Đoạn Đường Chiến Binh
Dòng Sông Oanh Liệt - Lão Phan Phan Đức Minh
The Glorious River
***
( Cordially offered to my young friends, comrades-in-arms, former officers in the armed forces of the Republic of Vietnam, actually settling overseas ).
I never forget my small village
Lying on the left bank of the Red River
Well known by lots of countries
Because of its width, length and red water.
Since my far-away childhood,
I've been proud of the Red River
Well famous as a strategic point
On account of the warlike feats of my ancestors.
When being a little schoolboy,
I had known already how to be excited in every
class of history.
I felt that I was being myself a warrior
Coming back after my ancestors' glorious victory.
How brilliant is my people's history !
With numerous grandiose battles and victories
Occurring on the famous Red River
During Dinh, Le, Ly, Tran… dynasties.
Lying on the left bank of the Red River,
My native village will never be forgotten from
my heart
Despite a pertinacious war and separation.
The church steeple was the image easiest to
remember.
Lying on the left bank of the Red River,
My little village has become poorer and poorer
Due to decades of cruel domination
Created by my fatherland's betrayers.
Historical events were forcefully justified
By the masses of Ha Noi, Thai-Binh, Dong-Nai ,
Xuan-Loc's insurrections…
From the other side of the Pacific Ocean,
I'd like to send my compatriots all my heart
With swears firmly trenchant :
I'll go back home to see again the Red River,
Always keeping its name brilliant for ever.
*
San Diego - California.
Phan Duc Minh
- Member of The International Society of Poets
- Outstanding figure in literarure 2004 of Asian community & Asia journal in San Diego- CA.
*
Phỏng dịch :
Dòng Sông Oanh Liệt
*
( Thân mến tặng các bạn trẻ, chiến hữu, cựu Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà của tôi, hiện đang định cư nơi hải ngoại . )
*
Quê làng tôi bé nhỏ,
Nằm bên tả ngạn sông Hồng,
Ai cũng biết dòng sông đó,
Đã dài lại rộng, nước đỏ mênh mông.
Lúc còn bé nhỏ ngây thơ,
Tôi đã thấy tim kiêu dũng vô bờ
Về một địa danh sáng ngời đất nước
Bằng những chiến công Tiên Tổ xa xưa.
Khi còn là cậu bé học sinh,
Tôi đã thấy hào hùng học giờ lịch sử,
Thấy như mình là người chiến sĩ
Mang về chiến tích Tiên Tổ quang vinh.
Oanh liệt thay lịch sử nước tôi !
Với những chiến công lở đất, long trời
Diễn ra trên chính dòng sông lịch sử
Đinh, Lý, Trần, Lê… anh dũng bao đời.
Nằm trên tả ngạn dòng sông nước đỏ,
Xóm làng tôi mãi mãi muôn đời còn đó.
Ngọn tháp giáo đường còn mãi trong tôi,
Dẫu cho mấy chục năm trời chiến tranh, cách trở.
Nằm bên tả ngạn sông Hồng,
Làng tôi ngày một nghèo xác nghèo sơ,
Mấy chục năm qua khốn khổ vô bờ,
Bởi lũ người tàn bạo, phản bội non sông,
Đất nước xa xôi hùng hồn chứng minh điều đó:
Hà Nội, Thái Bình, Đồng Nai, Xuân Lộc…
Vùng lên nổi dậy, phải đó hay không ?
Bên đây bờ Thái Bình Dương,
Hướng về đồng bào, Tổ Quốc đau thương,
Xin nguyện trong lòng : ngày mai trở lại !
Tôi sẽ về quê xưa thăm lại Sông Hồng,
Con sông mãi mãi muôn đời lừng lẫy chiến công
*
San Diego, California
Phạm Ngọc Nhiễm
- This poem has won for its author the 15th literary prize ( 5 of which are American & International ones ), awarded by “ Viet Democratic Side’s International Forum-Toronto, Canada “ .
Số 23 – Coi tí cho vui : Vài ảnh… đẹp lượm từ khắp nơi – 14 ảnh
Ngạo nghễ hiên ngang trên đường
Thót cả tim với biển quảng cáo.
An toàn tuyệt đối trong lúc nấu ăn.
Đem nỗi hận cả vào trong giấc ngủ.
Cô dâu chú rể vào đây là để chụp ảnh cưới chứ ?
Trẻ con không có tội !
Không cần ra biển, ta vẫn lưới sóng được.
Thế này là khỏi lo bị chụp trộm !
Bấm máy đi ! Mất bao công sức tạo dáng .
Quyết chí tu luyện thành tài !
Cái hố này chắc là để….lánh nạn đây !
Anh chàng này chắc là…không ra chi !
Còi như thế mà không tránh đường là sao ?
Lão Phan sưu tầm
8 vị tổng thống Mỹ nghèo nhất
Các tổng thống này từng là những nhà đầu tư, kinh doanh, chủ đồn điền bị phá sản và phải bán hết nhà cửa, đồ đạc. Nhiều người đến chết vẫn chưa trả hết nợ.
Dưới đây là danh sách những tổng thống nghèo nhất của Mỹ do tờ 24/7 Wall St. thống kê.
Harry S. Truman (nhiệm kỳ 1945-1953):
Số phận của Truman được coi là thê thảm nhất trong số các tổng thống nghèo. Cả đời ông phải chịu cảnh nghèo khó. Khi còn trẻ, ông vay mượn tiền và đầu tư vào việc khai thác một mỏ kẽm, nhưng mỏ hoạt động không thành công. Sau đó, ông làm một số công việc tay chân. Số tiền ít ỏi kiếm được cũng khó nuôi sống nổi gia đình.
Nhưng thảm họa thực sự là khi cửa hàng quần áo ông chung vốn với bạn phá sản vì giảm phát. Truman mất 30.000 USD tiền đầu tư. Trong những năm đầu của sự nghiệp, Truman cày để trả nợ và khi bắt đầu nhiệm kỳ thượng nghị sĩ thì ông vẫn còn nợ hàng nghìn USD. Tình trạng tài chính đáng buồn của Truman là một phần lý do khiến lương tổng thống Mỹ được tăng lên gấp đôi. Truman và vợ cũng là hai người đầu tiên nhận trợ cấp Medicare sau khi Tổng thống Lyndon Johnson ký thành luật.
William McKinley (nhiệm kỳ 1897-1901):
Trong phần lớn cuộc đời, tình trạng tài chính của McKinley khá ổn định, tuy nhiên cuộc suy thoái kinh tế năm 1893 khiến công ty tôn mạ thiếc ông đầu tư với bạn phá sản. Số nợ của McKinley lên tới 130.000 USD. McKinley phải nài nỉ vài người bạn quản lý tài sản và thanh lý đồ đạc của ông. Những người này đã quyên góp tiền để giúp ông trả nợ.
Ulysses Simpson Grant (nhiệm kỳ 1869-1877):
Grant có một sự nghiệp ngắn ngủi nhưng vinh quang. Ông không bao giờ kiếm được nhiều tiền nhưng thường vẫn sống rất phong lưu. Đặc biệt là sau khi kết thúc thời gian làm tổng thống, ông và vợ còn đi chu du vòng quanh thế giới, ăn tối với quan chức nước ngoài và ở trong các khách sạn sang trọng.
Năm 1881, con trai của Grant, Buck, thuyết phục cha cho 100.000 USD để đầu tư với bạn là Ferdinand Ward. Tuy nhiên, sau đó Ward đã biển thủ tài sản của Grant. Khi công ty phá sản, Ward vào tù, còn Grant phải gánh hàng trăm nghìn USD tiền nợ. Chỉ sau khi ông chết, việc những hồi ký về cuộc nội chiến của ông được xuất bản, bán được gần nửa triệu USD, mới giúp gia đình giảm gánh nặng tài chính.
Abraham Lincoln (nhiệm kỳ 1861-1865):
Lincoln là một chàng trai trẻ tham vọng nhưng nghèo. Khi ngoài 20 tuổi, anh mua một cửa hàng bách hóa với một người bạn và một đối tác. Trước khi cửa hàng phá sản, anh đã bán hết cổ phần. Tuy nhiên, người cộng tác với anh chết ngay sau đó và Lincoln buộc phải nhận phần nợ. Anh bị chủ nợ kiện ra tòa và mất toàn bộ tài sản: kể cả con ngựa và những thiết bị trắc địa. Sự nghiệp luật sư sau đó mới giúp Lincoln thoát khỏi cảnh vô sản.
William Henry Harrison (nhiệm kỳ 1841):
Khi làm đại sứ Mỹ tại Colombia vào khoảng 1829-1830, Harrison buộc phải quản lý trang trại của ông từ nước ngoài. Tuy nhiên, thời tiết đã khiến mùa màng bị phá hoại. Khi ông trở về nước, các chủ nợ kéo đến đòi tiền khi Harrison. Ngoài gánh nặng riêng, ông còn phải gánh thêm cho con trai cũng nợ một khoản đáng kể. Harrison dành phần lớn thời gian sau khi trở về Mỹ để giải quyết chuyện tài chính. Ông buộc phải bán hầu hết số đất của mình. Cho đến thời điểm bước chân vào Nhà Trắng, ông được cho là vẫn mắc nợ. Cáí chết bất ngờ của ông, một tháng sau khi nhậm chức, được cho là thứ duy nhất giải thoát cho ông.
James Monroe (nhiệm kỳ 1817-1825):
Vào cuối đời, Monroe phải làm đơn xin Quốc hội giảm bớt một phần nợ của gia đình và được chấp nhận một khoản là 30.000 USD. Số tiền này không đủ và ông buộc phải bán căn nhà ở Paris và khoảng 1.400 hecta đất. John Quincy Adams từng viết về Monroe như sau: "Monroe từng liên tục gặp những may mắn lớn, chưa bao giờ phải đối mặt với bất cứ biến cố nào. Ông đã có một sự nghiệp vẻ vang, được thưởng về tiền nhiều hơn bất cứ người nào kể từ khi lập quốc. Con người này giờ đây đang chết dần chết mòn, ở tuổi 72, trong sự khốn khó và bần hàn".
James Madison (nhiệm kỳ 1809-1817):
Madison gặp khó khăn với đồn điền của mình. Việc kinh doanh nông nghiệp thỉnh thoảng sinh lợi nhưng cuối cùng thì nó lại khiến ông mất hết tiền. Ông còn phải gánh nợ thêm cho đứa con trai riêng, một tay đánh bạc. Maddison phải bán một nửa đồn điền để trả nợ.
Thomas Jefferson (nhiệm kỳ 1801-1809):
Dù có lối sống rất khoa trương, Jefferson vay nợ trong suốt cuộc đời mình. Ông còn kế thừa một khoản nợ từ cha vợ. Nguồn thu nhập chính từ đồn điền không đủ. Việc quản lý yếu kém cùng với sự lên xuống của giá cả khiến Jefferson lỗ nặng. Cho đến cuối cuộc đời, ông nợ nhiều đến nỗi phải đệ đơn lên bang Virginia xin bán đấu giá đất của ông, nhưng bang từ chối. Sau khi ông chết, bất động sản cũng ông mới được đấu giá và con gái của ông thì phải sống nhờ từ thiện.
Bàn ra tán vào (0)
Dòng Sông Oanh Liệt - Lão Phan Phan Đức Minh
The Glorious River
***
( Cordially offered to my young friends, comrades-in-arms, former officers in the armed forces of the Republic of Vietnam, actually settling overseas ).
I never forget my small village
Lying on the left bank of the Red River
Well known by lots of countries
Because of its width, length and red water.
Since my far-away childhood,
I've been proud of the Red River
Well famous as a strategic point
On account of the warlike feats of my ancestors.
When being a little schoolboy,
I had known already how to be excited in every
class of history.
I felt that I was being myself a warrior
Coming back after my ancestors' glorious victory.
How brilliant is my people's history !
With numerous grandiose battles and victories
Occurring on the famous Red River
During Dinh, Le, Ly, Tran… dynasties.
Lying on the left bank of the Red River,
My native village will never be forgotten from
my heart
Despite a pertinacious war and separation.
The church steeple was the image easiest to
remember.
Lying on the left bank of the Red River,
My little village has become poorer and poorer
Due to decades of cruel domination
Created by my fatherland's betrayers.
Historical events were forcefully justified
By the masses of Ha Noi, Thai-Binh, Dong-Nai ,
Xuan-Loc's insurrections…
From the other side of the Pacific Ocean,
I'd like to send my compatriots all my heart
With swears firmly trenchant :
I'll go back home to see again the Red River,
Always keeping its name brilliant for ever.
*
San Diego - California.
Phan Duc Minh
- Member of The International Society of Poets
- Outstanding figure in literarure 2004 of Asian community & Asia journal in San Diego- CA.
*
Phỏng dịch :
Dòng Sông Oanh Liệt
*
( Thân mến tặng các bạn trẻ, chiến hữu, cựu Sĩ Quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà của tôi, hiện đang định cư nơi hải ngoại . )
*
Quê làng tôi bé nhỏ,
Nằm bên tả ngạn sông Hồng,
Ai cũng biết dòng sông đó,
Đã dài lại rộng, nước đỏ mênh mông.
Lúc còn bé nhỏ ngây thơ,
Tôi đã thấy tim kiêu dũng vô bờ
Về một địa danh sáng ngời đất nước
Bằng những chiến công Tiên Tổ xa xưa.
Khi còn là cậu bé học sinh,
Tôi đã thấy hào hùng học giờ lịch sử,
Thấy như mình là người chiến sĩ
Mang về chiến tích Tiên Tổ quang vinh.
Oanh liệt thay lịch sử nước tôi !
Với những chiến công lở đất, long trời
Diễn ra trên chính dòng sông lịch sử
Đinh, Lý, Trần, Lê… anh dũng bao đời.
Nằm trên tả ngạn dòng sông nước đỏ,
Xóm làng tôi mãi mãi muôn đời còn đó.
Ngọn tháp giáo đường còn mãi trong tôi,
Dẫu cho mấy chục năm trời chiến tranh, cách trở.
Nằm bên tả ngạn sông Hồng,
Làng tôi ngày một nghèo xác nghèo sơ,
Mấy chục năm qua khốn khổ vô bờ,
Bởi lũ người tàn bạo, phản bội non sông,
Đất nước xa xôi hùng hồn chứng minh điều đó:
Hà Nội, Thái Bình, Đồng Nai, Xuân Lộc…
Vùng lên nổi dậy, phải đó hay không ?
Bên đây bờ Thái Bình Dương,
Hướng về đồng bào, Tổ Quốc đau thương,
Xin nguyện trong lòng : ngày mai trở lại !
Tôi sẽ về quê xưa thăm lại Sông Hồng,
Con sông mãi mãi muôn đời lừng lẫy chiến công
*
San Diego, California
Phạm Ngọc Nhiễm
- This poem has won for its author the 15th literary prize ( 5 of which are American & International ones ), awarded by “ Viet Democratic Side’s International Forum-Toronto, Canada “ .
Số 23 – Coi tí cho vui : Vài ảnh… đẹp lượm từ khắp nơi – 14 ảnh
Ngạo nghễ hiên ngang trên đường
Thót cả tim với biển quảng cáo.
An toàn tuyệt đối trong lúc nấu ăn.
Đem nỗi hận cả vào trong giấc ngủ.
Cô dâu chú rể vào đây là để chụp ảnh cưới chứ ?
Trẻ con không có tội !
Không cần ra biển, ta vẫn lưới sóng được.
Thế này là khỏi lo bị chụp trộm !
Bấm máy đi ! Mất bao công sức tạo dáng .
Quyết chí tu luyện thành tài !
Cái hố này chắc là để….lánh nạn đây !
Anh chàng này chắc là…không ra chi !
Còi như thế mà không tránh đường là sao ?
Lão Phan sưu tầm
8 vị tổng thống Mỹ nghèo nhất
Các tổng thống này từng là những nhà đầu tư, kinh doanh, chủ đồn điền bị phá sản và phải bán hết nhà cửa, đồ đạc. Nhiều người đến chết vẫn chưa trả hết nợ.
Dưới đây là danh sách những tổng thống nghèo nhất của Mỹ do tờ 24/7 Wall St. thống kê.
Harry S. Truman (nhiệm kỳ 1945-1953):
Số phận của Truman được coi là thê thảm nhất trong số các tổng thống nghèo. Cả đời ông phải chịu cảnh nghèo khó. Khi còn trẻ, ông vay mượn tiền và đầu tư vào việc khai thác một mỏ kẽm, nhưng mỏ hoạt động không thành công. Sau đó, ông làm một số công việc tay chân. Số tiền ít ỏi kiếm được cũng khó nuôi sống nổi gia đình.
Nhưng thảm họa thực sự là khi cửa hàng quần áo ông chung vốn với bạn phá sản vì giảm phát. Truman mất 30.000 USD tiền đầu tư. Trong những năm đầu của sự nghiệp, Truman cày để trả nợ và khi bắt đầu nhiệm kỳ thượng nghị sĩ thì ông vẫn còn nợ hàng nghìn USD. Tình trạng tài chính đáng buồn của Truman là một phần lý do khiến lương tổng thống Mỹ được tăng lên gấp đôi. Truman và vợ cũng là hai người đầu tiên nhận trợ cấp Medicare sau khi Tổng thống Lyndon Johnson ký thành luật.
William McKinley (nhiệm kỳ 1897-1901):
Trong phần lớn cuộc đời, tình trạng tài chính của McKinley khá ổn định, tuy nhiên cuộc suy thoái kinh tế năm 1893 khiến công ty tôn mạ thiếc ông đầu tư với bạn phá sản. Số nợ của McKinley lên tới 130.000 USD. McKinley phải nài nỉ vài người bạn quản lý tài sản và thanh lý đồ đạc của ông. Những người này đã quyên góp tiền để giúp ông trả nợ.
Ulysses Simpson Grant (nhiệm kỳ 1869-1877):
Grant có một sự nghiệp ngắn ngủi nhưng vinh quang. Ông không bao giờ kiếm được nhiều tiền nhưng thường vẫn sống rất phong lưu. Đặc biệt là sau khi kết thúc thời gian làm tổng thống, ông và vợ còn đi chu du vòng quanh thế giới, ăn tối với quan chức nước ngoài và ở trong các khách sạn sang trọng.
Năm 1881, con trai của Grant, Buck, thuyết phục cha cho 100.000 USD để đầu tư với bạn là Ferdinand Ward. Tuy nhiên, sau đó Ward đã biển thủ tài sản của Grant. Khi công ty phá sản, Ward vào tù, còn Grant phải gánh hàng trăm nghìn USD tiền nợ. Chỉ sau khi ông chết, việc những hồi ký về cuộc nội chiến của ông được xuất bản, bán được gần nửa triệu USD, mới giúp gia đình giảm gánh nặng tài chính.
Abraham Lincoln (nhiệm kỳ 1861-1865):
Lincoln là một chàng trai trẻ tham vọng nhưng nghèo. Khi ngoài 20 tuổi, anh mua một cửa hàng bách hóa với một người bạn và một đối tác. Trước khi cửa hàng phá sản, anh đã bán hết cổ phần. Tuy nhiên, người cộng tác với anh chết ngay sau đó và Lincoln buộc phải nhận phần nợ. Anh bị chủ nợ kiện ra tòa và mất toàn bộ tài sản: kể cả con ngựa và những thiết bị trắc địa. Sự nghiệp luật sư sau đó mới giúp Lincoln thoát khỏi cảnh vô sản.
William Henry Harrison (nhiệm kỳ 1841):
Khi làm đại sứ Mỹ tại Colombia vào khoảng 1829-1830, Harrison buộc phải quản lý trang trại của ông từ nước ngoài. Tuy nhiên, thời tiết đã khiến mùa màng bị phá hoại. Khi ông trở về nước, các chủ nợ kéo đến đòi tiền khi Harrison. Ngoài gánh nặng riêng, ông còn phải gánh thêm cho con trai cũng nợ một khoản đáng kể. Harrison dành phần lớn thời gian sau khi trở về Mỹ để giải quyết chuyện tài chính. Ông buộc phải bán hầu hết số đất của mình. Cho đến thời điểm bước chân vào Nhà Trắng, ông được cho là vẫn mắc nợ. Cáí chết bất ngờ của ông, một tháng sau khi nhậm chức, được cho là thứ duy nhất giải thoát cho ông.
James Monroe (nhiệm kỳ 1817-1825):
Vào cuối đời, Monroe phải làm đơn xin Quốc hội giảm bớt một phần nợ của gia đình và được chấp nhận một khoản là 30.000 USD. Số tiền này không đủ và ông buộc phải bán căn nhà ở Paris và khoảng 1.400 hecta đất. John Quincy Adams từng viết về Monroe như sau: "Monroe từng liên tục gặp những may mắn lớn, chưa bao giờ phải đối mặt với bất cứ biến cố nào. Ông đã có một sự nghiệp vẻ vang, được thưởng về tiền nhiều hơn bất cứ người nào kể từ khi lập quốc. Con người này giờ đây đang chết dần chết mòn, ở tuổi 72, trong sự khốn khó và bần hàn".
James Madison (nhiệm kỳ 1809-1817):
Madison gặp khó khăn với đồn điền của mình. Việc kinh doanh nông nghiệp thỉnh thoảng sinh lợi nhưng cuối cùng thì nó lại khiến ông mất hết tiền. Ông còn phải gánh nợ thêm cho đứa con trai riêng, một tay đánh bạc. Maddison phải bán một nửa đồn điền để trả nợ.
Thomas Jefferson (nhiệm kỳ 1801-1809):
Dù có lối sống rất khoa trương, Jefferson vay nợ trong suốt cuộc đời mình. Ông còn kế thừa một khoản nợ từ cha vợ. Nguồn thu nhập chính từ đồn điền không đủ. Việc quản lý yếu kém cùng với sự lên xuống của giá cả khiến Jefferson lỗ nặng. Cho đến cuối cuộc đời, ông nợ nhiều đến nỗi phải đệ đơn lên bang Virginia xin bán đấu giá đất của ông, nhưng bang từ chối. Sau khi ông chết, bất động sản cũng ông mới được đấu giá và con gái của ông thì phải sống nhờ từ thiện.