Kinh Khổ
Giải phóng!
Tôi thường hỏi ngược lại bất kỳ một người bạn nào của tôi rằng: "Giải phóng" là gì?" khi người đó vừa nói ra cái câu "trước (hoặc sau) giải phóng". Biết tính tôi, phần lớn bạn bè ưa đùa: "... thì giải phóng là... phỏng dái"!
Tôi thường hỏi ngược lại bất kỳ một người bạn nào của tôi rằng: "Giải phóng" là gì?" khi người đó vừa nói ra cái câu "trước (hoặc sau) giải phóng". Biết tính tôi, phần lớn bạn bè ưa đùa: "... thì giải phóng là... phỏng dái"!, nhưng họ cũng nói "tại tao quen rồi!".
Thói quen? Tại sao chúng ta có thể phê phán thói quen mất trật tự, chen lấn, nói to, khạc nhổ bừa bãi...mà lại chấp nhận thói quen nói ra một từ hoàn toàn sai trái, làm mất phẩm giá ngay chính chúng ta? Trong cuộc chiến 40 năm trước, tùy theo cách nhìn lúc đó, có thể thông cảm với đồng bào miền bắc khi bị tuyên truyền họ nói "giải phóng miền nam", nhưng ngày hôm nay, đặc biệt với người sống ở miền Nam mà dùng chữ này cho thấy anh hoàn toàn không kiểm soát được ngôn từ của mình. Ai cũng biết người cộng sản đã chiến thắng bằng vũ lực và áp đặt chính sách cai trị lên quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, và họ gọi một cách ngạo mạn đó là giải phóng. Ngay từ những ngày tháng tư đó, cái từ này đã sai trái và phản cảm, có tính xúc phạm sâu sắc người dân miền Nam vì chỉ có nô lệ mới được giải phóng. 39 năm sau, sự sụp đổ từ ý thức hệ đến niềm tin là đương nhiên bởi giờ ai cũng biết cái gọi là lý tưởng đó được xây dựng từ dối trá. Và những giá trị mà chính thể VNCH theo đuổi vẫn còn là giá trị mà con người khao khát, trong khi quyền con người vẫn là một ao ước trong cái chế độ mà kẻ rêu rao giải phóng kia đang áp đặt.
Đừng nói với tôi rằng đó là thói quen. Tôi có thể thông cảm cho người dân nghèo ít học nhưng tôi sẽ không ngại gì mà căn vặn bạn, nếu bạn thốt ra 2 cái chữ mang tính xúc phạm đó trước mặt tôi!
Nguyễn Đình Bổn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=659358920785096&set=a.163475297040130.59704.100001329833501&type=1&stream_ref=10
Tôi thường hỏi ngược lại bất kỳ một người bạn nào của tôi rằng: "Giải phóng" là gì?" khi người đó vừa nói ra cái câu "trước (hoặc sau) giải phóng". Biết tính tôi, phần lớn bạn bè ưa đùa: "... thì giải phóng là... phỏng dái"!, nhưng họ cũng nói "tại tao quen rồi!".
Thói quen? Tại sao chúng ta có thể phê phán thói quen mất trật tự, chen lấn, nói to, khạc nhổ bừa bãi...mà lại chấp nhận thói quen nói ra một từ hoàn toàn sai trái, làm mất phẩm giá ngay chính chúng ta? Trong cuộc chiến 40 năm trước, tùy theo cách nhìn lúc đó, có thể thông cảm với đồng bào miền bắc khi bị tuyên truyền họ nói "giải phóng miền nam", nhưng ngày hôm nay, đặc biệt với người sống ở miền Nam mà dùng chữ này cho thấy anh hoàn toàn không kiểm soát được ngôn từ của mình. Ai cũng biết người cộng sản đã chiến thắng bằng vũ lực và áp đặt chính sách cai trị lên quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, và họ gọi một cách ngạo mạn đó là giải phóng. Ngay từ những ngày tháng tư đó, cái từ này đã sai trái và phản cảm, có tính xúc phạm sâu sắc người dân miền Nam vì chỉ có nô lệ mới được giải phóng. 39 năm sau, sự sụp đổ từ ý thức hệ đến niềm tin là đương nhiên bởi giờ ai cũng biết cái gọi là lý tưởng đó được xây dựng từ dối trá. Và những giá trị mà chính thể VNCH theo đuổi vẫn còn là giá trị mà con người khao khát, trong khi quyền con người vẫn là một ao ước trong cái chế độ mà kẻ rêu rao giải phóng kia đang áp đặt.
Đừng nói với tôi rằng đó là thói quen. Tôi có thể thông cảm cho người dân nghèo ít học nhưng tôi sẽ không ngại gì mà căn vặn bạn, nếu bạn thốt ra 2 cái chữ mang tính xúc phạm đó trước mặt tôi!
Nguyễn Đình Bổn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=659358920785096&set=a.163475297040130.59704.100001329833501&type=1&stream_ref=10
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
Giải phóng!
Tôi thường hỏi ngược lại bất kỳ một người bạn nào của tôi rằng: "Giải phóng" là gì?" khi người đó vừa nói ra cái câu "trước (hoặc sau) giải phóng". Biết tính tôi, phần lớn bạn bè ưa đùa: "... thì giải phóng là... phỏng dái"!
Tôi thường hỏi ngược lại bất kỳ một người bạn nào của tôi rằng: "Giải phóng" là gì?" khi người đó vừa nói ra cái câu "trước (hoặc sau) giải phóng". Biết tính tôi, phần lớn bạn bè ưa đùa: "... thì giải phóng là... phỏng dái"!, nhưng họ cũng nói "tại tao quen rồi!".
Thói quen? Tại sao chúng ta có thể phê phán thói quen mất trật tự, chen lấn, nói to, khạc nhổ bừa bãi...mà lại chấp nhận thói quen nói ra một từ hoàn toàn sai trái, làm mất phẩm giá ngay chính chúng ta? Trong cuộc chiến 40 năm trước, tùy theo cách nhìn lúc đó, có thể thông cảm với đồng bào miền bắc khi bị tuyên truyền họ nói "giải phóng miền nam", nhưng ngày hôm nay, đặc biệt với người sống ở miền Nam mà dùng chữ này cho thấy anh hoàn toàn không kiểm soát được ngôn từ của mình. Ai cũng biết người cộng sản đã chiến thắng bằng vũ lực và áp đặt chính sách cai trị lên quốc gia Việt Nam Cộng Hòa, và họ gọi một cách ngạo mạn đó là giải phóng. Ngay từ những ngày tháng tư đó, cái từ này đã sai trái và phản cảm, có tính xúc phạm sâu sắc người dân miền Nam vì chỉ có nô lệ mới được giải phóng. 39 năm sau, sự sụp đổ từ ý thức hệ đến niềm tin là đương nhiên bởi giờ ai cũng biết cái gọi là lý tưởng đó được xây dựng từ dối trá. Và những giá trị mà chính thể VNCH theo đuổi vẫn còn là giá trị mà con người khao khát, trong khi quyền con người vẫn là một ao ước trong cái chế độ mà kẻ rêu rao giải phóng kia đang áp đặt.
Đừng nói với tôi rằng đó là thói quen. Tôi có thể thông cảm cho người dân nghèo ít học nhưng tôi sẽ không ngại gì mà căn vặn bạn, nếu bạn thốt ra 2 cái chữ mang tính xúc phạm đó trước mặt tôi!
Nguyễn Đình Bổn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=659358920785096&set=a.163475297040130.59704.100001329833501&type=1&stream_ref=10