Đoạn Đường Chiến Binh

Đời lính chiến - Minh Hiền

Đơn vị đầu tiên trong đời lính chiến của Tân là Đại Đội 116/ Địa Phương Quân ( ĐPQ) thuộc Tiểu Khu Ninh Thuận. Lúc bấy giờ đại đội chàng có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho Chi Khu Du Long.
Tác giả: Minh Hiền 
 Đơn vị đầu tiên trong đời lính chiến của Tân là Đại Đội 116/ Địa Phương Quân ( ĐPQ) thuộc Tiểu Khu Ninh Thuận. Lúc bấy giờ đại đội chàng có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho Chi Khu Du Long. Đại đội đóng tại một ngôi miễu nằm phía sau lưng Quận Lỵ . Đây là một quận miền núi, tọa lạc cách thành phố Phan Rang chừng 30 km. Thị trấn Du Long lúc ấy chỉ mọc rải rác vài mươi ngôi nhà dân. Còn lại là dân làng ở ven rừng núi, dọc theo quốc lộ I. Đa phần là dân Thượng sống trong lãnh thổ thuộc quận này. Nào Bà Râu, É Lâm Thượng, É Lâm Hạ, Kiền Kiền…Nơi đây, vào thời điểm ấy, thật vắng vẻ, đìu hiu. Núi rừng trải dài hai bên con lộ mênh mông, bát ngát. Chiếc Cầu Lăng Ông trên Quốc Lộ, nằm sát bỉa rừng, thuộc dẫy Trường Sơn, có thể nói là cây cầu huyết mạch lúc bấy giờ. Chiếc cầu nối liền thành phố Phan Rang và Quận Du Long, hay nói rộng ra, nối liền từ Miền Nam ra Miền Trung. Cầu này bắc qua một hố sâu dài hun hút. Cầu cần thiết cho xe cộ lưu thông trên tuyến đường Nam Bắc nói trên. Trong thời chiền tranh tương tàn ý thức hệ trước kia, đối phương Miền Bắc XHCN,  thường cho du kích địa phương đặt mìn, bom, chất nổ, phá hoại đường sá, cầu cống hay cơ sở công cộng, các công sự đồn bót của Việt Nam Cộng Hòa ( VNCH), nhằm mục đích gây thiệt hại cho chính quyên Miền Nam lúc bấy giờ.


    Lúc đó, Đại Đội 116, ngoài nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho cơ sở Quận Lỵ  còn có trách nhiệm canh giữ cây cầu Lăng Ông nói trên. Một trung đội của Đại Đội này có mặt thưởng xuyên ngày đêm bên chiếc cầu, lo canh gác, bảo vệ nó. Đại đội do Th/ Úy PĐH làm Đại Đội Trưởng, vì quân số không đủ, một số đào ngũ, nên chỉ còn chừng ba trung. Một trung đội vũ khí nặng và hai trung kia thay phiên nhau trong nhiệm vụ giữ cầu trong thởi gian một tuần lễ. Sau đó, Quận cho xe chở trung đội khác đến thay thế trung đội đang trấn giữ cây cầu trọng yếu nói trên. Ba tiểu đội của trung đội canh cầu đóng ba góc của thửa ruộng lúa còn trơ gốc rạ. Người lính chiến trong thời loạn, thật gian nguy vất vả vô cùng. Họ canh giữ cầu và nằm ngoài trời bên núi rừng hoang vắng, không có xóm làng gần đó chi cả. Có những đêm mưa to, họ bị ướt át như chuột lột. Họ thay phiên nhau canh gác cầu ban ngày và cả ban đêm nữa. Nếu lơ đãng, ỷ y, thì đối phương có thể thừa lúc tối trời, lẻn lại cầu đặt mìn, bom, chất nồ làm sụp cầu như chơi. Việc này hầu như thướng xảy ra vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam càng ngày càng lan tràn và khốc liệt.
                                                           ooo      
Ông Tân nguyên là một nhà giáo, bị động viên đi Sĩ Quan Trừ Bị (SQTB) Thủ Đức khóa 23, để thi hành nghĩa vụ quân sự của người trai trong thời chiến như bao nhiêu thanh niên khác cùng trang lứa đương thời.
    Những lúc đồn trú tại ngôi miếu phía sau Quận nói trên ông Tân thường sinh hoạt vui vẻ với anh em trong đơn vị. Khu vực ngôi miếu này trông nghèo nàn xơ xác. Căn nhà xập xệ. Phía sau là những tảng đá dựng đứng. Những hòn đá khổng lồ nằm cạnh đó. Cứ chiều chiều là Tân và các bạn đồng ngũ ra ngồi đây nói chuyện tào lao, thiên tướng, đủ thứ trên đời, cho thư giãn tâm hồn. Phía trước miễu là những tảng đá chênh vênh trải dài gần con lộ nối đường quan vào sâu trong khu nhà dân chúng mọc rải rác xung quanh quận đường. Các chàng sĩ quan trong đơn vị, hầu hết còn độc thân, trong những lúc rảnh rang thường rũ nhau chơi bài cát tê, xập xám hay bài Rummy, một loại bài của Mỹ. Mỗi ngưới cầm trên tay bảy lá bài. Hễ ai có các con bài liền nhau như xập xám thì tới.
       Ông Tân còn nhớ rõ vài kỷ niệm vụn vặt trong thời gian chàng phục vụ tại đơn vị nói trên. Trong Đại Đội có Chuẩn Úy V. người Bắc. Anh này tốt nghiệp khóa 22 SQTB Thủ Đức, là đàn anh của Tân. Anh này mặt rỗ hoa mè vì bị bịnh đậu mùa hồi còn bé. Anh có tánh lừng khừng, khi nắng khi mưa, đàn bị đứt đây, gà nuốt dây thun. Thế mà anh phải đi sĩ quan và ở đơn vị tác chiến vì anh nhà nghèo, không thân thế nên cấp trên không quan tâm đến hiệp sĩ “ Man man”  “Tàng tàng” “ Mát mát” này. Khi đi hành quân trong rừng, mỗi lần có ai đó hô to lên chọc anh:
 - Có địch trước mặt. Có Việt Cộng xuất hiện. Coi chừng mìn, lựu đạn gài…  Là anh ta không cần dòm trước ngó sau chi cả. Anh nhảy đại xuống hố gần đó hay chui vào bụi rậm bên đường. Việc làm này thường xuyên xảy ra của Ch/ Úy V, trong đơn vị tác chiến, khi họ đi hành quân hay lùng  sục địch quân trong rừng núi. Do đó, tin tức này đã đến tai cấp có thẩm quyền. Một hôm Thiếu Tá Ng V. Th. Tham Mưu Trưởng Tiểu Khu bay trực  thằng ra Quận Du Long, ghé thăm Đại Đội 116/ ĐPQ. Ngài Xếp Sòng cho mời Ch Úy V trình diện. Ông tươi cười nhìn chàng Sĩ quan trẻ cùng quê hương Bắc Hà với mình. Ông ta hỏi thằng, nửa đúa, nửa thật:
- Nghe nói Ch/Úy khi đi hành quân, hễ nghe ai đó la lên: “ Coi chừng mìn, lựu đạn cài hay có địch trước mặt là Ch/Úy liền hốt hoảng nhào đại xuống hố hay lủi vào bụi rậm mà không cần nhìn trước sau hay chung quanh mình gì cả, phải không?
Lúc đó, Ch/Úy V tỉnh bơ, Anh ta tỏ vẻ ngạc nhiên nhìn Thẩm Quyền hỏi lại:
-Thưa Thiếu Tá, làm gì có việc đó. Tên nào lếu láo dám bịa đặt như thế, Thiếu Tá?
Th/ Tá Th nhìn anh chàng khùng khình, hình như thần kinh có vấn đề này, cười nói:
- Thôi được. Tôi sẽ xét lại trưởng hợp của anh nhé! Nhớ bình tĩnh khi đi hành quân truy lùng địch nghe chưa?
Tuy nhiên, dù tâm trí bất bình thường như thế, anh V vẫn ở đơn vị tác chiến dài dài. Trong thời kỳ tham nhũng càng ngày càng gia tăng, lính ma, lính kiển đầy cả các nơi. Mạnh lớn ăn lờn. Mạnh nhỏ ăn nhỏ. Ch/Úy V. nhà nghèo, không quen biết, không thân thế, cho nên cứ bị đì ở các đơn vị tác chiến mãi mãi.
   Một kỷ niệm khó quên trong thời gian ông Tân phục vụ tại đây là có anh chàng lính Thượng tên Mang Bầu, thuộc Trung Đội do V chỉ huy. Hễ mỗi lẩn y bị cảm cúm, sốt rét là y bỏ đơn vị về nhà ở Bà Râu chữa bịnh, bằng cách cúng kính thần linh do các Thầy Mo cầu nguyện. Người thiểu số có thói quen chữa bịnh cách này. Thật là mê tín dị đoan hết cỡ trong thời đại khoa học tiến bộ, người ta dùng phi thuyền bay lên thám hiểm tận mặt trăng, hay các vệ tinh bay lên thám hiểm, chụp hình các vì sao, như  Kim Tinh, Hỏa Tinh… Thế mà có người chữa bịnh bằng bùa chú cúng bái thần linh. Và điều ngac nhiên đã xảy ra là, sau đó ít ngày, Mang Bầu về lại trình diện đơn vị. Y đã khòe mãnh, hết nóng sốt. Thật là điều khó tin nhưng có thật. Không rõ Thầy Mo chữa cho y thế nào mà y khỏi bịnh. Mỗi lần bị bịnh, y không chịu dùng thuốc tây. Ngoài ra, y có một đứa  cháu, con ông Chú mình, tên Mang Rế. Cậu bé chừng 11,12 tuổi. Dáng người nhỏ con đen đúa. Nó chưa bao giờ vào Phan Rang, nhưng y tỏ ra rất rành rọt các địa điểm của thành phố này. Nhất là Xóm Căn Banh thuộc Phường Đạo Long, thì y rành rẽ vô cùng. Quả là một hiện tượng lạ. Chuyện quả là kỳ dị, khó hiểu, khó tin, nhưng chuyện đã xảy ra. Số là có nhiều người không tin lới giới thiệu của Mang Bầu. Họ cho y nói dốc không có căn. Cuối cùng họ chở cậu bé này vào Xóm Căn Banh. Lúc này xóm làng đã thay đổi khá nhiều. Chẳng hạn sân banh, không còn. Cái hố chứa rác gần tiệm giặt úi của gia đình người Bắc, đã được san bằng từ lâu. Nhà cửa cất lên khắp nơi. Ngoài ra còn chuồng ngựa cạnh sân đá banh đã dẹp tiệm nhiều năm trước kia. Nơi đó hàng ngày lũ trẻ hay ra đá bóng chơi. Giờ cũng đã không còn sân banh nữa. Nhà của dân làng xây cất khắp chỗ.Thế là câu bé được họ đưa vào tận nơi. Nó nói rành rẽ từ khu vực một. như đã kể trên. Nó còn nhận ra ngôi nhà nó cư ngụ trước kia. Nó hỏi chủ nhà, một thiếu phụ trung niên, người chủ mới sở hữu ngôi nhà. Lúc Mang Rế nhận ra căn nhà mình ngụ trước kia:
- Ủa chớ cây mít Tố Nữ và cây mận do tôi trồng trước sân nhà trước kia đâu rồi?
Bà chủ nhà nhìn cậu bè người Thượng đen đúa, tóc hoe vàng, đôi mắt long lanh sáng, khuôn mặt phúc hậu. Bà ta kinh ngạc vô cùng. Bà tự nhủ :” Ố kỳ lạ thật! Tại sao thằng Thượng này lại biết rành về ngôi nhà này vậy?”
Lúc ấy, cũng có nhiều người hảng xóm, nghe tin lạ này,. vội tới nhà bà ta xem rất đông. Đúng vậy, nhà này nguyên là của chủ trước kia có trồng cây mít Tố Nữ và cây mận trước sân rất sai trái. Sau đó người chủ, vì phải đi làm ăn xa, nên đã bán ngôi nhà lại cho người khác. Bà ta mua lại ngôi nhà này sau cùng. Trận lụt tại thành phố Phan Rang, nước sông tràn đê vào năm Thìn, 1964, đã hủy diệt hai cây ăn quả mà cậu bé vừa hỏi. Nghe nói, ông chủ nhà đầu tiên nói trên, đã bị bịnh hiểm nghèo, chết cách đây hơn mười năm. Phải chăng cậu bé người Thượng này do ông ta tái sinh. Nếu không tại sao y lại biết rõ như thế? Thật là một hiện tương kỳ lạ, khó tin nhưng có thật đã xảy ra tại thôn Đạo Long nằm ấy. Thế là một vài vị cao niên thấy việc quái lại như ma nhập quỷ ám hay hồn người xưa nhập vào y chăng? Tại sao một đứa bé chưa từng vào đây mà rành rõi các địa điểm và chi tiết nhà cửa, chuồng ngựa, sân banh, tiệm giặt ủi, vũng nước sâu trước kia như thế? Vì vậy, họ  bắt đầu tra hỏi cậu bé về nhửng nhân vật từng cư ngụ tại Xóm Căn Banh vào thời trước đó. Thì ra cậu bé nói rành mạch từng người quen hàng xóm láng giềng với chủ nhân ngôi nhà, có trồng các cây nói trên.Vậy có thể cậu bé này là hóa thân của người chủ nói trên chăng? Cũng giống như sự hóa thân của các đức Đạt Lai Lạt Ma Tây Tạng. Theo thuyết nhà Phật, những ai ăn ở hiền lành, tạo nhiều phước đức ở kiếp này, thì sau khi chết, linh hồn được đầu thai lại làm người.
                   “ Việc đời, khó hiểu, khó tường
                      Luân, hồi, sanh, tử vô thường nhân sinh.”
         Trong thời gian trú đóng tại Quận Du Long,  ông Tân gặp lại cô bạn hàng xóm ở phường Đạo Long gần nhà Bà Năm Đỏ trước kia. Xóm này  cũng tọa lạc gần Khách Sạn kiêm nhà hảng Hải Quan của người Hoa. Lúc bấy giờ, vào thời còn lính Tây và lính quốc gia. Taị xóm Tân cư ngụ có nhà ông Ba Sen làm thợ may. Ông này cao ráo, trắng trẻo, đẹp trai, nhưng nghiện rượu rất nặng. Lúc ông tửu nhập vài ly thì mặt mày đỏ lưỡng như Quan Công hay Trương Phi vậy. Hoa, cô con gái lớn lúc ấy chừng 13, 14 tuổi cùng trang lứa với Tân. Cô này nhỏ con giống Mẹ, da trắng, tóc huyền. mặt trái soan. Cô gái mới nhổ giò, xinh xắn dễ thương chi lạ. Trong xóm, cạnh nhà ba má Tân, có nhà bà Lụt chứa gái làng chơi công khai.  Các ả, đa phần là gái nhà quê. Chỉ một ít nường từ các nơi khác đến, nhất là các me Tây, thừa lúc chồng đi công tác xa, liền đến Bàng Tơ Động kiểu dã chiến này tiếp khách kiếm thêm tiền. Ngoài Nhà Thổ chứa gái làng chơi các nơi lui tới này, còn có một Thiên Thai Tiên Động có vẻ sang trọng hơn. Đó là nhà của Nhị Kiều Hương- Liên. Sư tỉ Hương- Mặt- Hoa hay Hương- Xóm-Gò có thân thể nõn nà, khuôn mặt trái soan. môi hồng, mắt biếc, chừng ba mươi xuân xanh và sư muội Lan-Tóc- Huyền hay Lan-Mắt- Nhung vì nàng có mái tóc đen tuyền óng ả và đôi mắt long lanh diễm lệ vô cùng. Cô nàng lúc ấy chừng 16, 17 tuổi đời, nhưng đã nhổ giò và bộ nhũ hoa căng tròn tràn trề nhựa sống. Có lẽ nàng đã biết yêu đương và tiếp xúc với nam nhân sớm nên thân hỉnh nẩy nở tròn trịa, gợi cảm người khác phái hết nói. Hai chị em xinh đẹp như thế mà lại làm cái nghề tiếp khách làng chơi. Cái nghề kiếm sống bắng cách nằm ngữa. Nói theo người Anh-Mỹ là :
       “ To make a living on the back”
     Hay nhận xét, tóm tắt ý kiến, theo văn hào Hoa Kỳ John Steinbeck, giải thưởng Văn Chương Nobel, năm 1962: “ Có những cô gái xinh đẹp không thể nào lấy chồng được, vì  họ thích tình dục quá mãnh liệt. Một người đàn ông không thể nào thỏa mãn sinh lý cho nàng được. Bởi vậy, một số cô làm gái tiếp khách làng chơi vì họ vừa được thỏa mãn tình dục, khoái lạc phòng the, vừa có nhiều tiền. Thay vì cô ta phải trả tiền cho người mang đến lạc thú dục tình cho nàng, vừa nộp tiền cho người đẹp nữa. Thật là thích thú quá đi chớ!” Cụ thể là Cathy, một mỹ nhân, nhân vật chính trong tiểu thuyết nổi danh của ông  “ East Of Eden “ ( Vưởn Địa Đàng, bản dịch tiếng Việt trước kia ) thể hiện rõ nét sự ham muốn tình dục của cô gái Mỹ này. Cô nàng mới 14 tuổi đã bắt đầu làm nghề tiếp khách làng chơi. Vì nàng quá diễm lệ và rành rẽ sáu câu về cái nghề trăng hoa, mây nước, làm cho nam nhân mê mệt:
  “ Này, này! Học lấy nằm lòng!
    Vành ngoài bảy chữ, vành trong tám nghề.
    Chơi cho bướm chán, ong chê
    Cho lăn lốc đá, cho mê mẫn dời.” ( Kiều)
 Cho nên, lúc bấy giờ, có nhiều ông tai to, mặt lớn, đã mê mệt mỹ nhân có tay nghề khá cao trong phòng the, nàng Cathy nói trên. Từ đó đã xảy ra bao nhiêu hệ luỵ bi thảm vì cô gài làng chơi hạng sang này.
        Xin trở lại xóm Đạo Long. Lúc bấy giờ có một số lầu xanh tại đây cũng như nhiều nơi khác tại quê hương nắng gió Phan Thành trong thời Pháp Thuộc. Hai Chị em Hương- Liên nói trện là gái hạng sang. Gái làng chơi thượng hạng. Cao giá lắm đó, kính thưa quý vi. Khách sộp mà lị. Những nam nhân ưa thú vui bay bướm, trăng hoa, trong túi phải rũng rĩnh nhiều tiền, mới có thể ghé thăm Động Đào của Nhị Kiều nói trên.
 Đặc biệt tại khu vực cạnh nhà Máy Nước, vào thời kỳ ấy, còn có Nhà Thổ công khai gọi là “ Bọt Đền” nằm sát công xi rượu lúc bấy giờ. Các cô gái làng chơi hợp lệ, có giấy phép hành nghề mãi dâm. Ho mặc áo quần đủ màu sắc sặc sỡ. Trang phục của càc nảng tiên trần tục này thường mỏng manh, hở han, hấp dẫn khách lui tới. Các ả mặt mày trang điểm, tô vẽ son phấn lòe loẹt để tiếp khách làng chơi. Bọn lính Tây, Tây trắng, Tây đen, Maroc, có tên mặt rằn ri, hay mặt mày bị rạch, ( Một số dân Phi Châu có phong tục rạch mặt mày ngay từ bé), râu ria rậm rạp thường lui  tới Nhà Thổ công cộng này. Nghe nói các ả làng chơi được các bác sĩ khàm bịnh hằng tuần để ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các chứng bịnh phong tình như bịnh lậu, hoa liễu, giang mai.( Lúc đó chưa có bịnh teo chim, hay bịnh Sida, tưc nhiễm vi khuẩn HIV như ngày nay)
 Lúc bấy giờ Tân và Hoa là hai người bạn hàng xóm láng giềng. Họ tuy mới 14 xuân xanh, cũng đã biết liếc mắt đưa tỉnh với nhau rồi. Nam nữ gần nhau như nam châm hút sắt. Đủng một cái gia đình chàng chuyển đi nơi khác vì trận mưa lụt năm đó, ngôi nhà của song thân chàng bị nước tràn ngập tới nửa vách, tại vì khu vực này nắm dưới trũng đất thấp so với mặt tiền của đướng Ngô Quyền. Cho nên Ba Má chàng bán nhà và mua nhà khác trên Xóm Căn Banh, cũng thuộc phường Đạo Long. Nơi này tương đối cao ráo hơn vì gần bờ đê.
   Bẵng đi một thời gian, chàng- nàng không có dịp gặp lại nhau. Giờ đây, sau nhiều năm cách biệt Tân hạnh ngộ với cô bạn năm xưa. Bây giờ gia đình nàng ngụ tại Quận lỵ Du Long. Thân phụ nảng lúc này đã già yếu. Nàng nối nghiệp cha làm nghề thợ may, ngõ hầu kiếm tiền nuôi sống bản thân và giúp đỡ cha mẹ trong tuỗi lão niên.
    Cô gái năm xưa, giờ đây vẫn xinh xắn dễ thương như ngảy nào. Trong thời gian phục vụ tại Du Long, những lúc rảnh rang Tân thường đến thăm nàng tại tiệm may dã chiến của nguời đẹp. Phòng khách của ngôi nhà ngói khang trang nằm bên lề Quốc lộ I, cạnh quận đưởng là tiệm may của hai chị em nàng.
       Họ chỉ là bạn bè giao tiếp vui vẻ với nhau những lúc có dịp tâm tình trò chuyện bên nhau. Kỳ thật họ chưa là đôi tình nhân đúng nghĩa. Dẫu sao có bạn để chia sẻ vui buồn với nhau là hạnh phúc rồi. Ngoài ra, tại quán nước và nhà hàng bên kia đường có cô gái tiếp viên con chủ nhà rất duyên dáng. Cô này chừng hai mươi tuổi, da hơi ngăm nhưng khuôn mặt thật sáng sủa thanh tú. Đôi mắt sáng long lanh. Mái tóc uốn ngắn đen huyền mịn như nhung. Miệng cười tươi xinh xắn. Đôi môi nàng trái tìm tươi thắm gợi cảm quyến rũ các chàng trai còn độc thân vô cùng. Hàng quán lúc nào cũng có khách ra vào dù là quận lỵ miền núi. Nơi khỉ ho cò gáy này có một giai nhân như thế cũng hấp dẫn các quân nhân sống cu ki xa nhà.    
        
                 “ Quận lỵ miền xa, núi ngút ngàn
                    Cô em tiếp khách quả giai nhân.
                    Tha hương người lính thời ly loạn
                    Hàng quán tưng bửng khách trú chân.”
    Sau đó, Tân chuyển về đơn vị khác. Rồi chảng được lịnh theo học Khóa 9 Chiến Tranh Chình Trị ( CTCT) do Quân Đoàn II tổ chức tại Pleiku. Những sĩ quan và hạ sĩ quan được các đơn vị trực thuộc Quân Đoàn II, Vùng II Chiến Thuật, cử đi tham dự khóa học này, sau khi tốt nghiệp, thường trở về phục vụ ngành chiến tranh chính trị tại đơn vị của mình chiến đấu trước kia.  Thế là chàng có dịp sống tại thảnh phố miền cao mù sương, mây trời tại đây thường giăng xám xịt. Mưa bụi hầu như liên tu bất tận . Pleiku đất đỏ. Đường sá ẩm ướt, đôi khi bùn lầy sền sệt, lấy lội vài chỗ thấp. Trời cứ lất phất mưa bay nghiêng nghiêng dài dài. Khí hậu lạnh lẽo. Thành phố thường vắng vẻ đìu hiu. Lúc bấy giờ tại đây chình phủ Việt Nam Cộng Hòa có thành lập một khu đặc biệt có tên rất là hấp dẫn lôi cuốn người lình chiến đang cầm súng bảo vệ quê hương đất nước. Đó là “  Trung Tâm Dưỡng Quân”. Thật ra đây là Thiên Thai Tiên Động công khai hợp pháp được mở ra dành cho lực lượng đổng minh, nhất là Hoa Kỳ. Các chàng sĩ quan hay GI Mỹ, trắng, đen, đỏ, đủ màu da, sắc tộc của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, tha hồ lui tới nơi Lầu Xanh Cao Nguyên này. Họ vui thích hưởng thụ thú vui trần tục với các giai nhân chuyên hành nghề buôn hương bán phấn. Những kiều nữ này, đến tiếp khách tại đây đông vô cùng. Họ từ Sài Gòn, Qui Nhơn, Nha Trang hay Đà Lạt đến đây hành nghề mua vui cho khách làng chơi. Các kỳ nữ tại đây, được các bác sĩ phụ khoa chuyên môn khám bịnh hoa lịễu thường xuyên để bảo đảm cho khàch làng chơi, nhất là đồng minh Hoa Kỳ, Đại Hàn… đựơc an toàn xa lộ sau khi hú hí “ thú vui phòng the” với gái Giao Chỉ. Đây cũng là dịp thư giãn tâm hồn của người lính chiến Đồng Minh và qưân nhân Việt Nam Cộng Hòa.. Có thể nói “ Gái đẹp và rượu bia” là thú vui hấp dẫn lôi cuốn nhất, người lình chiến sống xa nhà. Hàng ngày họ phải đối diện với gian khổ, hiểm nguy, thương tật, chết chốc trong cuộc chiến tương tàn ý thức hệ tai MNVN, càng ngày càng lan tràn khắp nơi, cảng khốc liệt, càng dữ dội, do ngoại bang sắp xếp vào giai đoạn bi thảm ấy. Lúc theo học khóa CTCT tại đây, ông Tân thường viếng thăm phố xá Pleiku vào  ngày cuối tuần với các bạn cùng phòng. Đôi lúc rãnh rỗi, ông cũng thích dạo chơi và ngắm nhìn thị xã phố núi cao mù sương, vắng vẻ, đìu hiu, chìm trong mưa bụi và đất đỏ lầy lội. Đường sá thưởng vắng tanh. Rải rác những người Thượng đóng khố, mang gùi, vác rựa. Họ đi qua lại  trên đường phố, tự nhiên như ba ngày Tết. Ngoại trừ Khu Dưỡng Quân hấp dẫn lôi cuốn khách làng chơi, lính tráng Đồng Minh và VNCH hay lui tới. Có lần ông cảm xúc ngâm khẻ để giải sầu:
                          “  Phố núi cao, rừng núi đẫm sương.
                              Gió bay bụi đỏ bám trên đường
                              Dưỡng Quân, gái đẹp, trông mơn mởn
                              Quyến rũ Đồng Minh lẫn Sĩ Quan”

Do đó, như đã kể trên, vào thời kỳ này, thành phố núi mù sương Pleiku, hoang vu, ảm đạm, mưa lạnh, đường lầy lội hầu như quanh năm suốt tháng, đã trở thành nơi hấp dẫn lôi cuốn những chàng GI, thuộc lực lượng đồng minh trú đóng tại đây Và ngay cả những quân nhân đang phục vụ tại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn hay Tiểu Khu Pleiku và những người mặc quân phục đang đi công tác hay chuyển về đây để theo học các ngành chuyên môn do Quân Đoàn tổ chức vào lúc ấy,
       Vào cuối tuần, Tân và anh em khóa sinh CTCT ngụ cùng phòng thường tham quan du lãm Trung Tâm Dưỡng Quân nói trên. Các chàng Mẽo da trắng cũng như da màu và quân nhân VNCH, thường la cà tại các quán nhậu, nhà hàng cũng như Bàng Tơ Động công khai này.  Các nàng kỹ nữ lầu xanh bận rộn tiếp khách làng chơi thật vồn vã, thân mật, nhộn nhịp, tưng bừng huyên náo vô cùng. Đặc biệt tại đây có một kiều nữ chừng 22, 23 xuân xanh, nói giọng Sài Gòn ngọt xớt như mía lùi. Th/Úy Khanh, quê Nha Trang, tốt nghiệp Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, bạn học cùng khóa CTCT với ông Tân, rành sáu câu về giai nhân Thúy Kiều này. Một hôm anh ta tâm sự với ông Tân:
  – Tại đây có cô Hương- Sài- Gòn rất kén chọn khách đến mua hoa. Không phải dễ gì gặp cô ta đâu nhé. Bởi vì người đẹp có đông khách chờ tới phiên mình, nên hay làm cao và thường tỏ ra lạnh lùng với những người cô nàng không ưa. Nảng hay từ chối họ thẳng thừng.
   Lúc ấy ông Tân kinh ngạc la lên:
   - Gái cho thuê mà cao ngạo thế ư?
Ông Tân vốn tánh ưa hiếu kỳ và đã tìm gặp người đep khó tính này. Cuối cùng ông may mắn được giai nhân đẹp nhất Khu Dưỡng Quân tiếp. Ông đãi nàng cơm gà và nước cam vàng, Còn chàng ngồi nhắm nhí lai rai bia bọt và chả lụa. Thế là Hương cảm động. Từ đó hai người thân nhau. Nàng kể qua cuộc đời nàng cho chàng nghe. Gia dình nàng ngụ tại Sài Gòn. Nàng theo học trường Nữ Trung Học Trưng Vương. Nàng học hết lớp Đệ Nhị và thi hỏng bằng Tú Tài I, ban A. Vì nhà nghèo và đông anh em, nên nàng phải nghỉ học từ đó.
   Lúc ngà ngà say vì cao hứng Tân hỏi Hương một câu thiếu tế nhị:
- Xin lỗi em nhé! Xin em cho biêt lý do em làm nghề này trong lúc em là một mỹ nhân. Anh nghĩ em dư sức lấy chồng ngon lành mà!
Đang vui vẻ, nghe Tân hỏi một câu lãng nhách, vô duyên như thế, Hương xụ mặt nhìn ra cửa sổ. Xa xa đường phố Pleiku đang chìm trong mưa bụi bay lất phất. Bầu trời xám xịt buồn da diết khôn khuây. Quả là quê một cục,
- Anh xin lỗi em nhé! Anh hỏi vì vui miệng vậy mà.
Hương gượng cười, ngước đôi mắt nhung huyền long lanh nhìn chàng:
- Phải đẹp mới làm nghề này chứ anh! Nếu xấu như ma lem, xấu như Thị Nở của nhà văn Nam Cao, thì đàn ông đâu có thích, phải không anh?-
Chàng vội vuốt ve người đẹp:
-Em nói đúng đó! Phải đẹp như Thúy Kiều mới quyến rũ Thúc Sinh và Từ Hải chứ!
Nảng âu yềm nhìn chàng gợi ý:
- Còn anh có muốn làm Thúc Sinh, hay thương hương tiếc ngọc không?
- Nếu anh là Thúc Sinh thỉ em có OK Salem không ?
-Em đây sẽ OK cái rụp.
Nói đùa cho vui với người đẹp kiều nữ gốc Sài Thành đã tiếp biết bao khach làng chơi Hoa Kỳ- Đại- Hàn-Việt-Nam… hẳng ngày.
                                                  000    
 Sau khóa học, ông Tân về trình diện tiểu khu và từ giã phòng Năm CTCT vì có người khác thay thế. Một người bạn học cùng lớp ngày xưa với chàng, giàu có và thân thế. Anh ta đã chạy chọt, nhờ ông chú vợ giàu có hùn hạp với Tr/ Úy Trưởng Phòng CTCT Tiểu Khu cùng làm hành tỏi ở Văn Sơn. Chàng không còn làm Sĩ quan CTCT, chuyên thuyết giảng các tài liệu CTCT cho các đại đội của Tiểu Khu như trươc nữa. Lúc này chàng chuyển ra làm Sĩ Quan CTCT của Đại Đội 952. Trong thời gian làm SQ/ CTCT tại Phòng 5 TK chàng có dịp đi công tác đến các đơn vị tác chiến trú đóng tại Sơn Hải, Tân Mỹ, Cà Ná, Thương Diêm, Hữu Đức, Mong Đức, La Chữ… Đời người lính chiến trong giai đoạn đó, trong thời kỳ chiến tranh tương tàn ý thức hệ, Nam- Bắc phân tranh, do ngoại bang sắp xếp, càng lúc càng lan tràn và khốc liệt. Hàng ngày có biết bao người bị thương vong, tật nguyền đau khổ, lầm than, không bút mực nào tả hết. Có biết bao bè bạn của Tân đả ngã gục, đã hy sinh tính mạng, đã nằm xuống vỉnh viễn, trong nhiệm vụ bảo vệ MN thân yêu của chúng ta, chống kẻ thù xăm lược. Nhiều ngưởi đã bị tàn phế, thương tật vĩnh viễn.
             Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, nhiều người lính chiến MNVN thua trận,  bị phe chiến thắng XHCN Miền Bắc, sau khi thống nhất đất nước, cho cải tạo tập trung các sĩ quan và nhân viên của chế độ cũ. Họ bị tù đày mút chỉ cà tha, không có án xét xử. Họ bị khổ sai lao động trong các trại tù XHCN. Họ đói lắm! Rách lắm! Thê thảm lắm! Không bút mực nào tả nổi,
                               “ Người lính chiến thật gian truân
                                   Hiểm nguy vất vả đã từng trải qua.
                                   Những ai sóng sót về nhà
                                   Bị tủ cải tạo mút mùa khổ đau
                                   Tang thương lớp lớp ngập đầu
                                   Chiến tranh chấm dứt, hận thù còn đây!                 
 MINH HIỀN  
http://hung-viet.org/blog1/2012/02/16/d%E1%BB%9Di-linh-chi%E1%BA%BFn/
Tân Sôn Hòa chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Đời lính chiến - Minh Hiền

Đơn vị đầu tiên trong đời lính chiến của Tân là Đại Đội 116/ Địa Phương Quân ( ĐPQ) thuộc Tiểu Khu Ninh Thuận. Lúc bấy giờ đại đội chàng có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho Chi Khu Du Long.
Tác giả: Minh Hiền 
 Đơn vị đầu tiên trong đời lính chiến của Tân là Đại Đội 116/ Địa Phương Quân ( ĐPQ) thuộc Tiểu Khu Ninh Thuận. Lúc bấy giờ đại đội chàng có nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho Chi Khu Du Long. Đại đội đóng tại một ngôi miễu nằm phía sau lưng Quận Lỵ . Đây là một quận miền núi, tọa lạc cách thành phố Phan Rang chừng 30 km. Thị trấn Du Long lúc ấy chỉ mọc rải rác vài mươi ngôi nhà dân. Còn lại là dân làng ở ven rừng núi, dọc theo quốc lộ I. Đa phần là dân Thượng sống trong lãnh thổ thuộc quận này. Nào Bà Râu, É Lâm Thượng, É Lâm Hạ, Kiền Kiền…Nơi đây, vào thời điểm ấy, thật vắng vẻ, đìu hiu. Núi rừng trải dài hai bên con lộ mênh mông, bát ngát. Chiếc Cầu Lăng Ông trên Quốc Lộ, nằm sát bỉa rừng, thuộc dẫy Trường Sơn, có thể nói là cây cầu huyết mạch lúc bấy giờ. Chiếc cầu nối liền thành phố Phan Rang và Quận Du Long, hay nói rộng ra, nối liền từ Miền Nam ra Miền Trung. Cầu này bắc qua một hố sâu dài hun hút. Cầu cần thiết cho xe cộ lưu thông trên tuyến đường Nam Bắc nói trên. Trong thời chiền tranh tương tàn ý thức hệ trước kia, đối phương Miền Bắc XHCN,  thường cho du kích địa phương đặt mìn, bom, chất nổ, phá hoại đường sá, cầu cống hay cơ sở công cộng, các công sự đồn bót của Việt Nam Cộng Hòa ( VNCH), nhằm mục đích gây thiệt hại cho chính quyên Miền Nam lúc bấy giờ.


    Lúc đó, Đại Đội 116, ngoài nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho cơ sở Quận Lỵ  còn có trách nhiệm canh giữ cây cầu Lăng Ông nói trên. Một trung đội của Đại Đội này có mặt thưởng xuyên ngày đêm bên chiếc cầu, lo canh gác, bảo vệ nó. Đại đội do Th/ Úy PĐH làm Đại Đội Trưởng, vì quân số không đủ, một số đào ngũ, nên chỉ còn chừng ba trung. Một trung đội vũ khí nặng và hai trung kia thay phiên nhau trong nhiệm vụ giữ cầu trong thởi gian một tuần lễ. Sau đó, Quận cho xe chở trung đội khác đến thay thế trung đội đang trấn giữ cây cầu trọng yếu nói trên. Ba tiểu đội của trung đội canh cầu đóng ba góc của thửa ruộng lúa còn trơ gốc rạ. Người lính chiến trong thời loạn, thật gian nguy vất vả vô cùng. Họ canh giữ cầu và nằm ngoài trời bên núi rừng hoang vắng, không có xóm làng gần đó chi cả. Có những đêm mưa to, họ bị ướt át như chuột lột. Họ thay phiên nhau canh gác cầu ban ngày và cả ban đêm nữa. Nếu lơ đãng, ỷ y, thì đối phương có thể thừa lúc tối trời, lẻn lại cầu đặt mìn, bom, chất nồ làm sụp cầu như chơi. Việc này hầu như thướng xảy ra vào thời kỳ chiến tranh Việt Nam càng ngày càng lan tràn và khốc liệt.
                                                           ooo      
Ông Tân nguyên là một nhà giáo, bị động viên đi Sĩ Quan Trừ Bị (SQTB) Thủ Đức khóa 23, để thi hành nghĩa vụ quân sự của người trai trong thời chiến như bao nhiêu thanh niên khác cùng trang lứa đương thời.
    Những lúc đồn trú tại ngôi miếu phía sau Quận nói trên ông Tân thường sinh hoạt vui vẻ với anh em trong đơn vị. Khu vực ngôi miếu này trông nghèo nàn xơ xác. Căn nhà xập xệ. Phía sau là những tảng đá dựng đứng. Những hòn đá khổng lồ nằm cạnh đó. Cứ chiều chiều là Tân và các bạn đồng ngũ ra ngồi đây nói chuyện tào lao, thiên tướng, đủ thứ trên đời, cho thư giãn tâm hồn. Phía trước miễu là những tảng đá chênh vênh trải dài gần con lộ nối đường quan vào sâu trong khu nhà dân chúng mọc rải rác xung quanh quận đường. Các chàng sĩ quan trong đơn vị, hầu hết còn độc thân, trong những lúc rảnh rang thường rũ nhau chơi bài cát tê, xập xám hay bài Rummy, một loại bài của Mỹ. Mỗi ngưới cầm trên tay bảy lá bài. Hễ ai có các con bài liền nhau như xập xám thì tới.
       Ông Tân còn nhớ rõ vài kỷ niệm vụn vặt trong thời gian chàng phục vụ tại đơn vị nói trên. Trong Đại Đội có Chuẩn Úy V. người Bắc. Anh này tốt nghiệp khóa 22 SQTB Thủ Đức, là đàn anh của Tân. Anh này mặt rỗ hoa mè vì bị bịnh đậu mùa hồi còn bé. Anh có tánh lừng khừng, khi nắng khi mưa, đàn bị đứt đây, gà nuốt dây thun. Thế mà anh phải đi sĩ quan và ở đơn vị tác chiến vì anh nhà nghèo, không thân thế nên cấp trên không quan tâm đến hiệp sĩ “ Man man”  “Tàng tàng” “ Mát mát” này. Khi đi hành quân trong rừng, mỗi lần có ai đó hô to lên chọc anh:
 - Có địch trước mặt. Có Việt Cộng xuất hiện. Coi chừng mìn, lựu đạn gài…  Là anh ta không cần dòm trước ngó sau chi cả. Anh nhảy đại xuống hố gần đó hay chui vào bụi rậm bên đường. Việc làm này thường xuyên xảy ra của Ch/ Úy V, trong đơn vị tác chiến, khi họ đi hành quân hay lùng  sục địch quân trong rừng núi. Do đó, tin tức này đã đến tai cấp có thẩm quyền. Một hôm Thiếu Tá Ng V. Th. Tham Mưu Trưởng Tiểu Khu bay trực  thằng ra Quận Du Long, ghé thăm Đại Đội 116/ ĐPQ. Ngài Xếp Sòng cho mời Ch Úy V trình diện. Ông tươi cười nhìn chàng Sĩ quan trẻ cùng quê hương Bắc Hà với mình. Ông ta hỏi thằng, nửa đúa, nửa thật:
- Nghe nói Ch/Úy khi đi hành quân, hễ nghe ai đó la lên: “ Coi chừng mìn, lựu đạn cài hay có địch trước mặt là Ch/Úy liền hốt hoảng nhào đại xuống hố hay lủi vào bụi rậm mà không cần nhìn trước sau hay chung quanh mình gì cả, phải không?
Lúc đó, Ch/Úy V tỉnh bơ, Anh ta tỏ vẻ ngạc nhiên nhìn Thẩm Quyền hỏi lại:
-Thưa Thiếu Tá, làm gì có việc đó. Tên nào lếu láo dám bịa đặt như thế, Thiếu Tá?
Th/ Tá Th nhìn anh chàng khùng khình, hình như thần kinh có vấn đề này, cười nói:
- Thôi được. Tôi sẽ xét lại trưởng hợp của anh nhé! Nhớ bình tĩnh khi đi hành quân truy lùng địch nghe chưa?
Tuy nhiên, dù tâm trí bất bình thường như thế, anh V vẫn ở đơn vị tác chiến dài dài. Trong thời kỳ tham nhũng càng ngày càng gia tăng, lính ma, lính kiển đầy cả các nơi. Mạnh lớn ăn lờn. Mạnh nhỏ ăn nhỏ. Ch/Úy V. nhà nghèo, không quen biết, không thân thế, cho nên cứ bị đì ở các đơn vị tác chiến mãi mãi.
   Một kỷ niệm khó quên trong thời gian ông Tân phục vụ tại đây là có anh chàng lính Thượng tên Mang Bầu, thuộc Trung Đội do V chỉ huy. Hễ mỗi lẩn y bị cảm cúm, sốt rét là y bỏ đơn vị về nhà ở Bà Râu chữa bịnh, bằng cách cúng kính thần linh do các Thầy Mo cầu nguyện. Người thiểu số có thói quen chữa bịnh cách này. Thật là mê tín dị đoan hết cỡ trong thời đại khoa học tiến bộ, người ta dùng phi thuyền bay lên thám hiểm tận mặt trăng, hay các vệ tinh bay lên thám hiểm, chụp hình các vì sao, như  Kim Tinh, Hỏa Tinh… Thế mà có người chữa bịnh bằng bùa chú cúng bái thần linh. Và điều ngac nhiên đã xảy ra là, sau đó ít ngày, Mang Bầu về lại trình diện đơn vị. Y đã khòe mãnh, hết nóng sốt. Thật là điều khó tin nhưng có thật. Không rõ Thầy Mo chữa cho y thế nào mà y khỏi bịnh. Mỗi lần bị bịnh, y không chịu dùng thuốc tây. Ngoài ra, y có một đứa  cháu, con ông Chú mình, tên Mang Rế. Cậu bé chừng 11,12 tuổi. Dáng người nhỏ con đen đúa. Nó chưa bao giờ vào Phan Rang, nhưng y tỏ ra rất rành rọt các địa điểm của thành phố này. Nhất là Xóm Căn Banh thuộc Phường Đạo Long, thì y rành rẽ vô cùng. Quả là một hiện tượng lạ. Chuyện quả là kỳ dị, khó hiểu, khó tin, nhưng chuyện đã xảy ra. Số là có nhiều người không tin lới giới thiệu của Mang Bầu. Họ cho y nói dốc không có căn. Cuối cùng họ chở cậu bé này vào Xóm Căn Banh. Lúc này xóm làng đã thay đổi khá nhiều. Chẳng hạn sân banh, không còn. Cái hố chứa rác gần tiệm giặt úi của gia đình người Bắc, đã được san bằng từ lâu. Nhà cửa cất lên khắp nơi. Ngoài ra còn chuồng ngựa cạnh sân đá banh đã dẹp tiệm nhiều năm trước kia. Nơi đó hàng ngày lũ trẻ hay ra đá bóng chơi. Giờ cũng đã không còn sân banh nữa. Nhà của dân làng xây cất khắp chỗ.Thế là câu bé được họ đưa vào tận nơi. Nó nói rành rẽ từ khu vực một. như đã kể trên. Nó còn nhận ra ngôi nhà nó cư ngụ trước kia. Nó hỏi chủ nhà, một thiếu phụ trung niên, người chủ mới sở hữu ngôi nhà. Lúc Mang Rế nhận ra căn nhà mình ngụ trước kia:
- Ủa chớ cây mít Tố Nữ và cây mận do tôi trồng trước sân nhà trước kia đâu rồi?
Bà chủ nhà nhìn cậu bè người Thượng đen đúa, tóc hoe vàng, đôi mắt long lanh sáng, khuôn mặt phúc hậu. Bà ta kinh ngạc vô cùng. Bà tự nhủ :” Ố kỳ lạ thật! Tại sao thằng Thượng này lại biết rành về ngôi nhà này vậy?”
Lúc ấy, cũng có nhiều người hảng xóm, nghe tin lạ này,. vội tới nhà bà ta xem rất đông. Đúng vậy, nhà này nguyên là của chủ trước kia có trồng cây mít Tố Nữ và cây mận trước sân rất sai trái. Sau đó người chủ, vì phải đi làm ăn xa, nên đã bán ngôi nhà lại cho người khác. Bà ta mua lại ngôi nhà này sau cùng. Trận lụt tại thành phố Phan Rang, nước sông tràn đê vào năm Thìn, 1964, đã hủy diệt hai cây ăn quả mà cậu bé vừa hỏi. Nghe nói, ông chủ nhà đầu tiên nói trên, đã bị bịnh hiểm nghèo, chết cách đây hơn mười năm. Phải chăng cậu bé người Thượng này do ông ta tái sinh. Nếu không tại sao y lại biết rõ như thế? Thật là một hiện tương kỳ lạ, khó tin nhưng có thật đã xảy ra tại thôn Đạo Long nằm ấy. Thế là một vài vị cao niên thấy việc quái lại như ma nhập quỷ ám hay hồn người xưa nhập vào y chăng? Tại sao một đứa bé chưa từng vào đây mà rành rõi các địa điểm và chi tiết nhà cửa, chuồng ngựa, sân banh, tiệm giặt ủi, vũng nước sâu trước kia như thế? Vì vậy, họ  bắt đầu tra hỏi cậu bé về nhửng nhân vật từng cư ngụ tại Xóm Căn Banh vào thời trước đó. Thì ra cậu bé nói rành mạch từng người quen hàng xóm láng giềng với chủ nhân ngôi nhà, có trồng các cây nói trên.Vậy có thể cậu bé này là hóa thân của người chủ nói trên chăng? Cũng giống như sự hóa thân của các đức Đạt Lai Lạt Ma Tây Tạng. Theo thuyết nhà Phật, những ai ăn ở hiền lành, tạo nhiều phước đức ở kiếp này, thì sau khi chết, linh hồn được đầu thai lại làm người.
                   “ Việc đời, khó hiểu, khó tường
                      Luân, hồi, sanh, tử vô thường nhân sinh.”
         Trong thời gian trú đóng tại Quận Du Long,  ông Tân gặp lại cô bạn hàng xóm ở phường Đạo Long gần nhà Bà Năm Đỏ trước kia. Xóm này  cũng tọa lạc gần Khách Sạn kiêm nhà hảng Hải Quan của người Hoa. Lúc bấy giờ, vào thời còn lính Tây và lính quốc gia. Taị xóm Tân cư ngụ có nhà ông Ba Sen làm thợ may. Ông này cao ráo, trắng trẻo, đẹp trai, nhưng nghiện rượu rất nặng. Lúc ông tửu nhập vài ly thì mặt mày đỏ lưỡng như Quan Công hay Trương Phi vậy. Hoa, cô con gái lớn lúc ấy chừng 13, 14 tuổi cùng trang lứa với Tân. Cô này nhỏ con giống Mẹ, da trắng, tóc huyền. mặt trái soan. Cô gái mới nhổ giò, xinh xắn dễ thương chi lạ. Trong xóm, cạnh nhà ba má Tân, có nhà bà Lụt chứa gái làng chơi công khai.  Các ả, đa phần là gái nhà quê. Chỉ một ít nường từ các nơi khác đến, nhất là các me Tây, thừa lúc chồng đi công tác xa, liền đến Bàng Tơ Động kiểu dã chiến này tiếp khách kiếm thêm tiền. Ngoài Nhà Thổ chứa gái làng chơi các nơi lui tới này, còn có một Thiên Thai Tiên Động có vẻ sang trọng hơn. Đó là nhà của Nhị Kiều Hương- Liên. Sư tỉ Hương- Mặt- Hoa hay Hương- Xóm-Gò có thân thể nõn nà, khuôn mặt trái soan. môi hồng, mắt biếc, chừng ba mươi xuân xanh và sư muội Lan-Tóc- Huyền hay Lan-Mắt- Nhung vì nàng có mái tóc đen tuyền óng ả và đôi mắt long lanh diễm lệ vô cùng. Cô nàng lúc ấy chừng 16, 17 tuổi đời, nhưng đã nhổ giò và bộ nhũ hoa căng tròn tràn trề nhựa sống. Có lẽ nàng đã biết yêu đương và tiếp xúc với nam nhân sớm nên thân hỉnh nẩy nở tròn trịa, gợi cảm người khác phái hết nói. Hai chị em xinh đẹp như thế mà lại làm cái nghề tiếp khách làng chơi. Cái nghề kiếm sống bắng cách nằm ngữa. Nói theo người Anh-Mỹ là :
       “ To make a living on the back”
     Hay nhận xét, tóm tắt ý kiến, theo văn hào Hoa Kỳ John Steinbeck, giải thưởng Văn Chương Nobel, năm 1962: “ Có những cô gái xinh đẹp không thể nào lấy chồng được, vì  họ thích tình dục quá mãnh liệt. Một người đàn ông không thể nào thỏa mãn sinh lý cho nàng được. Bởi vậy, một số cô làm gái tiếp khách làng chơi vì họ vừa được thỏa mãn tình dục, khoái lạc phòng the, vừa có nhiều tiền. Thay vì cô ta phải trả tiền cho người mang đến lạc thú dục tình cho nàng, vừa nộp tiền cho người đẹp nữa. Thật là thích thú quá đi chớ!” Cụ thể là Cathy, một mỹ nhân, nhân vật chính trong tiểu thuyết nổi danh của ông  “ East Of Eden “ ( Vưởn Địa Đàng, bản dịch tiếng Việt trước kia ) thể hiện rõ nét sự ham muốn tình dục của cô gái Mỹ này. Cô nàng mới 14 tuổi đã bắt đầu làm nghề tiếp khách làng chơi. Vì nàng quá diễm lệ và rành rẽ sáu câu về cái nghề trăng hoa, mây nước, làm cho nam nhân mê mệt:
  “ Này, này! Học lấy nằm lòng!
    Vành ngoài bảy chữ, vành trong tám nghề.
    Chơi cho bướm chán, ong chê
    Cho lăn lốc đá, cho mê mẫn dời.” ( Kiều)
 Cho nên, lúc bấy giờ, có nhiều ông tai to, mặt lớn, đã mê mệt mỹ nhân có tay nghề khá cao trong phòng the, nàng Cathy nói trên. Từ đó đã xảy ra bao nhiêu hệ luỵ bi thảm vì cô gài làng chơi hạng sang này.
        Xin trở lại xóm Đạo Long. Lúc bấy giờ có một số lầu xanh tại đây cũng như nhiều nơi khác tại quê hương nắng gió Phan Thành trong thời Pháp Thuộc. Hai Chị em Hương- Liên nói trện là gái hạng sang. Gái làng chơi thượng hạng. Cao giá lắm đó, kính thưa quý vi. Khách sộp mà lị. Những nam nhân ưa thú vui bay bướm, trăng hoa, trong túi phải rũng rĩnh nhiều tiền, mới có thể ghé thăm Động Đào của Nhị Kiều nói trên.
 Đặc biệt tại khu vực cạnh nhà Máy Nước, vào thời kỳ ấy, còn có Nhà Thổ công khai gọi là “ Bọt Đền” nằm sát công xi rượu lúc bấy giờ. Các cô gái làng chơi hợp lệ, có giấy phép hành nghề mãi dâm. Ho mặc áo quần đủ màu sắc sặc sỡ. Trang phục của càc nảng tiên trần tục này thường mỏng manh, hở han, hấp dẫn khách lui tới. Các ả mặt mày trang điểm, tô vẽ son phấn lòe loẹt để tiếp khách làng chơi. Bọn lính Tây, Tây trắng, Tây đen, Maroc, có tên mặt rằn ri, hay mặt mày bị rạch, ( Một số dân Phi Châu có phong tục rạch mặt mày ngay từ bé), râu ria rậm rạp thường lui  tới Nhà Thổ công cộng này. Nghe nói các ả làng chơi được các bác sĩ khàm bịnh hằng tuần để ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các chứng bịnh phong tình như bịnh lậu, hoa liễu, giang mai.( Lúc đó chưa có bịnh teo chim, hay bịnh Sida, tưc nhiễm vi khuẩn HIV như ngày nay)
 Lúc bấy giờ Tân và Hoa là hai người bạn hàng xóm láng giềng. Họ tuy mới 14 xuân xanh, cũng đã biết liếc mắt đưa tỉnh với nhau rồi. Nam nữ gần nhau như nam châm hút sắt. Đủng một cái gia đình chàng chuyển đi nơi khác vì trận mưa lụt năm đó, ngôi nhà của song thân chàng bị nước tràn ngập tới nửa vách, tại vì khu vực này nắm dưới trũng đất thấp so với mặt tiền của đướng Ngô Quyền. Cho nên Ba Má chàng bán nhà và mua nhà khác trên Xóm Căn Banh, cũng thuộc phường Đạo Long. Nơi này tương đối cao ráo hơn vì gần bờ đê.
   Bẵng đi một thời gian, chàng- nàng không có dịp gặp lại nhau. Giờ đây, sau nhiều năm cách biệt Tân hạnh ngộ với cô bạn năm xưa. Bây giờ gia đình nàng ngụ tại Quận lỵ Du Long. Thân phụ nảng lúc này đã già yếu. Nàng nối nghiệp cha làm nghề thợ may, ngõ hầu kiếm tiền nuôi sống bản thân và giúp đỡ cha mẹ trong tuỗi lão niên.
    Cô gái năm xưa, giờ đây vẫn xinh xắn dễ thương như ngảy nào. Trong thời gian phục vụ tại Du Long, những lúc rảnh rang Tân thường đến thăm nàng tại tiệm may dã chiến của nguời đẹp. Phòng khách của ngôi nhà ngói khang trang nằm bên lề Quốc lộ I, cạnh quận đưởng là tiệm may của hai chị em nàng.
       Họ chỉ là bạn bè giao tiếp vui vẻ với nhau những lúc có dịp tâm tình trò chuyện bên nhau. Kỳ thật họ chưa là đôi tình nhân đúng nghĩa. Dẫu sao có bạn để chia sẻ vui buồn với nhau là hạnh phúc rồi. Ngoài ra, tại quán nước và nhà hàng bên kia đường có cô gái tiếp viên con chủ nhà rất duyên dáng. Cô này chừng hai mươi tuổi, da hơi ngăm nhưng khuôn mặt thật sáng sủa thanh tú. Đôi mắt sáng long lanh. Mái tóc uốn ngắn đen huyền mịn như nhung. Miệng cười tươi xinh xắn. Đôi môi nàng trái tìm tươi thắm gợi cảm quyến rũ các chàng trai còn độc thân vô cùng. Hàng quán lúc nào cũng có khách ra vào dù là quận lỵ miền núi. Nơi khỉ ho cò gáy này có một giai nhân như thế cũng hấp dẫn các quân nhân sống cu ki xa nhà.    
        
                 “ Quận lỵ miền xa, núi ngút ngàn
                    Cô em tiếp khách quả giai nhân.
                    Tha hương người lính thời ly loạn
                    Hàng quán tưng bửng khách trú chân.”
    Sau đó, Tân chuyển về đơn vị khác. Rồi chảng được lịnh theo học Khóa 9 Chiến Tranh Chình Trị ( CTCT) do Quân Đoàn II tổ chức tại Pleiku. Những sĩ quan và hạ sĩ quan được các đơn vị trực thuộc Quân Đoàn II, Vùng II Chiến Thuật, cử đi tham dự khóa học này, sau khi tốt nghiệp, thường trở về phục vụ ngành chiến tranh chính trị tại đơn vị của mình chiến đấu trước kia.  Thế là chàng có dịp sống tại thảnh phố miền cao mù sương, mây trời tại đây thường giăng xám xịt. Mưa bụi hầu như liên tu bất tận . Pleiku đất đỏ. Đường sá ẩm ướt, đôi khi bùn lầy sền sệt, lấy lội vài chỗ thấp. Trời cứ lất phất mưa bay nghiêng nghiêng dài dài. Khí hậu lạnh lẽo. Thành phố thường vắng vẻ đìu hiu. Lúc bấy giờ tại đây chình phủ Việt Nam Cộng Hòa có thành lập một khu đặc biệt có tên rất là hấp dẫn lôi cuốn người lình chiến đang cầm súng bảo vệ quê hương đất nước. Đó là “  Trung Tâm Dưỡng Quân”. Thật ra đây là Thiên Thai Tiên Động công khai hợp pháp được mở ra dành cho lực lượng đổng minh, nhất là Hoa Kỳ. Các chàng sĩ quan hay GI Mỹ, trắng, đen, đỏ, đủ màu da, sắc tộc của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, tha hồ lui tới nơi Lầu Xanh Cao Nguyên này. Họ vui thích hưởng thụ thú vui trần tục với các giai nhân chuyên hành nghề buôn hương bán phấn. Những kiều nữ này, đến tiếp khách tại đây đông vô cùng. Họ từ Sài Gòn, Qui Nhơn, Nha Trang hay Đà Lạt đến đây hành nghề mua vui cho khách làng chơi. Các kỳ nữ tại đây, được các bác sĩ phụ khoa chuyên môn khám bịnh hoa lịễu thường xuyên để bảo đảm cho khàch làng chơi, nhất là đồng minh Hoa Kỳ, Đại Hàn… đựơc an toàn xa lộ sau khi hú hí “ thú vui phòng the” với gái Giao Chỉ. Đây cũng là dịp thư giãn tâm hồn của người lính chiến Đồng Minh và qưân nhân Việt Nam Cộng Hòa.. Có thể nói “ Gái đẹp và rượu bia” là thú vui hấp dẫn lôi cuốn nhất, người lình chiến sống xa nhà. Hàng ngày họ phải đối diện với gian khổ, hiểm nguy, thương tật, chết chốc trong cuộc chiến tương tàn ý thức hệ tai MNVN, càng ngày càng lan tràn khắp nơi, cảng khốc liệt, càng dữ dội, do ngoại bang sắp xếp vào giai đoạn bi thảm ấy. Lúc theo học khóa CTCT tại đây, ông Tân thường viếng thăm phố xá Pleiku vào  ngày cuối tuần với các bạn cùng phòng. Đôi lúc rãnh rỗi, ông cũng thích dạo chơi và ngắm nhìn thị xã phố núi cao mù sương, vắng vẻ, đìu hiu, chìm trong mưa bụi và đất đỏ lầy lội. Đường sá thưởng vắng tanh. Rải rác những người Thượng đóng khố, mang gùi, vác rựa. Họ đi qua lại  trên đường phố, tự nhiên như ba ngày Tết. Ngoại trừ Khu Dưỡng Quân hấp dẫn lôi cuốn khách làng chơi, lính tráng Đồng Minh và VNCH hay lui tới. Có lần ông cảm xúc ngâm khẻ để giải sầu:
                          “  Phố núi cao, rừng núi đẫm sương.
                              Gió bay bụi đỏ bám trên đường
                              Dưỡng Quân, gái đẹp, trông mơn mởn
                              Quyến rũ Đồng Minh lẫn Sĩ Quan”

Do đó, như đã kể trên, vào thời kỳ này, thành phố núi mù sương Pleiku, hoang vu, ảm đạm, mưa lạnh, đường lầy lội hầu như quanh năm suốt tháng, đã trở thành nơi hấp dẫn lôi cuốn những chàng GI, thuộc lực lượng đồng minh trú đóng tại đây Và ngay cả những quân nhân đang phục vụ tại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn hay Tiểu Khu Pleiku và những người mặc quân phục đang đi công tác hay chuyển về đây để theo học các ngành chuyên môn do Quân Đoàn tổ chức vào lúc ấy,
       Vào cuối tuần, Tân và anh em khóa sinh CTCT ngụ cùng phòng thường tham quan du lãm Trung Tâm Dưỡng Quân nói trên. Các chàng Mẽo da trắng cũng như da màu và quân nhân VNCH, thường la cà tại các quán nhậu, nhà hàng cũng như Bàng Tơ Động công khai này.  Các nàng kỹ nữ lầu xanh bận rộn tiếp khách làng chơi thật vồn vã, thân mật, nhộn nhịp, tưng bừng huyên náo vô cùng. Đặc biệt tại đây có một kiều nữ chừng 22, 23 xuân xanh, nói giọng Sài Gòn ngọt xớt như mía lùi. Th/Úy Khanh, quê Nha Trang, tốt nghiệp Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, bạn học cùng khóa CTCT với ông Tân, rành sáu câu về giai nhân Thúy Kiều này. Một hôm anh ta tâm sự với ông Tân:
  – Tại đây có cô Hương- Sài- Gòn rất kén chọn khách đến mua hoa. Không phải dễ gì gặp cô ta đâu nhé. Bởi vì người đẹp có đông khách chờ tới phiên mình, nên hay làm cao và thường tỏ ra lạnh lùng với những người cô nàng không ưa. Nảng hay từ chối họ thẳng thừng.
   Lúc ấy ông Tân kinh ngạc la lên:
   - Gái cho thuê mà cao ngạo thế ư?
Ông Tân vốn tánh ưa hiếu kỳ và đã tìm gặp người đep khó tính này. Cuối cùng ông may mắn được giai nhân đẹp nhất Khu Dưỡng Quân tiếp. Ông đãi nàng cơm gà và nước cam vàng, Còn chàng ngồi nhắm nhí lai rai bia bọt và chả lụa. Thế là Hương cảm động. Từ đó hai người thân nhau. Nàng kể qua cuộc đời nàng cho chàng nghe. Gia dình nàng ngụ tại Sài Gòn. Nàng theo học trường Nữ Trung Học Trưng Vương. Nàng học hết lớp Đệ Nhị và thi hỏng bằng Tú Tài I, ban A. Vì nhà nghèo và đông anh em, nên nàng phải nghỉ học từ đó.
   Lúc ngà ngà say vì cao hứng Tân hỏi Hương một câu thiếu tế nhị:
- Xin lỗi em nhé! Xin em cho biêt lý do em làm nghề này trong lúc em là một mỹ nhân. Anh nghĩ em dư sức lấy chồng ngon lành mà!
Đang vui vẻ, nghe Tân hỏi một câu lãng nhách, vô duyên như thế, Hương xụ mặt nhìn ra cửa sổ. Xa xa đường phố Pleiku đang chìm trong mưa bụi bay lất phất. Bầu trời xám xịt buồn da diết khôn khuây. Quả là quê một cục,
- Anh xin lỗi em nhé! Anh hỏi vì vui miệng vậy mà.
Hương gượng cười, ngước đôi mắt nhung huyền long lanh nhìn chàng:
- Phải đẹp mới làm nghề này chứ anh! Nếu xấu như ma lem, xấu như Thị Nở của nhà văn Nam Cao, thì đàn ông đâu có thích, phải không anh?-
Chàng vội vuốt ve người đẹp:
-Em nói đúng đó! Phải đẹp như Thúy Kiều mới quyến rũ Thúc Sinh và Từ Hải chứ!
Nảng âu yềm nhìn chàng gợi ý:
- Còn anh có muốn làm Thúc Sinh, hay thương hương tiếc ngọc không?
- Nếu anh là Thúc Sinh thỉ em có OK Salem không ?
-Em đây sẽ OK cái rụp.
Nói đùa cho vui với người đẹp kiều nữ gốc Sài Thành đã tiếp biết bao khach làng chơi Hoa Kỳ- Đại- Hàn-Việt-Nam… hẳng ngày.
                                                  000    
 Sau khóa học, ông Tân về trình diện tiểu khu và từ giã phòng Năm CTCT vì có người khác thay thế. Một người bạn học cùng lớp ngày xưa với chàng, giàu có và thân thế. Anh ta đã chạy chọt, nhờ ông chú vợ giàu có hùn hạp với Tr/ Úy Trưởng Phòng CTCT Tiểu Khu cùng làm hành tỏi ở Văn Sơn. Chàng không còn làm Sĩ quan CTCT, chuyên thuyết giảng các tài liệu CTCT cho các đại đội của Tiểu Khu như trươc nữa. Lúc này chàng chuyển ra làm Sĩ Quan CTCT của Đại Đội 952. Trong thời gian làm SQ/ CTCT tại Phòng 5 TK chàng có dịp đi công tác đến các đơn vị tác chiến trú đóng tại Sơn Hải, Tân Mỹ, Cà Ná, Thương Diêm, Hữu Đức, Mong Đức, La Chữ… Đời người lính chiến trong giai đoạn đó, trong thời kỳ chiến tranh tương tàn ý thức hệ, Nam- Bắc phân tranh, do ngoại bang sắp xếp, càng lúc càng lan tràn và khốc liệt. Hàng ngày có biết bao người bị thương vong, tật nguyền đau khổ, lầm than, không bút mực nào tả hết. Có biết bao bè bạn của Tân đả ngã gục, đã hy sinh tính mạng, đã nằm xuống vỉnh viễn, trong nhiệm vụ bảo vệ MN thân yêu của chúng ta, chống kẻ thù xăm lược. Nhiều ngưởi đã bị tàn phế, thương tật vĩnh viễn.
             Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, nhiều người lính chiến MNVN thua trận,  bị phe chiến thắng XHCN Miền Bắc, sau khi thống nhất đất nước, cho cải tạo tập trung các sĩ quan và nhân viên của chế độ cũ. Họ bị tù đày mút chỉ cà tha, không có án xét xử. Họ bị khổ sai lao động trong các trại tù XHCN. Họ đói lắm! Rách lắm! Thê thảm lắm! Không bút mực nào tả nổi,
                               “ Người lính chiến thật gian truân
                                   Hiểm nguy vất vả đã từng trải qua.
                                   Những ai sóng sót về nhà
                                   Bị tủ cải tạo mút mùa khổ đau
                                   Tang thương lớp lớp ngập đầu
                                   Chiến tranh chấm dứt, hận thù còn đây!                 
 MINH HIỀN  
http://hung-viet.org/blog1/2012/02/16/d%E1%BB%9Di-linh-chi%E1%BA%BFn/
Tân Sôn Hòa chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm