Tin nóng trong ngày
HÌNH ẢNH HÀ NỘI PHÁ QUẤY BUỔI TƯỞNG NIỆM 40 NĂM HẢI CHIẾN HOÀNG S
Sáng nay, 19.1.2014 Lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa 17-19/01/1974 được diễn ra tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ – Hồ Gươm – Hà Nội.
Khoảng 300 công dân, trong đó có các nhân sĩ trí thức của Hà Nội như: Giáo sư Huệ Chi, Nhà văn Dương Tường, Nghệ sĩ Kim Chi, Nhà giáo Phạm Toàn, GS.TS Nguyễn Đông Yên, TS Nguyễn Quang A, TS. Đỗ Xuân Thọ, Thạc sĩ Đào Tiến Thi, TS Nguyễn Xuân Diện...đã có mặt ở khu vực tượng đài từ sớm để tham gia buổi lễ tưởng niệm các Tử sĩ đã bỏ mình vì nước, quyết tử bảo vệ Hoàng Sa trong trận Hải chiến ngày 17-19.1.1974.
Một số quân sư "quạt mo" đã tư vấn cho lãnh đạo bày trò đưa vài công nhân đến, cưa vài viên đá nhỏ để làm ầm ĩ và bụi mù ngay dưới chân tượng Lý Thái Tổ để hươ loa thông báo đây là khu vực đang thi công nhằm giải tán đám đông. Những công nhân này cự tuyệt hoặc làm một cách chiếu lệ vì họ cảm nhận được rõ ràng sự lố bịch của hành động này. Hành động khốn nạn này gặp ngay sự phản đối dữ dội và khinh bỉ của những người dân yêu nước có mặt tại khu chân tượng đài.
Một vài cuộc giằng co đã xảy ra ngay trên sân tượng đài.
Những người tham gia lễ tưởng niệm đã không thực hiện được việc thắp hương, đặt hoa hoặc đọc diễn văn như dự kiến. Nhưng tất cả đã đứng bên nhau, hô to Hoàng Sa - Trường Sa - Việt Nam, trong tiếng loa inh ỏi của các nhân viên công vụ nhằm phá quấy buổi lễ. Mọi người mang những bông cúc trắng bọc trong giấy bóng kính, bên ngoài là băng đen Hoàng Sa - Việt Nam đặt dưới chân tượng đài Lý Thái Tổ.
Hai vòng hoa viếng được đưa đến nhưng bị giật vứt xuống lề đường.
Những hình ảnh của buổi lễ tưởng niệm:
.
Khoảng 300 công dân, trong đó có các nhân sĩ trí thức của Hà Nội như: Giáo sư Huệ Chi, Nhà văn Dương Tường, Nghệ sĩ Kim Chi, Nhà giáo Phạm Toàn, GS.TS Nguyễn Đông Yên, TS Nguyễn Quang A, TS. Đỗ Xuân Thọ, Thạc sĩ Đào Tiến Thi, TS Nguyễn Xuân Diện...đã có mặt ở khu vực tượng đài từ sớm để tham gia buổi lễ tưởng niệm các Tử sĩ đã bỏ mình vì nước, quyết tử bảo vệ Hoàng Sa trong trận Hải chiến ngày 17-19.1.1974.
Các
lực lượng an ninh của Bộ Công an và TP Hà Nội cũng đã có mặt từ sớm,
với đủ mọi công cụ: Xe phá sóng, xe chở tù, xe bus...Có rất ít trong số
họ mang sắc phục của ngành, có lẽ đó là để giữ chút sỹ diện cuối cùng
trước cộng đồng quốc tế chăng?. Số lượng người này khoảng 400 - 500
người.
Một số quân sư "quạt mo" đã tư vấn cho lãnh đạo bày trò đưa vài công nhân đến, cưa vài viên đá nhỏ để làm ầm ĩ và bụi mù ngay dưới chân tượng Lý Thái Tổ để hươ loa thông báo đây là khu vực đang thi công nhằm giải tán đám đông. Những công nhân này cự tuyệt hoặc làm một cách chiếu lệ vì họ cảm nhận được rõ ràng sự lố bịch của hành động này. Hành động khốn nạn này gặp ngay sự phản đối dữ dội và khinh bỉ của những người dân yêu nước có mặt tại khu chân tượng đài.
Một vài cuộc giằng co đã xảy ra ngay trên sân tượng đài.
Những người tham gia lễ tưởng niệm đã không thực hiện được việc thắp hương, đặt hoa hoặc đọc diễn văn như dự kiến. Nhưng tất cả đã đứng bên nhau, hô to Hoàng Sa - Trường Sa - Việt Nam, trong tiếng loa inh ỏi của các nhân viên công vụ nhằm phá quấy buổi lễ. Mọi người mang những bông cúc trắng bọc trong giấy bóng kính, bên ngoài là băng đen Hoàng Sa - Việt Nam đặt dưới chân tượng đài Lý Thái Tổ.
Hai vòng hoa viếng được đưa đến nhưng bị giật vứt xuống lề đường.
Những hình ảnh của buổi lễ tưởng niệm:
.
Biểu ngữ: "Nhất thốn sơn hà nhất thốn kim"(một tấc núi sông một tấc vàng)
Bàn ra tán vào (0)
HÌNH ẢNH HÀ NỘI PHÁ QUẤY BUỔI TƯỞNG NIỆM 40 NĂM HẢI CHIẾN HOÀNG S
Sáng nay, 19.1.2014 Lễ tưởng niệm 40 năm ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa 17-19/01/1974 được diễn ra tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ – Hồ Gươm – Hà Nội.
Khoảng 300 công dân, trong đó có các nhân sĩ trí thức của Hà Nội như: Giáo sư Huệ Chi, Nhà văn Dương Tường, Nghệ sĩ Kim Chi, Nhà giáo Phạm Toàn, GS.TS Nguyễn Đông Yên, TS Nguyễn Quang A, TS. Đỗ Xuân Thọ, Thạc sĩ Đào Tiến Thi, TS Nguyễn Xuân Diện...đã có mặt ở khu vực tượng đài từ sớm để tham gia buổi lễ tưởng niệm các Tử sĩ đã bỏ mình vì nước, quyết tử bảo vệ Hoàng Sa trong trận Hải chiến ngày 17-19.1.1974.
Các
lực lượng an ninh của Bộ Công an và TP Hà Nội cũng đã có mặt từ sớm,
với đủ mọi công cụ: Xe phá sóng, xe chở tù, xe bus...Có rất ít trong số
họ mang sắc phục của ngành, có lẽ đó là để giữ chút sỹ diện cuối cùng
trước cộng đồng quốc tế chăng?. Số lượng người này khoảng 400 - 500
người.
Một số quân sư "quạt mo" đã tư vấn cho lãnh đạo bày trò đưa vài công nhân đến, cưa vài viên đá nhỏ để làm ầm ĩ và bụi mù ngay dưới chân tượng Lý Thái Tổ để hươ loa thông báo đây là khu vực đang thi công nhằm giải tán đám đông. Những công nhân này cự tuyệt hoặc làm một cách chiếu lệ vì họ cảm nhận được rõ ràng sự lố bịch của hành động này. Hành động khốn nạn này gặp ngay sự phản đối dữ dội và khinh bỉ của những người dân yêu nước có mặt tại khu chân tượng đài.
Một vài cuộc giằng co đã xảy ra ngay trên sân tượng đài.
Những người tham gia lễ tưởng niệm đã không thực hiện được việc thắp hương, đặt hoa hoặc đọc diễn văn như dự kiến. Nhưng tất cả đã đứng bên nhau, hô to Hoàng Sa - Trường Sa - Việt Nam, trong tiếng loa inh ỏi của các nhân viên công vụ nhằm phá quấy buổi lễ. Mọi người mang những bông cúc trắng bọc trong giấy bóng kính, bên ngoài là băng đen Hoàng Sa - Việt Nam đặt dưới chân tượng đài Lý Thái Tổ.
Hai vòng hoa viếng được đưa đến nhưng bị giật vứt xuống lề đường.
Những hình ảnh của buổi lễ tưởng niệm:
.
Biểu ngữ: "Nhất thốn sơn hà nhất thốn kim"(một tấc núi sông một tấc vàng)