra, trường Xã Hội Quân Đội còn đào tạo huấn luyện những cô giáo nhà trẻ mẫu giáo để phục vụ tại các trung tâm, trường học ở khu gia binh do quân đội xây cất.
Vị chỉ huy trưởng trường Xã Hội Quân Đội những năm sau cùng là cựu Thiếu Tá Trần Thị Bích Nga, hiện định cư tại Sacramento, California.
Ngành Nữ Quân Nhân được gọi là Đoàn Nữ Quân Nhân QLVNCH trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu. Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân đầu tiên là nữ Đại Tá Trần Cẩm Hương, ái nữ của kỹ sư Trần Văn Mẹo – Tổng Trưởng Công Chánh thời Đệ Nhất Cộng Hòa.

Mỗi quân khu và quân binh chủng có phân đoàn Nữ Quân Nhân, Phân Đoàn Trưởng thường có cấp bậc là Thiếu Tá hoặc Đại úy thâm niên. Trong QLVNCH mới có một nữ Đại Tá, đó là Đại Tá Trần Cẩm Hương, bà xuất thân từ ngành Nữ Trợ Tá Xã Hội, tốt nghiệp Cán Sự Xã Hội trường Thévénet do các Sơ huấn luyện đào tạo.
Ngành xã hội quân đội do phu nhân Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh – Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam lúc bấy giờ (khoảng năm 1952) – đề nghị thành lập. 

Nữ Đại Tá Trần Cẩm Hương giải ngũ vì đáo hạn tuổi vào đầu năm 1975 và do lệnh Bộ Tổng Tham Mưu bổ nhiệm, người kế vị Trưởng Đoàn Nữ Quân Nhân là Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai (hiện nay ở Orange County).
Về cấp bậc Trung Tá, thâm niên quân vụ và cấp bậc có: Trung Tá Nguyễn Thị Hằng. Sau biến cố mất nước năm 1975 bà theo con định cư ở Hoà Lan. Trung Tá Hằng bị bệnh mất trí nhớ, từ Hòa Lan, bà về Việt Nam chờ ngày ra đi để trọn tình với quê hương (đã ra đi ở Việt Nam cũng khá lâu). Trung Tá Hồ Thị Vẽ (Oklahoma - đã mất tại Mỹ), kế đến là Trung tá Nguyễn Thị Hạnh Nhơn (Nam Cali - đã qua đời), Trung Tá Lưu Thị Huỳnh Mai (Orange County- đang bị bịnh lảng quên). Thiếu Tá có khoảng trên mười vị, hiện nay (2022) chỉ còn một nửa và hầu hết ở vào tuổi trên 80 hay ngấp nghé 80. 

Bài này tác giả Trần Văn "lượm" lại bài viết của mình đã phổ biến trên dưới 20 năm trên youtube của Nghê Lữ nhằm bổ túc bài tường thuật trên. @  

Nữ Quân Nhân Việt Nam Cộng Hòa

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm