Sức khỏe và đời sống
Gia Tăng Bệnh Ung Thư Vú Ở Quý Bà Mỹ Gốc Á
Dù tỉ lệ bệnh ung thư vú không tăng hay sút giảm trong các nhóm sắc dân/chủng tộc tại Hoa Kỳ, nói vẫn đã gia tăng trong giới phụ nữ người Mỹ gốc Á Châu trong vòng 25 năm qua.
Dù tỉ lệ bệnh ung thư vú không tăng hay sút giảm trong các nhóm sắc dân/chủng tộc tại Hoa Kỳ, nói vẫn đã gia tăng trong giới phụ nữ người Mỹ gốc Á Châu trong vòng 25 năm qua.
Trong những nơi đông dân thiểu số nhất ở Mỹ, tỉ lệ bệnh ung thư vú vẫn đứng yên hay sút giảm trong vòng 15 năm qua. Tuy nhiên, trong dân số người Mỹ gốc Á Châu, tỉ lệ bệnh ung thư vú đã gia tăng đều đặn, như được phúc trình trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện bởi Viện Ngăn Ngừa Ung Thư của California (CPIC). Dân số người Mỹ gốc Á Châu bao gồm trong 30 quốc gia, mà tất cả đều có khác biệt về các kiểu di trú, tình trạng xã hội-kinh tế, các thói quen về sức khỏe và văn hóa. Mỗi một trong số những đặc tính này đóng góp cho những khác biệt trong tỉ lệ bệnh. Nghiên cứu này là lần đầu trắc nghiệm các mẫu tỉ lệ phụ-đặc biệt trong các sắc dân người Mỹ gốc Á Châu.
Để hiểu sự gia tăng trong tỉ lệ ung thư vú, các nhà nghiên cứu tại CPIC đã nghiên cứu các khuynh hướng ung thư qua tuổi tác và giai đoạn trong số những phụ nữ từ 7 nhóm sắc dân ngường Mỹ gốc Á Châu tại California, từ năm 1988 tới 2013.
Những sắc dân đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Phi Luật Tân, Việt Nam, Nam Á (Ấn Độ và Pakistan) và Đông Nam Á (Cam Bốt, Lào, Hmong và Thái).
Sử dụng tài liệu của California Cancer Registry, là lớn nhất tại Hoa Kỳ và có dân số người Mỹ gốc Á lớn nhất, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng 548,259 trường hợp mới của ung thư vú. Trong số những trường đó, 383,478 trường hợp là phụ nữ da trắng không phải La Tinh và 45,721 là phụ nữ Mỹ gốc Á Châu.
Sự gia tăng phần trăm hàng năm đối với phụ nữ Mỹ gốc Á từ năm 1988 tới 1998 là 2.4%, so với 0.8% đối với phụ nữ da trắng không phải gốc La tinh. Từ năm 1998 tới 2013, tỉ lệ đã gia tăng 0.6% trong các phụ nữ Mỹ gốc Á, trong khi tỉ lệ giao động đối với các phụ nữ da trắng không phải gốc La tinh trong cùng thời kỳ này.
Trong phụ nữ trẻ hơn 50 tuổi, sự gia tăng xảy ra đối với người Mỹ gốc Việt và các nhóm người Mỹ gốc Đông Nam Á khác.
( VB )
MM chuyển
Dù tỉ lệ bệnh ung thư vú không tăng hay sút giảm trong các nhóm sắc dân/chủng tộc tại Hoa Kỳ, nói vẫn đã gia tăng trong giới phụ nữ người Mỹ gốc Á Châu trong vòng 25 năm qua.
Trong những nơi đông dân thiểu số nhất ở Mỹ, tỉ lệ bệnh ung thư vú vẫn đứng yên hay sút giảm trong vòng 15 năm qua. Tuy nhiên, trong dân số người Mỹ gốc Á Châu, tỉ lệ bệnh ung thư vú đã gia tăng đều đặn, như được phúc trình trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện bởi Viện Ngăn Ngừa Ung Thư của California (CPIC). Dân số người Mỹ gốc Á Châu bao gồm trong 30 quốc gia, mà tất cả đều có khác biệt về các kiểu di trú, tình trạng xã hội-kinh tế, các thói quen về sức khỏe và văn hóa. Mỗi một trong số những đặc tính này đóng góp cho những khác biệt trong tỉ lệ bệnh. Nghiên cứu này là lần đầu trắc nghiệm các mẫu tỉ lệ phụ-đặc biệt trong các sắc dân người Mỹ gốc Á Châu.
Để hiểu sự gia tăng trong tỉ lệ ung thư vú, các nhà nghiên cứu tại CPIC đã nghiên cứu các khuynh hướng ung thư qua tuổi tác và giai đoạn trong số những phụ nữ từ 7 nhóm sắc dân ngường Mỹ gốc Á Châu tại California, từ năm 1988 tới 2013.
Những sắc dân đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Phi Luật Tân, Việt Nam, Nam Á (Ấn Độ và Pakistan) và Đông Nam Á (Cam Bốt, Lào, Hmong và Thái).
Sử dụng tài liệu của California Cancer Registry, là lớn nhất tại Hoa Kỳ và có dân số người Mỹ gốc Á lớn nhất, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng 548,259 trường hợp mới của ung thư vú. Trong số những trường đó, 383,478 trường hợp là phụ nữ da trắng không phải La Tinh và 45,721 là phụ nữ Mỹ gốc Á Châu.
Sự gia tăng phần trăm hàng năm đối với phụ nữ Mỹ gốc Á từ năm 1988 tới 1998 là 2.4%, so với 0.8% đối với phụ nữ da trắng không phải gốc La tinh. Từ năm 1998 tới 2013, tỉ lệ đã gia tăng 0.6% trong các phụ nữ Mỹ gốc Á, trong khi tỉ lệ giao động đối với các phụ nữ da trắng không phải gốc La tinh trong cùng thời kỳ này.
Trong phụ nữ trẻ hơn 50 tuổi, sự gia tăng xảy ra đối với người Mỹ gốc Việt và các nhóm người Mỹ gốc Đông Nam Á khác.
( VB )
MM chuyển
Gia Tăng Bệnh Ung Thư Vú Ở Quý Bà Mỹ Gốc Á
Dù tỉ lệ bệnh ung thư vú không tăng hay sút giảm trong các nhóm sắc dân/chủng tộc tại Hoa Kỳ, nói vẫn đã gia tăng trong giới phụ nữ người Mỹ gốc Á Châu trong vòng 25 năm qua.
Dù tỉ lệ bệnh ung thư vú không tăng hay sút giảm trong các nhóm sắc dân/chủng tộc tại Hoa Kỳ, nói vẫn đã gia tăng trong giới phụ nữ người Mỹ gốc Á Châu trong vòng 25 năm qua.
Trong những nơi đông dân thiểu số nhất ở Mỹ, tỉ lệ bệnh ung thư vú vẫn đứng yên hay sút giảm trong vòng 15 năm qua. Tuy nhiên, trong dân số người Mỹ gốc Á Châu, tỉ lệ bệnh ung thư vú đã gia tăng đều đặn, như được phúc trình trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện bởi Viện Ngăn Ngừa Ung Thư của California (CPIC). Dân số người Mỹ gốc Á Châu bao gồm trong 30 quốc gia, mà tất cả đều có khác biệt về các kiểu di trú, tình trạng xã hội-kinh tế, các thói quen về sức khỏe và văn hóa. Mỗi một trong số những đặc tính này đóng góp cho những khác biệt trong tỉ lệ bệnh. Nghiên cứu này là lần đầu trắc nghiệm các mẫu tỉ lệ phụ-đặc biệt trong các sắc dân người Mỹ gốc Á Châu.
Để hiểu sự gia tăng trong tỉ lệ ung thư vú, các nhà nghiên cứu tại CPIC đã nghiên cứu các khuynh hướng ung thư qua tuổi tác và giai đoạn trong số những phụ nữ từ 7 nhóm sắc dân ngường Mỹ gốc Á Châu tại California, từ năm 1988 tới 2013.
Những sắc dân đó là Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Phi Luật Tân, Việt Nam, Nam Á (Ấn Độ và Pakistan) và Đông Nam Á (Cam Bốt, Lào, Hmong và Thái).
Sử dụng tài liệu của California Cancer Registry, là lớn nhất tại Hoa Kỳ và có dân số người Mỹ gốc Á lớn nhất, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng 548,259 trường hợp mới của ung thư vú. Trong số những trường đó, 383,478 trường hợp là phụ nữ da trắng không phải La Tinh và 45,721 là phụ nữ Mỹ gốc Á Châu.
Sự gia tăng phần trăm hàng năm đối với phụ nữ Mỹ gốc Á từ năm 1988 tới 1998 là 2.4%, so với 0.8% đối với phụ nữ da trắng không phải gốc La tinh. Từ năm 1998 tới 2013, tỉ lệ đã gia tăng 0.6% trong các phụ nữ Mỹ gốc Á, trong khi tỉ lệ giao động đối với các phụ nữ da trắng không phải gốc La tinh trong cùng thời kỳ này.
Trong phụ nữ trẻ hơn 50 tuổi, sự gia tăng xảy ra đối với người Mỹ gốc Việt và các nhóm người Mỹ gốc Đông Nam Á khác.
( VB )
MM chuyển