Xe cán chó
" Gọi là Lông Đức Mạnh, tất nhiên không được rồi..."
Mình có thằng bạn tên Chung, nỗi uất nghẹn của nó mỗi độ xưng tên cho người ta ghi danh là bị hỏi: “Trung trâu hay Chung chó”.
FB Đào Tuấn
FB Đào Tuấn
Mình có thằng bạn tên Chung, nỗi uất nghẹn của nó mỗi độ xưng tên cho người ta ghi danh là bị hỏi: “Trung trâu hay Chung chó”.
Ngọng phát âm x/s; tr/ch nói chung hơi bị phổ biến. Rồi ngọng cả theo
kiểu “cà có đuôi hay cà có cuống”, nhưng kinh nhất vẫn là “nẫn nộn nờ
nờ”. Năm 2010, hoa hậu biển Nguyễn Thị Loan chắc muốn chui xuống đất khi
“liềm tự hào” của cô trở thành màn troll hài đặc sắc.
Nhà thờ Thanh Thảo có lần lên “Đài Pháp” bàn chuyện “nẫn nộn nờ nờ” như
này: “Nói N/L lẫn lộn nó sinh ra nhiều chuyện, nghe nó buồn cười, oái
oăm lắm. Chẳng hạn, mình gọi đồng chí Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, thì
mình gọi là Lông Đức Mạnh, tất nhiên không được rồi...”
Năm ấy, Hà Nội tổ chức một chiến dịch chưa từng có xóa ngọng L/N ở 13
huyện ngoại thành Hà Nội. Một vị trưởng phòng giáo dục là ông Nguyễn Văn
Quý còn quyết đoán: 24 trường tiểu học trên địa bàn huyện đã triển khai
việc “chữa ngọng” như là nhiệm vụ của giáo viên”. Thậm chí, ông bảo
ngay năm tới sẽ chỉ tuyển giáo viên theo hướng trừ điểm nặng người nói
ngọng để tiệt nọc cái giống nờ nờ nẫn nộn.
Thế đéo nào mà hôm nay "lền giáo dục níu nô" lại ẹ đâu ra một ông thượng
thư "vui vẻ cả", nờ nờ nẫn nộn hết tất cả. Thượng thư bộ nào không bộ,
lại nhằm ngay bộ dục. Đúng là "Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông/ Nó
bảo nhau rằng ấy ái uông". Thế thì có mà chữa bằng mắt. Thế thì còn chữa
cho ai?!
Demo thí sinh Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam 2015 Trịnh Thị Mỹ Duyên, một sản
phẩm của “lền giáo dục” “lăng động” “hiện lay”. Năm ấy, cổ còn vừa tốt
nghiệp ngành giáo dục sư phạm tiểu học cơ đấy.
Bàn ra tán vào (1)
Viet
Nẫn nộn " nờ , lờ " ,muốn phân biệt thì phải gọi nà " nờ cao = L và nờ nùn =N...Tương tự, mẫu tự "S" và "X" đều đọc la .."SỜ" cả , muốn phân biệt thi gọi "X"nà SỜ CỨNG ; " S " nà SỜ MỀM .Như vậy khi gặp " SỜ EM XEM" thì nhớ nà mềm trước rồi cứng sau...
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
" Gọi là Lông Đức Mạnh, tất nhiên không được rồi..."
Mình có thằng bạn tên Chung, nỗi uất nghẹn của nó mỗi độ xưng tên cho người ta ghi danh là bị hỏi: “Trung trâu hay Chung chó”.
FB Đào Tuấn
Mình có thằng bạn tên Chung, nỗi uất nghẹn của nó mỗi độ xưng tên cho người ta ghi danh là bị hỏi: “Trung trâu hay Chung chó”.
Ngọng phát âm x/s; tr/ch nói chung hơi bị phổ biến. Rồi ngọng cả theo
kiểu “cà có đuôi hay cà có cuống”, nhưng kinh nhất vẫn là “nẫn nộn nờ
nờ”. Năm 2010, hoa hậu biển Nguyễn Thị Loan chắc muốn chui xuống đất khi
“liềm tự hào” của cô trở thành màn troll hài đặc sắc.
Nhà thờ Thanh Thảo có lần lên “Đài Pháp” bàn chuyện “nẫn nộn nờ nờ” như
này: “Nói N/L lẫn lộn nó sinh ra nhiều chuyện, nghe nó buồn cười, oái
oăm lắm. Chẳng hạn, mình gọi đồng chí Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, thì
mình gọi là Lông Đức Mạnh, tất nhiên không được rồi...”
Năm ấy, Hà Nội tổ chức một chiến dịch chưa từng có xóa ngọng L/N ở 13
huyện ngoại thành Hà Nội. Một vị trưởng phòng giáo dục là ông Nguyễn Văn
Quý còn quyết đoán: 24 trường tiểu học trên địa bàn huyện đã triển khai
việc “chữa ngọng” như là nhiệm vụ của giáo viên”. Thậm chí, ông bảo
ngay năm tới sẽ chỉ tuyển giáo viên theo hướng trừ điểm nặng người nói
ngọng để tiệt nọc cái giống nờ nờ nẫn nộn.
Thế đéo nào mà hôm nay "lền giáo dục níu nô" lại ẹ đâu ra một ông thượng
thư "vui vẻ cả", nờ nờ nẫn nộn hết tất cả. Thượng thư bộ nào không bộ,
lại nhằm ngay bộ dục. Đúng là "Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông/ Nó
bảo nhau rằng ấy ái uông". Thế thì có mà chữa bằng mắt. Thế thì còn chữa
cho ai?!
Demo thí sinh Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam 2015 Trịnh Thị Mỹ Duyên, một sản
phẩm của “lền giáo dục” “lăng động” “hiện lay”. Năm ấy, cổ còn vừa tốt
nghiệp ngành giáo dục sư phạm tiểu học cơ đấy.