Tin nóng trong ngày
Duterte: ‘Cần đàm phán song phương với TQ’ ( Thằng Ma Cô Phi này Gặp đám Ma Cạo Vẹm là rất xứng )
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã giải thích với Chủ tịch Việt Nam vì sao Philippines thấy cần đàm phán song phương với Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông.
Tại họp báo ở Hà Nội ngày 29/9, Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay tiết lộ ông Duterte đã bàn về vấn đề Biển Đông khi gặp Chủ tịch Trần Đại Quang.
“Thỏa thuận song phương với Trung Quốc là cần thiết vì quyết định của tòa không có khả năng hay cơ chế thi hành,” ông Yasay nói, theo báo Manila Times.
Hồi tháng Bảy, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở Hague ra phán quyết có lợi cho Manila trong vụ kiện Trung Quốc liên quan Biển Đông.
‘Nói chuyện’
Cũng tại Hà Nội, Thượng nghị sĩ Philippines Alan Peter Cayetano, cũng tham gia phái đoàn Philippines, cho biết ông Duterte đã giải thích đàm phán song phương với Trung Quốc là cần thiết.
“Chúng tôi cảm ơn và tôn trọng các đại cường nước ngoài, nhưng chẳng phải tốt hơn nếu chúng ta mở cửa và nói chuyện?” ông Cayetano nói.
Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay nói thêm rằng hai nhà lãnh đạo cam kết theo đuổi “các quá trình pháp lý và ngoại giao” để giải quyết tranh chấp trong hòa bình.
“Chúng tôi đồng ý cần hoàn toàn thực thi Tuyên bố Ứng xử đã được thông qua và mọi thành viên Asean ky năm 2002, và nhanh chóng tiến đến Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Ông Yasay nói Tổng thống Duterte hứa “sẽ đến lúc” nêu vấn đề phán quyết của tòa với Trung Quốc.
“Việt Nam chưa nộp đơn kiện Trung Quốc ra tòa trọng tài, nhưng nếu họ làm, chắc chắn họ có thể dùng quyết định của tòa như tiền lệ để hỗ trợ đòi hỏi pháp lý của họ.”
Ông Yasay nói hai nhà lãnh đạo cũng thảo luận việc hợp tác trên biển.
“Chúng tôi sẽ theo đuổi đàm phán song phương để xem có thể đạt thỏa thuận gì mà có lợi cho hai nước.”
Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.
_____
29-9-2016
Trên BBC vừa cho biết lý do vì sao Duterte chủ trương “đàm phán song phương với TQ”. Vầy: “Thỏa thuận song phương với Trung Quốc là cần thiết vì quyết định của tòa không có khả năng hay cơ chế thi hành,”
Vấn đề là phán quyết của Tòa CPA ngày 12-7 không phải là một bản án thông thường, bên thắng bên thua, bên được bên mất. Đây là một phiên tòa nhằm giải thích về các điều trong bộ “luật Biển, tức UNCLOS”.
Tức là, thí dụ điều 121. Tòa giải thích, dựa theo tinh thần của luật biển, các đảo ở Trường Sa không có cái nào hội đủ điều kiện để được xem là “đảo” thực sự.
Thí dụ khác, về các bãi cạn lúc nổi lúc chìm. Tòa giải thích rằng các thực thể địa lý này không phải là “lãnh thổ” để có thể tuyên bố chủ quyền. Chúng thuộc về “thềm lục địa”.
Thí dụ khác nữa, Tòa giải thích là Luật Biển không công nhận “quyền lịch sử”.
Tức là, nội dung phán quyết, tự nó cũng là “luật”, là một phần bất khả phân chia với bộ Luật Biển 1982 (UNCLOS).
Nếu là “luật”, TQ đã ký nhận Luật Biển năm 1996, vì vậy TQ có nghĩa vụ phải thi hành.
Mọi đàm phán nhằm thay đổi nội dung, hay nhằm hủy bỏ phán quyết đều vô ích. Đơn giản vì nó là “luật”.
( Ba Sam )
Bàn ra tán vào (0)
Duterte: ‘Cần đàm phán song phương với TQ’ ( Thằng Ma Cô Phi này Gặp đám Ma Cạo Vẹm là rất xứng )
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã giải thích với Chủ tịch Việt Nam vì sao Philippines thấy cần đàm phán song phương với Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông.
Tại họp báo ở Hà Nội ngày 29/9, Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay tiết lộ ông Duterte đã bàn về vấn đề Biển Đông khi gặp Chủ tịch Trần Đại Quang.
“Thỏa thuận song phương với Trung Quốc là cần thiết vì quyết định của tòa không có khả năng hay cơ chế thi hành,” ông Yasay nói, theo báo Manila Times.
Hồi tháng Bảy, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) ở Hague ra phán quyết có lợi cho Manila trong vụ kiện Trung Quốc liên quan Biển Đông.
‘Nói chuyện’
Cũng tại Hà Nội, Thượng nghị sĩ Philippines Alan Peter Cayetano, cũng tham gia phái đoàn Philippines, cho biết ông Duterte đã giải thích đàm phán song phương với Trung Quốc là cần thiết.
“Chúng tôi cảm ơn và tôn trọng các đại cường nước ngoài, nhưng chẳng phải tốt hơn nếu chúng ta mở cửa và nói chuyện?” ông Cayetano nói.
Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay nói thêm rằng hai nhà lãnh đạo cam kết theo đuổi “các quá trình pháp lý và ngoại giao” để giải quyết tranh chấp trong hòa bình.
“Chúng tôi đồng ý cần hoàn toàn thực thi Tuyên bố Ứng xử đã được thông qua và mọi thành viên Asean ky năm 2002, và nhanh chóng tiến đến Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Ông Yasay nói Tổng thống Duterte hứa “sẽ đến lúc” nêu vấn đề phán quyết của tòa với Trung Quốc.
“Việt Nam chưa nộp đơn kiện Trung Quốc ra tòa trọng tài, nhưng nếu họ làm, chắc chắn họ có thể dùng quyết định của tòa như tiền lệ để hỗ trợ đòi hỏi pháp lý của họ.”
Ông Yasay nói hai nhà lãnh đạo cũng thảo luận việc hợp tác trên biển.
“Chúng tôi sẽ theo đuổi đàm phán song phương để xem có thể đạt thỏa thuận gì mà có lợi cho hai nước.”
Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.
_____
29-9-2016
Trên BBC vừa cho biết lý do vì sao Duterte chủ trương “đàm phán song phương với TQ”. Vầy: “Thỏa thuận song phương với Trung Quốc là cần thiết vì quyết định của tòa không có khả năng hay cơ chế thi hành,”
Vấn đề là phán quyết của Tòa CPA ngày 12-7 không phải là một bản án thông thường, bên thắng bên thua, bên được bên mất. Đây là một phiên tòa nhằm giải thích về các điều trong bộ “luật Biển, tức UNCLOS”.
Tức là, thí dụ điều 121. Tòa giải thích, dựa theo tinh thần của luật biển, các đảo ở Trường Sa không có cái nào hội đủ điều kiện để được xem là “đảo” thực sự.
Thí dụ khác, về các bãi cạn lúc nổi lúc chìm. Tòa giải thích rằng các thực thể địa lý này không phải là “lãnh thổ” để có thể tuyên bố chủ quyền. Chúng thuộc về “thềm lục địa”.
Thí dụ khác nữa, Tòa giải thích là Luật Biển không công nhận “quyền lịch sử”.
Tức là, nội dung phán quyết, tự nó cũng là “luật”, là một phần bất khả phân chia với bộ Luật Biển 1982 (UNCLOS).
Nếu là “luật”, TQ đã ký nhận Luật Biển năm 1996, vì vậy TQ có nghĩa vụ phải thi hành.
Mọi đàm phán nhằm thay đổi nội dung, hay nhằm hủy bỏ phán quyết đều vô ích. Đơn giản vì nó là “luật”.
( Ba Sam )