Tin nóng trong ngày
Điểm Tin Thứ Sáu 08/05/2020
Trung Quốc có thể lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông (RFA)
- “Cận huyết thống” trong khoa học và chánh trị (BoxitVN) - Nguyễn Văn Tuấn - Cận huyết thống (hay “inbreeding”) theo cách hiểu thông thuờng là những người trong dòng tộc kết hôn với nhau. Nhưng trong khoa học (và cả chánh trị) chữ này có một nghĩa hơi khác, và đó là tín hiệu xấu cho khoa học. Cận huyết thống là hiện tượng những người trong dòng tộc kết hôn với nhau. Hiện tượng này rất phổ biến trong thời phong kiến ở các vương triều từ Tây sang Đông. Ở Việt Nam, triều đại Nhà Trần nổi tiếng về inbreeding vì các thành viên trong hoàng tộc lấy nhau. Khái niệm inbreeding sau này được lan truyền sang các lĩnh vực như khoa học (scientific inbreeding) và chánh trị (political inbreeding), nhưng ít ai để ý đến tác hại của nó.
- Tình trạng hạn hán khẩn cấp tại tỉnh Bình Thuận (RFA) - Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận vào ngày 7/5 ký quyết định công bố tình trạng khẩn cấp, cấp độ 2 do hạn hạn xảy ra tại tỉnh Bình Thuận và yêu cầu các cơ quan ban ngành địa phương thực hiện giải pháp khẩn cấp.
- VNTB – “Vạn lý trường thành” trên Biển Đông? (VNTB) - Hiếu Linh (VNTB) – “Bộ Quốc phòng Đài Loan vào sáng thứ Hai (4/5) xác nhận rằng Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập một khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông.” Taiwan News gần đây tải tin tức về Biển Đông nhưng ít người Việt chú ý đến. "Bộ Quốc phòng Đài Loan vào sáng thứ Hai (4/5) xác nhận rằng Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập một khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông.”
- VNTB – Trung Quốc bất trị? (VNTB) - Hiếu Linh (VNTB) – Xung đột quân sự dần thay đổi, hoàn tất ở một nơi và nhanh chóng chuyển sang nơi khác. Động cơ của cuộc chiến là gì? Rõ ràng là đa dạng. Có thể là bảo vệ lợi ích của quốc gia hoặc nhóm chính trị. Áp đặt ý thức hệ hoặc tìm kiếm giá trị kinh tế hoặc duy trì tính liên tục của ngành công nghiệp quân sự. Ai phát động chiến tranh? Có thể là người đứng đầu chính phủ. Quyết định đó dựa trên cáo buộc của nhóm tư vấn cấp chính phủ hoặc dựa theo quan điểm của các nhà vận động hành lang kinh doanh.
- Trung Quốc có thể lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông (RFA) - Theo tin từ báo Taiwan News được truyền thông trong nước dẫn lại, hôm 4/5, Cơ quan phòng vệ Đài Loan xác nhận Trung Quốc đang có kế hoạch lập một vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông.
- Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội để phục hồi kinh tế ! (RFA) - Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội để phục hồi kinh tế là kế hoạch quan trọng trong một loạt các đề xuất mới đây từ Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư Việt Nam nhằm khôi phục nền kinh tế đất nước sau dịch bệnh COVID-19
- VNTB – Cứ thử rải một tờ truyền đơn xem… (VNTB) - Hiền Vương (VNTB) – Nhà báo Vương Thừa Bình, cựu tổng biên tập báo Long An đưa ra lời thách: “Cứ thử rải một tờ truyền đơn xem…” Theo vị cựu tổng biên tập này, lập tức công an sẽ điều tra cấp tập và gô kẻ ấy vào nhà tù ngay, chuyện trúng trật thì hạ hồi phân giải. Vậy đó, nhưng lại có quá nhiều vụ việc thì nhân viên công lực cứ trầy trật, làm tới, làm lui rồi đâu lại hoàn đó, như mấy vụ rải đinh trên đường quốc lộ chẳng hạn. Toàn như bắt cóc bỏ dĩa suốt mấy chục năm qua.
- VNTB – Vụ Hồ Duy Hải: Điều tra viên “sơ suất” kiểu “ăn người”? (VNTB) - Nguyễn Đình Ấm (VNTB) – Vụ án Hồ Duy Hải dù diễn ra như thế nào thì dư luận cũng vẫn hiểu anh ta bị toan tính thế mạng cho người thân một quan chức. Ngày đầu tiên 6/5/2020 xử giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải (HDH) các báo hôm 7/5/2020 đưa tin: Điều tra viên (ĐTV) nhận “có sơ suất”. Theo đó ĐTV Lê Thành Trung thừa nhận lúc đầu HDH khai đập đầu nạn nhân vào lavabo, nhưng không có dấu vết thể hiện ở lavabo sau HDH lại khai dùng thớt đập đầu nạn nhân ở chân cầu thang, trùng hợp với vết thương ở đầu, cổ nạn nhân…nhưng “do “tưởng dấu vết ở đầu, gáy nạn nhân là dao nên không để ý cái thớt” (Tuổi trẻ ngày 6/5/2020)
- VNTB – Ông Nguyễn Hòa Bình vừa cầu thủ vừa trọng tài? (VNTB) - Đỗ Thành Nhân (VNTB) – Vừa làm cầu thủ vừa làm trọng tài trong một trận bóng, hay câu thành ngữ “vừa đá bóng, vừa thổi còi” gặp khá nhiều ở xã hội Việt Nam. Ví dụ rõ nhất là nhiều Đại biểu Quốc hội, vừa làm ở các cơ quan lập pháp hoặc tư pháp. I. Có trận bóng sinh tử như thế này. Quả bóng là dân đen Hồ Duy Hải bị các thế lực đội bóng đối phương sút vào chỗ chết, người sút quả bóng cuối cùng là “cầu thủ” Hòa Bình. Lẽ ra bóng đã vào “cầu môn” cửa tử, nhưng trong pha tranh chấp ở cầu môn, hậu vệ chặn bóng ngay tại vạch và phát bóng ra biên
- 20 phút xuất hiện của luật sư có giúp gì cho tử tù Hồ Duy Hải? (BBC) - Vụ án kéo dài 12 năm nhưng luật sư bào chữa chỉ có cơ hội trình bày 20 phút trong phiên giám đốc thẩm quyết định số phận tử tù Hồ Duy Hải.
- Chánh án TANDTC: 'Hồ Duy Hải có mặt hiện trường khi vụ án xảy ra' (BBC) - Phiên xử giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam tiếp tục ngày thứ hai vào hôm 7/5.
- Vụ án Hồ Duy Hải: Đề nghị thực nghiệm hiện trường (RFA) - Theo Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao Việt Nam thì kết luận về thời gian Hồ Duy Hải có mặt tại Bưu Điện Cầu Voi vào tối xảy ra án mạng đều từ những chứng cứ gián tiếp.
- Án oan do luật sư chịu nhiều hạn chế yếu kém? (BBC) - Ý kiến luật sư Ngô Ngọc Trai nói quyền hạn yếu kém của người luật sư bào chữa góp phần dẫn đến án oan.
- Viện Kiểm sát bác kháng cáo của hai cựu Chủ tịch Đà Nẵng (RFA) - Hai cựu Chủ tịch Đà Nẵng, hôm 7/5 vừa bị Viện Kiểm sát bác kháng cáo và đề nghị giữ nguyên án sơ thẩm.
- Xử phúc thẩm vụ học sinh Trường Tiểu học Gateway tử vong ngày 18/5 (RFA) - Phiên xử phúc thẩm vụ án học sinh Trường Tiểu học Gateway tử vong trên xe đưa đón sẽ được diễn ra vào ngày 18/5 tới đây.
- Bộ công thương xin lùi ngày báo cáo giá điện (RFA) - Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Chính phủ cho lùi thời hạn báo cáo biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt vì các nơi đang tập trung chống dịch Covid-19.
- Đề nghị xây thêm quảng trường có phải vì quyền lợi cộng đồng? (RFA) - Hà Nội dự kiến sẽ xây thêm một quảng trường mới cho thành phố. Điều này có thực sự cần thiết vào lúc này chưa? Những người quan tâm suy nghĩ gì về đề nghị đó của cơ quan chức năng?
- Hơn 1.000 cuộc tấn công mạng ở Việt Nam trong 4 tháng qua (RFA) - Thống kê mới nhất của Cục An toàn thông tin thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra hôm 7/5 cho hay có hơn 1.000 cuộc tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong 4 tháng qua.
- Xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 tại Đồng Tháp (RFA) - Một ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 vừa được phát hiện tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời, cũng ghi nhận có sự lưu hành của virus cúm A/H5N1 trên đàn gia cầm bán tại chợ thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung của tỉnh này.
- Đồng phục khẩu trang đỏ: Lối giáo dục giáo điều, mù quáng! (RFA) - Hình ảnh những học sinh nhỏ và cô giáo đồng phục đeo khẩu trang ‘cờ đỏ sao vàng’ được báo chí nhà nước ca ngợi. Hiện tượng này được nhìn nhận ra sao?
- Liệu quan chức nổi trội suốt cuộc chiến chống COVID-19 có lợi thế hơn trong cuộc đua nhân sự đảng khoá 13? (RFA) - Với tình hình dịch bệnh COVID-19 như hiện nay, liệu Đại hội Đảng có diễn ra đúng kế hoạch, các nhân vật chính trị nào sẽ có cơ hội nắm các chức danh chủ chốt?
- Dịch COVID-19: Việt Nam mở lại các dịch vụ không thiết yếu (RFA) - Thủ tướng Việt Nam vừa xác lập tình trạng bình thường mới trong cuộc sống, cho phép mở lại các dịch vụ không thiết yếu, trừ dịch vụ vũ trường và karaoke. Những dịch vụ được phép mở lại phải đảm bảo các điều kiện phòng, chống dịch COVID-19 như đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn.
- Việt Nam có thêm 17 ca mắc mới, 233 ca bệnh COVID-19 đã được chữa khỏi (RFA) - Thêm 17 ca nhiễm COVID-19 được báo cáo tại Việt Nam, nâng tổng số ca từ đầu mùa dịch đến nay lên 288 ca trên cả nước.
- Tổng kiểm soát trật tự an toàn giao thông, xã hội (RFA) - Từ 15/5 đến 14/6, lực lượng cảnh sát giao thông trên toàn quốc sẽ ra quân tổng kiểm soát, xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, trật tự xã hội.
- ASEAN chông chênh giữa Mỹ và Trung Quốc (RFI) - Thu Hằng - Chưa bao giờ các nước ASEAN rơi vào tình trạng tế nhị và lưỡng nan như hiện nay trong mối quan hệ ngoại giao căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc. Từ Biển Đông đến khu vực tranh giành ảnh hưởng, Đông Nam Á trở thành điểm nóng trong khi cả thế giới đang chống dịch Covid-19. Tình hình căng thẳng hiện nay ở Biển Đông cho thấy rõ sự đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Chuyên gia Lucio Blanco Pitlo III, trên báo mạng Hồng Kông South China Morning Post ngày 07/05/2020, cho rằng Trung Quốc cần một « điểm nóng » để đánh lạc hướng công luận trong nước về cách xử lý khủng hoảng, bị công luận thế giới chỉ trích.
- « Chống Trung Quốc » : Lá bài tái tranh cử của Donald Trump ? (RFI) - Minh Anh - Kỳ bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 đáng ghi nhớ trong lịch sử nước Mỹ. Ngày 03/11/2020 theo dự kiến là ngày người dân Mỹ bỏ phiếu bầu chọn tổng thống mới. Thế nhưng, dịch bệnh virus corona chủng mới, xuất hiện từ Vũ Hán, Trung Quốc tràn sang nước Mỹ, khiến các cuộc vận động tranh cử bị đình trệ do các biện pháp phong tỏa. Siêu vi corona chủng mới làm đảo lộn đời sống xã hội, kinh tế và cả chính trị của siêu cường hàng đầu thế giới. Đâu là tác động của dịch Covid-19 đối với bầu cử tổng thống Mỹ năm nay? Rủi ro dịch bệnh chưa được khống chế, liệu có thể khiến cử tri Mỹ không hào hứng tham gia bỏ phiếu ? Đâu là chiến thuật của hai đảng để khuyến khích cử tri đi bầu? Trả lời các câu hỏi của RFI Tiếng Việt, nhà báo Phạm Trần từ Washington đưa ra một số phân tích
- Ông Trump nói virus corona kinh khủng hơn trận Trân Châu Cảng (BBC) - "Chưa bao giờ có một cuộc tấn công thế này", Tổng thống Mỹ nói, đổ lỗi cho Trung Quốc vì đã không ngăn chặn được virus corona.
- Covid-19 : Tổng thống Trump đổi ý về việc giải tán ban cố vấn chống dịch (RFI) - Thanh Hà - Washington ghi nhận thêm hơn 2.000 người thiệt mạng trong 24 giờ qua vì siêu vi corona chủng mới, nâng thiệt hại nhân mạng tính đến ngày 06/05/2020 lên thành 73.060 người, trên 1,22 triệu người bị lây nhiễm. Tổng thống Mỹ coi đại dịch như một cuộc "tấn công" nhắm vào Hoa Kỳ còn "nghiêm trọng hơn cả Trân Châu Cảng và loạt khủng bố 11/09/2001". Đồng thời ông đã đổi ý về quyết định giải tán ban cố vấn chống dịch Covid-19
- Covid-19 : Thủ tướng Anh bị chỉ trích nặng nề trước Hạ Viện (RFI) - Thùy Dương - Ngày 06/05/2020, lần đầu tiên kể từ khi trở lại điều hành đất nước sau khi hồi phục sức khỏe, thủ tướng Anh Boris Johson có phiên điều trần trước Nghị Viện. Đây là phiên điều trần rất khó khăn với ông trong bối cảnh đến hôm thứ Ba 05/05, với tổng cộng hơn 32.000 ca tử vong, Anh Quốc trở thành nước có nhiều nạn nhân chết vì dịch bệnh Covid-19 nhất ở châu Âu, và đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ. Thủ tướng Boris Johsnon phải đối mặt với rất nhiều chỉ trích từ phe đối lập
- Covid-19 : Sức kháng cự kỳ diệu châu Phi hay bài học cho các nước giàu ? (RFI) - Anh Vũ - Gần đến ngày được giải tỏa 11/05, người dân Pháp vừa mong chờ vừa lo lắng. Còn chính phủ, chính quyền địa phương thì căng thẳng với các giải pháp sau ngày dỡ bỏ lệnh phong tỏa đang gây không ít hoài nghi, tranh cãi và các vấn đề nảy sinh. Đó là những thông tin chiếm phần chính các trang báo Pháp ra ngày 07/05/2020. Trong khi nước Pháp cũng như các nước ở khắp châu Âu đang dò dẫm từng bước để thoát ra khỏi vòng phong tỏa của đại dịch virus corona, thì nhật báo Libération chú ý đến châu Phi. Dường như lục địa nghèo và lạc hậu này đã thoát được nạn dịch của thế giới một cách ngoạn mục. Đây là sự kiện chính của Libération với câu hỏi lớn trên trang nhất : « Covid-19 : Vì sao châu Phi thành công ? ».
- Ngoại giao « chiến binh sói » khiến Trung Quốc bị gậy ông đập lưng ông (RFI) - Thụy My - Ngày 10/04/1974, Đặng Tiểu Bình, lúc đó là phó thủ tướng Trung Quốc, phát biểu trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc một bài diễn văn nổi tiếng, khẳng định : « Trung Quốc không phải là siêu cường và sẽ không bao giờ tìm cách trở thành siêu cường ». Ngày 10/04/2020, các nhà Trung Quốc học không thể không nhắc lại trên mạng xã hội câu nói trên, trong bối cảnh thực tế 46 năm sau hoàn toàn đi ngược lại. Bắc Kinh tung ra chiến dịch « ngoại giao khẩu trang » được dàn dựng kỹ lưỡng trên toàn thế giới. Điều này lại càng ấn tượng hơn khi chỉ mới vài tuần trước đó, Trung Quốc đòi hỏi các nước phương Tây giữ im lặng về viện trợ y tế cho tâm dịch Vũ Hán
- VNTB – Day mặt đặt tên Siêu Vi Trung Cộng. (VNTB) - Quang Nguyên (VNTB) – Nghiên cứu của trường đại học Southampton cho thấy nếu những biện pháp y tế không liên quan đến dược phẩm như phát hiện bệnh sớm, cô lập những trường hợp mắc bệnh, hạn chế du hành, khoanh vùng, ngăn chận xuất nhập ổ dich thi hành sớm hơn 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, các trường hợp lây nhiễm sẽ lần lượt giảm theo thời gian từ 66%, 86% đến 95%. Sự lây lan theo khu vực địa lý sẽ giảm rất nhiều. Khi dịch bệnh Vũ Hán bùng phát, Trung cộng lo ngại cho sự tồn vong của đảng, của chế độ đã kiểm duyệt, giấu nhẹm tin tức trong suốt 6 tuần đầu tiên, để hàng triệu người trốn chạy khỏi Vũ Hán, tán loạn đến Âu Châu, Mỹ Châu, các quốc gia mà họ nghĩ an toàn xa sự lây nhiễm chết người.
- Virus corona: Liệu chúng ta sẽ còn giữ thói quen bắt tay? (BBC) - Liệu Covid-19 có sẽ biến những cái bắt tay thành một di tích của quá khứ? Nếu vậy, điều đó có nghĩa gì cho tương lai sự tiếp xúc và tương tác của con người?
- Tiến hành xét nghiệm virus corona khó, dễ tới đâu? (BBC) - Việc xét nghiệm virus corona cần thiết tới đâu? Vì sao có nước làm nhiều, có nước ít? Vì sao không phải ai cũng có thể được thử?
- Dịch châu chấu lớn nhất trong 70 năm hoành hành ở Đông Phi (BBC) - Nếu Đông Phi không kiểm soát được, hàng tỷ con châu chấu sẽ tiếp tục sinh sôi nảy nở và có thể lớn gấp 400 lần dịch cũ
- Virus corona: Chủ tiệm cắt tóc ở Dallas bị tù vì cãi lệnh phong tỏa (BBC) - Shelley Luther nói với một thẩm phán Texas rằng kiếm tiền mua thức ăn cho con không phải là ích kỷ, nhưng vẫn bị bỏ tù một tuần vì cãi lệnh phong tỏa.
Bàn ra tán vào (0)
Điểm Tin Thứ Sáu 08/05/2020
Trung Quốc có thể lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông (RFA)
- “Cận huyết thống” trong khoa học và chánh trị (BoxitVN) - Nguyễn Văn Tuấn - Cận huyết thống (hay “inbreeding”) theo cách hiểu thông thuờng là những người trong dòng tộc kết hôn với nhau. Nhưng trong khoa học (và cả chánh trị) chữ này có một nghĩa hơi khác, và đó là tín hiệu xấu cho khoa học. Cận huyết thống là hiện tượng những người trong dòng tộc kết hôn với nhau. Hiện tượng này rất phổ biến trong thời phong kiến ở các vương triều từ Tây sang Đông. Ở Việt Nam, triều đại Nhà Trần nổi tiếng về inbreeding vì các thành viên trong hoàng tộc lấy nhau. Khái niệm inbreeding sau này được lan truyền sang các lĩnh vực như khoa học (scientific inbreeding) và chánh trị (political inbreeding), nhưng ít ai để ý đến tác hại của nó.
- Tình trạng hạn hán khẩn cấp tại tỉnh Bình Thuận (RFA) - Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận vào ngày 7/5 ký quyết định công bố tình trạng khẩn cấp, cấp độ 2 do hạn hạn xảy ra tại tỉnh Bình Thuận và yêu cầu các cơ quan ban ngành địa phương thực hiện giải pháp khẩn cấp.
- VNTB – “Vạn lý trường thành” trên Biển Đông? (VNTB) - Hiếu Linh (VNTB) – “Bộ Quốc phòng Đài Loan vào sáng thứ Hai (4/5) xác nhận rằng Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập một khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông.” Taiwan News gần đây tải tin tức về Biển Đông nhưng ít người Việt chú ý đến. "Bộ Quốc phòng Đài Loan vào sáng thứ Hai (4/5) xác nhận rằng Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập một khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông.”
- VNTB – Trung Quốc bất trị? (VNTB) - Hiếu Linh (VNTB) – Xung đột quân sự dần thay đổi, hoàn tất ở một nơi và nhanh chóng chuyển sang nơi khác. Động cơ của cuộc chiến là gì? Rõ ràng là đa dạng. Có thể là bảo vệ lợi ích của quốc gia hoặc nhóm chính trị. Áp đặt ý thức hệ hoặc tìm kiếm giá trị kinh tế hoặc duy trì tính liên tục của ngành công nghiệp quân sự. Ai phát động chiến tranh? Có thể là người đứng đầu chính phủ. Quyết định đó dựa trên cáo buộc của nhóm tư vấn cấp chính phủ hoặc dựa theo quan điểm của các nhà vận động hành lang kinh doanh.
- Trung Quốc có thể lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông (RFA) - Theo tin từ báo Taiwan News được truyền thông trong nước dẫn lại, hôm 4/5, Cơ quan phòng vệ Đài Loan xác nhận Trung Quốc đang có kế hoạch lập một vùng nhận dạng phòng không trên Biển Đông.
- Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội để phục hồi kinh tế ! (RFA) - Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội để phục hồi kinh tế là kế hoạch quan trọng trong một loạt các đề xuất mới đây từ Bộ Kế Hoạch-Đầu Tư Việt Nam nhằm khôi phục nền kinh tế đất nước sau dịch bệnh COVID-19
- VNTB – Cứ thử rải một tờ truyền đơn xem… (VNTB) - Hiền Vương (VNTB) – Nhà báo Vương Thừa Bình, cựu tổng biên tập báo Long An đưa ra lời thách: “Cứ thử rải một tờ truyền đơn xem…” Theo vị cựu tổng biên tập này, lập tức công an sẽ điều tra cấp tập và gô kẻ ấy vào nhà tù ngay, chuyện trúng trật thì hạ hồi phân giải. Vậy đó, nhưng lại có quá nhiều vụ việc thì nhân viên công lực cứ trầy trật, làm tới, làm lui rồi đâu lại hoàn đó, như mấy vụ rải đinh trên đường quốc lộ chẳng hạn. Toàn như bắt cóc bỏ dĩa suốt mấy chục năm qua.
- VNTB – Vụ Hồ Duy Hải: Điều tra viên “sơ suất” kiểu “ăn người”? (VNTB) - Nguyễn Đình Ấm (VNTB) – Vụ án Hồ Duy Hải dù diễn ra như thế nào thì dư luận cũng vẫn hiểu anh ta bị toan tính thế mạng cho người thân một quan chức. Ngày đầu tiên 6/5/2020 xử giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải (HDH) các báo hôm 7/5/2020 đưa tin: Điều tra viên (ĐTV) nhận “có sơ suất”. Theo đó ĐTV Lê Thành Trung thừa nhận lúc đầu HDH khai đập đầu nạn nhân vào lavabo, nhưng không có dấu vết thể hiện ở lavabo sau HDH lại khai dùng thớt đập đầu nạn nhân ở chân cầu thang, trùng hợp với vết thương ở đầu, cổ nạn nhân…nhưng “do “tưởng dấu vết ở đầu, gáy nạn nhân là dao nên không để ý cái thớt” (Tuổi trẻ ngày 6/5/2020)
- VNTB – Ông Nguyễn Hòa Bình vừa cầu thủ vừa trọng tài? (VNTB) - Đỗ Thành Nhân (VNTB) – Vừa làm cầu thủ vừa làm trọng tài trong một trận bóng, hay câu thành ngữ “vừa đá bóng, vừa thổi còi” gặp khá nhiều ở xã hội Việt Nam. Ví dụ rõ nhất là nhiều Đại biểu Quốc hội, vừa làm ở các cơ quan lập pháp hoặc tư pháp. I. Có trận bóng sinh tử như thế này. Quả bóng là dân đen Hồ Duy Hải bị các thế lực đội bóng đối phương sút vào chỗ chết, người sút quả bóng cuối cùng là “cầu thủ” Hòa Bình. Lẽ ra bóng đã vào “cầu môn” cửa tử, nhưng trong pha tranh chấp ở cầu môn, hậu vệ chặn bóng ngay tại vạch và phát bóng ra biên
- 20 phút xuất hiện của luật sư có giúp gì cho tử tù Hồ Duy Hải? (BBC) - Vụ án kéo dài 12 năm nhưng luật sư bào chữa chỉ có cơ hội trình bày 20 phút trong phiên giám đốc thẩm quyết định số phận tử tù Hồ Duy Hải.
- Chánh án TANDTC: 'Hồ Duy Hải có mặt hiện trường khi vụ án xảy ra' (BBC) - Phiên xử giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam tiếp tục ngày thứ hai vào hôm 7/5.
- Vụ án Hồ Duy Hải: Đề nghị thực nghiệm hiện trường (RFA) - Theo Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao Việt Nam thì kết luận về thời gian Hồ Duy Hải có mặt tại Bưu Điện Cầu Voi vào tối xảy ra án mạng đều từ những chứng cứ gián tiếp.
- Án oan do luật sư chịu nhiều hạn chế yếu kém? (BBC) - Ý kiến luật sư Ngô Ngọc Trai nói quyền hạn yếu kém của người luật sư bào chữa góp phần dẫn đến án oan.
- Viện Kiểm sát bác kháng cáo của hai cựu Chủ tịch Đà Nẵng (RFA) - Hai cựu Chủ tịch Đà Nẵng, hôm 7/5 vừa bị Viện Kiểm sát bác kháng cáo và đề nghị giữ nguyên án sơ thẩm.
- Xử phúc thẩm vụ học sinh Trường Tiểu học Gateway tử vong ngày 18/5 (RFA) - Phiên xử phúc thẩm vụ án học sinh Trường Tiểu học Gateway tử vong trên xe đưa đón sẽ được diễn ra vào ngày 18/5 tới đây.
- Bộ công thương xin lùi ngày báo cáo giá điện (RFA) - Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Chính phủ cho lùi thời hạn báo cáo biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt vì các nơi đang tập trung chống dịch Covid-19.
- Đề nghị xây thêm quảng trường có phải vì quyền lợi cộng đồng? (RFA) - Hà Nội dự kiến sẽ xây thêm một quảng trường mới cho thành phố. Điều này có thực sự cần thiết vào lúc này chưa? Những người quan tâm suy nghĩ gì về đề nghị đó của cơ quan chức năng?
- Hơn 1.000 cuộc tấn công mạng ở Việt Nam trong 4 tháng qua (RFA) - Thống kê mới nhất của Cục An toàn thông tin thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra hôm 7/5 cho hay có hơn 1.000 cuộc tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong 4 tháng qua.
- Xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 tại Đồng Tháp (RFA) - Một ổ dịch cúm gia cầm A/H5N1 vừa được phát hiện tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời, cũng ghi nhận có sự lưu hành của virus cúm A/H5N1 trên đàn gia cầm bán tại chợ thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung của tỉnh này.
- Đồng phục khẩu trang đỏ: Lối giáo dục giáo điều, mù quáng! (RFA) - Hình ảnh những học sinh nhỏ và cô giáo đồng phục đeo khẩu trang ‘cờ đỏ sao vàng’ được báo chí nhà nước ca ngợi. Hiện tượng này được nhìn nhận ra sao?
- Liệu quan chức nổi trội suốt cuộc chiến chống COVID-19 có lợi thế hơn trong cuộc đua nhân sự đảng khoá 13? (RFA) - Với tình hình dịch bệnh COVID-19 như hiện nay, liệu Đại hội Đảng có diễn ra đúng kế hoạch, các nhân vật chính trị nào sẽ có cơ hội nắm các chức danh chủ chốt?
- Dịch COVID-19: Việt Nam mở lại các dịch vụ không thiết yếu (RFA) - Thủ tướng Việt Nam vừa xác lập tình trạng bình thường mới trong cuộc sống, cho phép mở lại các dịch vụ không thiết yếu, trừ dịch vụ vũ trường và karaoke. Những dịch vụ được phép mở lại phải đảm bảo các điều kiện phòng, chống dịch COVID-19 như đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn.
- Việt Nam có thêm 17 ca mắc mới, 233 ca bệnh COVID-19 đã được chữa khỏi (RFA) - Thêm 17 ca nhiễm COVID-19 được báo cáo tại Việt Nam, nâng tổng số ca từ đầu mùa dịch đến nay lên 288 ca trên cả nước.
- Tổng kiểm soát trật tự an toàn giao thông, xã hội (RFA) - Từ 15/5 đến 14/6, lực lượng cảnh sát giao thông trên toàn quốc sẽ ra quân tổng kiểm soát, xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, trật tự xã hội.
- ASEAN chông chênh giữa Mỹ và Trung Quốc (RFI) - Thu Hằng - Chưa bao giờ các nước ASEAN rơi vào tình trạng tế nhị và lưỡng nan như hiện nay trong mối quan hệ ngoại giao căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc. Từ Biển Đông đến khu vực tranh giành ảnh hưởng, Đông Nam Á trở thành điểm nóng trong khi cả thế giới đang chống dịch Covid-19. Tình hình căng thẳng hiện nay ở Biển Đông cho thấy rõ sự đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc. Chuyên gia Lucio Blanco Pitlo III, trên báo mạng Hồng Kông South China Morning Post ngày 07/05/2020, cho rằng Trung Quốc cần một « điểm nóng » để đánh lạc hướng công luận trong nước về cách xử lý khủng hoảng, bị công luận thế giới chỉ trích.
- « Chống Trung Quốc » : Lá bài tái tranh cử của Donald Trump ? (RFI) - Minh Anh - Kỳ bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 đáng ghi nhớ trong lịch sử nước Mỹ. Ngày 03/11/2020 theo dự kiến là ngày người dân Mỹ bỏ phiếu bầu chọn tổng thống mới. Thế nhưng, dịch bệnh virus corona chủng mới, xuất hiện từ Vũ Hán, Trung Quốc tràn sang nước Mỹ, khiến các cuộc vận động tranh cử bị đình trệ do các biện pháp phong tỏa. Siêu vi corona chủng mới làm đảo lộn đời sống xã hội, kinh tế và cả chính trị của siêu cường hàng đầu thế giới. Đâu là tác động của dịch Covid-19 đối với bầu cử tổng thống Mỹ năm nay? Rủi ro dịch bệnh chưa được khống chế, liệu có thể khiến cử tri Mỹ không hào hứng tham gia bỏ phiếu ? Đâu là chiến thuật của hai đảng để khuyến khích cử tri đi bầu? Trả lời các câu hỏi của RFI Tiếng Việt, nhà báo Phạm Trần từ Washington đưa ra một số phân tích
- Ông Trump nói virus corona kinh khủng hơn trận Trân Châu Cảng (BBC) - "Chưa bao giờ có một cuộc tấn công thế này", Tổng thống Mỹ nói, đổ lỗi cho Trung Quốc vì đã không ngăn chặn được virus corona.
- Covid-19 : Tổng thống Trump đổi ý về việc giải tán ban cố vấn chống dịch (RFI) - Thanh Hà - Washington ghi nhận thêm hơn 2.000 người thiệt mạng trong 24 giờ qua vì siêu vi corona chủng mới, nâng thiệt hại nhân mạng tính đến ngày 06/05/2020 lên thành 73.060 người, trên 1,22 triệu người bị lây nhiễm. Tổng thống Mỹ coi đại dịch như một cuộc "tấn công" nhắm vào Hoa Kỳ còn "nghiêm trọng hơn cả Trân Châu Cảng và loạt khủng bố 11/09/2001". Đồng thời ông đã đổi ý về quyết định giải tán ban cố vấn chống dịch Covid-19
- Covid-19 : Thủ tướng Anh bị chỉ trích nặng nề trước Hạ Viện (RFI) - Thùy Dương - Ngày 06/05/2020, lần đầu tiên kể từ khi trở lại điều hành đất nước sau khi hồi phục sức khỏe, thủ tướng Anh Boris Johson có phiên điều trần trước Nghị Viện. Đây là phiên điều trần rất khó khăn với ông trong bối cảnh đến hôm thứ Ba 05/05, với tổng cộng hơn 32.000 ca tử vong, Anh Quốc trở thành nước có nhiều nạn nhân chết vì dịch bệnh Covid-19 nhất ở châu Âu, và đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ. Thủ tướng Boris Johsnon phải đối mặt với rất nhiều chỉ trích từ phe đối lập
- Covid-19 : Sức kháng cự kỳ diệu châu Phi hay bài học cho các nước giàu ? (RFI) - Anh Vũ - Gần đến ngày được giải tỏa 11/05, người dân Pháp vừa mong chờ vừa lo lắng. Còn chính phủ, chính quyền địa phương thì căng thẳng với các giải pháp sau ngày dỡ bỏ lệnh phong tỏa đang gây không ít hoài nghi, tranh cãi và các vấn đề nảy sinh. Đó là những thông tin chiếm phần chính các trang báo Pháp ra ngày 07/05/2020. Trong khi nước Pháp cũng như các nước ở khắp châu Âu đang dò dẫm từng bước để thoát ra khỏi vòng phong tỏa của đại dịch virus corona, thì nhật báo Libération chú ý đến châu Phi. Dường như lục địa nghèo và lạc hậu này đã thoát được nạn dịch của thế giới một cách ngoạn mục. Đây là sự kiện chính của Libération với câu hỏi lớn trên trang nhất : « Covid-19 : Vì sao châu Phi thành công ? ».
- Ngoại giao « chiến binh sói » khiến Trung Quốc bị gậy ông đập lưng ông (RFI) - Thụy My - Ngày 10/04/1974, Đặng Tiểu Bình, lúc đó là phó thủ tướng Trung Quốc, phát biểu trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc một bài diễn văn nổi tiếng, khẳng định : « Trung Quốc không phải là siêu cường và sẽ không bao giờ tìm cách trở thành siêu cường ». Ngày 10/04/2020, các nhà Trung Quốc học không thể không nhắc lại trên mạng xã hội câu nói trên, trong bối cảnh thực tế 46 năm sau hoàn toàn đi ngược lại. Bắc Kinh tung ra chiến dịch « ngoại giao khẩu trang » được dàn dựng kỹ lưỡng trên toàn thế giới. Điều này lại càng ấn tượng hơn khi chỉ mới vài tuần trước đó, Trung Quốc đòi hỏi các nước phương Tây giữ im lặng về viện trợ y tế cho tâm dịch Vũ Hán
- VNTB – Day mặt đặt tên Siêu Vi Trung Cộng. (VNTB) - Quang Nguyên (VNTB) – Nghiên cứu của trường đại học Southampton cho thấy nếu những biện pháp y tế không liên quan đến dược phẩm như phát hiện bệnh sớm, cô lập những trường hợp mắc bệnh, hạn chế du hành, khoanh vùng, ngăn chận xuất nhập ổ dich thi hành sớm hơn 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, các trường hợp lây nhiễm sẽ lần lượt giảm theo thời gian từ 66%, 86% đến 95%. Sự lây lan theo khu vực địa lý sẽ giảm rất nhiều. Khi dịch bệnh Vũ Hán bùng phát, Trung cộng lo ngại cho sự tồn vong của đảng, của chế độ đã kiểm duyệt, giấu nhẹm tin tức trong suốt 6 tuần đầu tiên, để hàng triệu người trốn chạy khỏi Vũ Hán, tán loạn đến Âu Châu, Mỹ Châu, các quốc gia mà họ nghĩ an toàn xa sự lây nhiễm chết người.
- Virus corona: Liệu chúng ta sẽ còn giữ thói quen bắt tay? (BBC) - Liệu Covid-19 có sẽ biến những cái bắt tay thành một di tích của quá khứ? Nếu vậy, điều đó có nghĩa gì cho tương lai sự tiếp xúc và tương tác của con người?
- Tiến hành xét nghiệm virus corona khó, dễ tới đâu? (BBC) - Việc xét nghiệm virus corona cần thiết tới đâu? Vì sao có nước làm nhiều, có nước ít? Vì sao không phải ai cũng có thể được thử?
- Dịch châu chấu lớn nhất trong 70 năm hoành hành ở Đông Phi (BBC) - Nếu Đông Phi không kiểm soát được, hàng tỷ con châu chấu sẽ tiếp tục sinh sôi nảy nở và có thể lớn gấp 400 lần dịch cũ
- Virus corona: Chủ tiệm cắt tóc ở Dallas bị tù vì cãi lệnh phong tỏa (BBC) - Shelley Luther nói với một thẩm phán Texas rằng kiếm tiền mua thức ăn cho con không phải là ích kỷ, nhưng vẫn bị bỏ tù một tuần vì cãi lệnh phong tỏa.