Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Hạt gạo thương binh - Việt Nhân
(HNPĐ) Một ông lính cũ bạn mỗ tôi, là dân biệt kích, tôi biết ông từ ngày còn đi học, nay hai vợ chồng ông lại sang đây chơi, lần này mỗ tôi mới được gặp ông nơi xứ người
(HNPĐ) Một ông lính cũ bạn mỗ tôi, là dân biệt kích, tôi biết ông từ ngày còn đi học, nay hai vợ chồng ông lại sang đây chơi, lần này mỗ tôi mới được gặp ông nơi xứ người sau hơn hai mươi năm. Quanh ông gồm các bạn đồng khóa, đồng đơn vị, nên chuyện nhau nghe vẫn là chuyện bạn bè lính tráng, chuyện của những đứa một thời như mỗ tôi.
Xong rồi cái vụn vặt chuyện lính là đến chuyện gia đình, mỗi người một phần số mà đường đời cũng theo đó có khác, ông là người gặp may, các con ông đều công ăn việc làm khá. Nay sống trong chế độ vịt cộng nhưng ông cũng từng có những chuyến đi xa, để kể lại cho kẻ mang tiếng sống trên đất Mẽo nhưng thân tha phương vẫn luôn lêu bêu như tôi, nghe về những bạn cũ của hai đứa mà ông gặp lại, đứa tiểu bang này, đứa tiểu bang kia, có cả đứa sống bên trời Âu,
Trong đời lính mỗ tôi, ngoài những người bạn đã nằm xuống lúc đang đánh nhau, thì vẫn còn năm bảy ông bị kẹt lại quê nhà, lành lặn có mà tàn phế cũng có… Chuyện không ít những ông là thứ lính dữ nhưng khi tàn cuộc lại lành lặn, còn hầu hết để được toàn vẹn thân xác thì phải là thứ lính hiền, chữ thọ trước ngực, binh chủng nào xin được khỏi liệt kê chi cho rườm, lính như vậy bạn bè vẫn đùa là không xanh cỏ, không đỏ ngực, lon lá khiêm nhường.
Với những ông còn lành lặn, chuyện kẹt lại thì mỗi ông một lý do, và không làm mỗ tôi bận tâm, cái xót xa là để dành cho những ai hoàn cảnh bầm dập hơn mỗ tôi nhiều… Bị loại khỏi vòng chiến giải ngũ với thân xác rách bươm, không xếp được cả vào loại phụ dịch. Sau tháng Tư, cải tạo tại chỗ dăm ba ngày rồi bị đưa đi vùng kinh tế mới, với tấm thân què cụt, đui mù, tự phá rừng làm rẫy lo lấy lương thực nuôi thân… Cái khốn nạn bất nhân của lũ cộng sản là đây.
Quá đói khổ các ông bỏ rừng rú tìm về thành phố làm cư dân lậu! Hơn chục năm, mỗ tôi đói khát qua các nhà tù Nam ra Bắc, thì các ông cũng một thời gian ấy lê la hè phố kiếm sống, hát dạo, bán vé số, có cả xin ăn. Và mỗ tôi ngày ra tù không chịu về nơi chỉ định cư trú, trốn lại Saigon chui rúc cùng các ông, chế độ xã nghĩa dân có sổ gạo cũng còn khốn nạn thay, huống hồ chúng tôi là dân không giấy tờ tùy thân. Chính sách hộ khẩu đặt chúng tôi ra ngoài lề xã hội!
Nhìn chung những người lính VNCH, trong tay đứa tiểu nhân xéo xắt trả thù, thì các ông thương phế binh trăm phần cực nhục, đem so với anh em đã thoát đi bằng ngả HO như mỗ tôi, mới thấy các ông TPB thực sự xứng đáng được giúp đỡ hơn bất cứ một ai. Khổ ít như mỗ tôi chục năm tù, kẻ nhiều hơn thì mười lăm, mười bảy năm, nhưng sao so bằng bốn chục năm hơn bị đọa đày của các ông, chuyện được ra đi của các ông là điều phải có, đáng phải được làm từ lâu!
Hôm trước tết con khỉ, được đọc lá thư đề ngày 17/12/2015, của năm vị Dân biểu Hoa Kỳ gởi cho Ngoại trưởng John Kerry, để xem có thể dùng các luật lệ hiện hành mang sang đây định cư các cựu quân nhân thương phế binh VNCH còn tại VN, nghe vậy mà lòng thấy vui. Các vị đó muốn mở lại chuyện ra đi, không bằng cách mong nơi một dự luật mới, mà chỉ đề nghị dùng chương trình HO đã có, một việc làm với nhiều hy vọng “đầu đã xuôi đuôi sẽ lọt”.
Nhưng nay Dân Biểu Lowenthal, một trong 5 dân biểu Hoa Kỳ trong nhóm chủ trương xin mở lại chương trình ODP, cho biết đã có thư trả lời của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 20/01/2016, với nội dung BNG chưa có kế hoạch làm theo yêu cầu này. Một trong những lý do được đưa ra, là cả Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội, lẫn Tòa Lãnh Sự tại Sài Gòn, đều xác nhận là họ không ghi nhận có sự ngược đãi nào (?!), đối với những thương phế binh VNCH còn sống tại VN.
Phế binh VNCH không bị ngược đãi, đây là lời từ miệng ông Mẽo xăng pha nhớt Ted Osius … Bức thư còn cho biết chính phủ Hoa Kỳ có quan tâm đến những người tàn tật tại VN, và từ năm 1989 đã chi hơn 70 triệu đô để trợ giúp, nói vậy là với ý hẳn rằng trong đó có cả những phế binh chế độ cũ (!?). Xin nhắc lại chuyện tìm hài cốt người mất tích, năm 2011 một triệu đô tài trợ của Mẽo bị nhà nước xã nghĩa từ chối, chỉ vì điều kiện là tìm cả cho người lính Quốc gia!
Đến xác người chết mà còn bị phân biệt quốc cộng thì ta phải tự hiểu, có hay không những anh em phế binh VNCH được dự phần trong con số 70 triệu! Vốn loài hèn hạ đầu óc bẩn thỉu, luôn muốn xóa sạch giết tuyệt những người chúng thù, thì chuyện nhà nước An Nam cộng với lối hành xử như chúng đã làm là điều không gì khó hiểu. Nay lại thêm chuyện ra đi của anh em phế binh bên quê nhà, xem chừng như đã có câu trả lời khá rõ từ phía Hoa kỳ!
Phía Hoa Kỳ, một ngoại trưởng phản chiến John Kerry, một đại sứ đa hệ Ted Osius, người sợ mất job, kẻ lại ưa vịt cộng, thì cũng không lạ với quyết định này của bộ ngoại giao Mẽo. Nhưng những người vận động chuyện định cư cho những anh em phế binh vẫn chưa bỏ cuộc (còn nước còn tát), ngay Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn cũng đã viết thư gởi bà Julia Frifield, Phụ Tá Ngoại Trưởng Đặc Trách Lập Pháp, yêu cầu tái cứu xét lại quyết định này.
Vậy đường đi còn dài, vẫn còn xa tầm tay với, mà sự thật đau lòng là các anh TPB khó có thể chờ trong khi tuổi nay đã cao, con số anh em chết càng ngày càng nhiều trong bệnh tật và đói nghèo. Vậy chỉ mỗi cách là lo cho anh em chén cơm, viên thuốc, chúng ta cần thêm nhiều những buổi hát “Cám ơn anh người TPB.VNCH”, bên cạnh đó chúng ta cần thêm những cánh tay trẻ, để nối tiếp công việc của những đầu tầu như Bà Hạnh Nhơn tuổi nay đã cao.
Thưa chuyện đến đây, mỗ tôi chợt nhớ mấy chữ ‘hạt gạo thương binh’, mà trong một buổi hát cho người TPB.VNCH nơi sân trường Bolsa Grande, một bà đồng hương ngồi bên cạnh, đã gọi vậy với tờ giấy bạc bà đóng góp. Một năm tổ chức một lần dù có được một triệu đi nữa, với con số TPB là 15.000 người, thì 50 đồng cũng chỉ là mưa rào trên đất hạn, nên cách đây ba năm chiến dịch “Một Gia đình - Một Thương Binh”, đã được Hội HO Cứu Trợ TPB phát động.
Kêu gọi cả trăm ngàn HO đã vượt thoát xin giang rộng vòng tay ôm lấy đồng đội cũ. Năm người đưa tay ra cho một người vịn, chuyện đơn giản là vậy, nhưng chiến dịch nay đã đi được tới đâu mà sao im ắng, có phải đó là chuyện quá khó để làm? Thực tế cho thấy người có tiền có của muốn xài sao tùy ý, không một ai quyền gì buộc họ làm việc nọ việc kia, mỗ tôi cũng đã từng chỉ vì ý kiến, đừng gởi tiền, đừng về xứ xã nghĩa ăn chơi, mà đã bị chửi.
Trong chúng ta mấy ai không có lần đã dự phải buổi họp mặt, như mỗ tôi vừa có tuần trước, được nghe người ngồi chung với những câu chuyện rôm rả về sự thành đạt, không của mình thì cũng của con, và sau những chuyện đi cho biết xứ người, là chuyện kể về ăn chơi bên kia xứ Việt.
Nên khó thật, làm sao có thêm nhiều hạt gạo thương binh đến tay những người một thời được gọi bằng hai tiếng chiến hữu. Người ta vẫn có câu kẻ cho hạnh phúc hơn người nhận, nhưng để phải nhịn vui mà làm kẻ cho cũng không dễ với một số anh em lính cũ mình, đừng nói chi ai khác!
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Một ông lính cũ bạn mỗ tôi, là dân biệt kích, tôi biết ông từ ngày còn đi học, nay hai vợ chồng ông lại sang đây chơi, lần này mỗ tôi mới được gặp ông nơi xứ người sau hơn hai mươi năm. Quanh ông gồm các bạn đồng khóa, đồng đơn vị, nên chuyện nhau nghe vẫn là chuyện bạn bè lính tráng, chuyện của những đứa một thời như mỗ tôi.
Xong rồi cái vụn vặt chuyện lính là đến chuyện gia đình, mỗi người một phần số mà đường đời cũng theo đó có khác, ông là người gặp may, các con ông đều công ăn việc làm khá. Nay sống trong chế độ vịt cộng nhưng ông cũng từng có những chuyến đi xa, để kể lại cho kẻ mang tiếng sống trên đất Mẽo nhưng thân tha phương vẫn luôn lêu bêu như tôi, nghe về những bạn cũ của hai đứa mà ông gặp lại, đứa tiểu bang này, đứa tiểu bang kia, có cả đứa sống bên trời Âu,
Trong đời lính mỗ tôi, ngoài những người bạn đã nằm xuống lúc đang đánh nhau, thì vẫn còn năm bảy ông bị kẹt lại quê nhà, lành lặn có mà tàn phế cũng có… Chuyện không ít những ông là thứ lính dữ nhưng khi tàn cuộc lại lành lặn, còn hầu hết để được toàn vẹn thân xác thì phải là thứ lính hiền, chữ thọ trước ngực, binh chủng nào xin được khỏi liệt kê chi cho rườm, lính như vậy bạn bè vẫn đùa là không xanh cỏ, không đỏ ngực, lon lá khiêm nhường.
Với những ông còn lành lặn, chuyện kẹt lại thì mỗi ông một lý do, và không làm mỗ tôi bận tâm, cái xót xa là để dành cho những ai hoàn cảnh bầm dập hơn mỗ tôi nhiều… Bị loại khỏi vòng chiến giải ngũ với thân xác rách bươm, không xếp được cả vào loại phụ dịch. Sau tháng Tư, cải tạo tại chỗ dăm ba ngày rồi bị đưa đi vùng kinh tế mới, với tấm thân què cụt, đui mù, tự phá rừng làm rẫy lo lấy lương thực nuôi thân… Cái khốn nạn bất nhân của lũ cộng sản là đây.
Quá đói khổ các ông bỏ rừng rú tìm về thành phố làm cư dân lậu! Hơn chục năm, mỗ tôi đói khát qua các nhà tù Nam ra Bắc, thì các ông cũng một thời gian ấy lê la hè phố kiếm sống, hát dạo, bán vé số, có cả xin ăn. Và mỗ tôi ngày ra tù không chịu về nơi chỉ định cư trú, trốn lại Saigon chui rúc cùng các ông, chế độ xã nghĩa dân có sổ gạo cũng còn khốn nạn thay, huống hồ chúng tôi là dân không giấy tờ tùy thân. Chính sách hộ khẩu đặt chúng tôi ra ngoài lề xã hội!
Nhìn chung những người lính VNCH, trong tay đứa tiểu nhân xéo xắt trả thù, thì các ông thương phế binh trăm phần cực nhục, đem so với anh em đã thoát đi bằng ngả HO như mỗ tôi, mới thấy các ông TPB thực sự xứng đáng được giúp đỡ hơn bất cứ một ai. Khổ ít như mỗ tôi chục năm tù, kẻ nhiều hơn thì mười lăm, mười bảy năm, nhưng sao so bằng bốn chục năm hơn bị đọa đày của các ông, chuyện được ra đi của các ông là điều phải có, đáng phải được làm từ lâu!
Hôm trước tết con khỉ, được đọc lá thư đề ngày 17/12/2015, của năm vị Dân biểu Hoa Kỳ gởi cho Ngoại trưởng John Kerry, để xem có thể dùng các luật lệ hiện hành mang sang đây định cư các cựu quân nhân thương phế binh VNCH còn tại VN, nghe vậy mà lòng thấy vui. Các vị đó muốn mở lại chuyện ra đi, không bằng cách mong nơi một dự luật mới, mà chỉ đề nghị dùng chương trình HO đã có, một việc làm với nhiều hy vọng “đầu đã xuôi đuôi sẽ lọt”.
Nhưng nay Dân Biểu Lowenthal, một trong 5 dân biểu Hoa Kỳ trong nhóm chủ trương xin mở lại chương trình ODP, cho biết đã có thư trả lời của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 20/01/2016, với nội dung BNG chưa có kế hoạch làm theo yêu cầu này. Một trong những lý do được đưa ra, là cả Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội, lẫn Tòa Lãnh Sự tại Sài Gòn, đều xác nhận là họ không ghi nhận có sự ngược đãi nào (?!), đối với những thương phế binh VNCH còn sống tại VN.
Phế binh VNCH không bị ngược đãi, đây là lời từ miệng ông Mẽo xăng pha nhớt Ted Osius … Bức thư còn cho biết chính phủ Hoa Kỳ có quan tâm đến những người tàn tật tại VN, và từ năm 1989 đã chi hơn 70 triệu đô để trợ giúp, nói vậy là với ý hẳn rằng trong đó có cả những phế binh chế độ cũ (!?). Xin nhắc lại chuyện tìm hài cốt người mất tích, năm 2011 một triệu đô tài trợ của Mẽo bị nhà nước xã nghĩa từ chối, chỉ vì điều kiện là tìm cả cho người lính Quốc gia!
Đến xác người chết mà còn bị phân biệt quốc cộng thì ta phải tự hiểu, có hay không những anh em phế binh VNCH được dự phần trong con số 70 triệu! Vốn loài hèn hạ đầu óc bẩn thỉu, luôn muốn xóa sạch giết tuyệt những người chúng thù, thì chuyện nhà nước An Nam cộng với lối hành xử như chúng đã làm là điều không gì khó hiểu. Nay lại thêm chuyện ra đi của anh em phế binh bên quê nhà, xem chừng như đã có câu trả lời khá rõ từ phía Hoa kỳ!
Phía Hoa Kỳ, một ngoại trưởng phản chiến John Kerry, một đại sứ đa hệ Ted Osius, người sợ mất job, kẻ lại ưa vịt cộng, thì cũng không lạ với quyết định này của bộ ngoại giao Mẽo. Nhưng những người vận động chuyện định cư cho những anh em phế binh vẫn chưa bỏ cuộc (còn nước còn tát), ngay Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn cũng đã viết thư gởi bà Julia Frifield, Phụ Tá Ngoại Trưởng Đặc Trách Lập Pháp, yêu cầu tái cứu xét lại quyết định này.
Vậy đường đi còn dài, vẫn còn xa tầm tay với, mà sự thật đau lòng là các anh TPB khó có thể chờ trong khi tuổi nay đã cao, con số anh em chết càng ngày càng nhiều trong bệnh tật và đói nghèo. Vậy chỉ mỗi cách là lo cho anh em chén cơm, viên thuốc, chúng ta cần thêm nhiều những buổi hát “Cám ơn anh người TPB.VNCH”, bên cạnh đó chúng ta cần thêm những cánh tay trẻ, để nối tiếp công việc của những đầu tầu như Bà Hạnh Nhơn tuổi nay đã cao.
Thưa chuyện đến đây, mỗ tôi chợt nhớ mấy chữ ‘hạt gạo thương binh’, mà trong một buổi hát cho người TPB.VNCH nơi sân trường Bolsa Grande, một bà đồng hương ngồi bên cạnh, đã gọi vậy với tờ giấy bạc bà đóng góp. Một năm tổ chức một lần dù có được một triệu đi nữa, với con số TPB là 15.000 người, thì 50 đồng cũng chỉ là mưa rào trên đất hạn, nên cách đây ba năm chiến dịch “Một Gia đình - Một Thương Binh”, đã được Hội HO Cứu Trợ TPB phát động.
Kêu gọi cả trăm ngàn HO đã vượt thoát xin giang rộng vòng tay ôm lấy đồng đội cũ. Năm người đưa tay ra cho một người vịn, chuyện đơn giản là vậy, nhưng chiến dịch nay đã đi được tới đâu mà sao im ắng, có phải đó là chuyện quá khó để làm? Thực tế cho thấy người có tiền có của muốn xài sao tùy ý, không một ai quyền gì buộc họ làm việc nọ việc kia, mỗ tôi cũng đã từng chỉ vì ý kiến, đừng gởi tiền, đừng về xứ xã nghĩa ăn chơi, mà đã bị chửi.
Trong chúng ta mấy ai không có lần đã dự phải buổi họp mặt, như mỗ tôi vừa có tuần trước, được nghe người ngồi chung với những câu chuyện rôm rả về sự thành đạt, không của mình thì cũng của con, và sau những chuyện đi cho biết xứ người, là chuyện kể về ăn chơi bên kia xứ Việt.
Nên khó thật, làm sao có thêm nhiều hạt gạo thương binh đến tay những người một thời được gọi bằng hai tiếng chiến hữu. Người ta vẫn có câu kẻ cho hạnh phúc hơn người nhận, nhưng để phải nhịn vui mà làm kẻ cho cũng không dễ với một số anh em lính cũ mình, đừng nói chi ai khác!
Việt Nhân (HNPĐ)
Hạt gạo thương binh - Việt Nhân
(HNPĐ) Một ông lính cũ bạn mỗ tôi, là dân biệt kích, tôi biết ông từ ngày còn đi học, nay hai vợ chồng ông lại sang đây chơi, lần này mỗ tôi mới được gặp ông nơi xứ người
(HNPĐ) Một ông lính cũ bạn mỗ tôi, là dân biệt kích, tôi biết ông từ ngày còn đi học, nay hai vợ chồng ông lại sang đây chơi, lần này mỗ tôi mới được gặp ông nơi xứ người sau hơn hai mươi năm. Quanh ông gồm các bạn đồng khóa, đồng đơn vị, nên chuyện nhau nghe vẫn là chuyện bạn bè lính tráng, chuyện của những đứa một thời như mỗ tôi.
Xong rồi cái vụn vặt chuyện lính là đến chuyện gia đình, mỗi người một phần số mà đường đời cũng theo đó có khác, ông là người gặp may, các con ông đều công ăn việc làm khá. Nay sống trong chế độ vịt cộng nhưng ông cũng từng có những chuyến đi xa, để kể lại cho kẻ mang tiếng sống trên đất Mẽo nhưng thân tha phương vẫn luôn lêu bêu như tôi, nghe về những bạn cũ của hai đứa mà ông gặp lại, đứa tiểu bang này, đứa tiểu bang kia, có cả đứa sống bên trời Âu,
Trong đời lính mỗ tôi, ngoài những người bạn đã nằm xuống lúc đang đánh nhau, thì vẫn còn năm bảy ông bị kẹt lại quê nhà, lành lặn có mà tàn phế cũng có… Chuyện không ít những ông là thứ lính dữ nhưng khi tàn cuộc lại lành lặn, còn hầu hết để được toàn vẹn thân xác thì phải là thứ lính hiền, chữ thọ trước ngực, binh chủng nào xin được khỏi liệt kê chi cho rườm, lính như vậy bạn bè vẫn đùa là không xanh cỏ, không đỏ ngực, lon lá khiêm nhường.
Với những ông còn lành lặn, chuyện kẹt lại thì mỗi ông một lý do, và không làm mỗ tôi bận tâm, cái xót xa là để dành cho những ai hoàn cảnh bầm dập hơn mỗ tôi nhiều… Bị loại khỏi vòng chiến giải ngũ với thân xác rách bươm, không xếp được cả vào loại phụ dịch. Sau tháng Tư, cải tạo tại chỗ dăm ba ngày rồi bị đưa đi vùng kinh tế mới, với tấm thân què cụt, đui mù, tự phá rừng làm rẫy lo lấy lương thực nuôi thân… Cái khốn nạn bất nhân của lũ cộng sản là đây.
Quá đói khổ các ông bỏ rừng rú tìm về thành phố làm cư dân lậu! Hơn chục năm, mỗ tôi đói khát qua các nhà tù Nam ra Bắc, thì các ông cũng một thời gian ấy lê la hè phố kiếm sống, hát dạo, bán vé số, có cả xin ăn. Và mỗ tôi ngày ra tù không chịu về nơi chỉ định cư trú, trốn lại Saigon chui rúc cùng các ông, chế độ xã nghĩa dân có sổ gạo cũng còn khốn nạn thay, huống hồ chúng tôi là dân không giấy tờ tùy thân. Chính sách hộ khẩu đặt chúng tôi ra ngoài lề xã hội!
Nhìn chung những người lính VNCH, trong tay đứa tiểu nhân xéo xắt trả thù, thì các ông thương phế binh trăm phần cực nhục, đem so với anh em đã thoát đi bằng ngả HO như mỗ tôi, mới thấy các ông TPB thực sự xứng đáng được giúp đỡ hơn bất cứ một ai. Khổ ít như mỗ tôi chục năm tù, kẻ nhiều hơn thì mười lăm, mười bảy năm, nhưng sao so bằng bốn chục năm hơn bị đọa đày của các ông, chuyện được ra đi của các ông là điều phải có, đáng phải được làm từ lâu!
Hôm trước tết con khỉ, được đọc lá thư đề ngày 17/12/2015, của năm vị Dân biểu Hoa Kỳ gởi cho Ngoại trưởng John Kerry, để xem có thể dùng các luật lệ hiện hành mang sang đây định cư các cựu quân nhân thương phế binh VNCH còn tại VN, nghe vậy mà lòng thấy vui. Các vị đó muốn mở lại chuyện ra đi, không bằng cách mong nơi một dự luật mới, mà chỉ đề nghị dùng chương trình HO đã có, một việc làm với nhiều hy vọng “đầu đã xuôi đuôi sẽ lọt”.
Nhưng nay Dân Biểu Lowenthal, một trong 5 dân biểu Hoa Kỳ trong nhóm chủ trương xin mở lại chương trình ODP, cho biết đã có thư trả lời của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 20/01/2016, với nội dung BNG chưa có kế hoạch làm theo yêu cầu này. Một trong những lý do được đưa ra, là cả Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội, lẫn Tòa Lãnh Sự tại Sài Gòn, đều xác nhận là họ không ghi nhận có sự ngược đãi nào (?!), đối với những thương phế binh VNCH còn sống tại VN.
Phế binh VNCH không bị ngược đãi, đây là lời từ miệng ông Mẽo xăng pha nhớt Ted Osius … Bức thư còn cho biết chính phủ Hoa Kỳ có quan tâm đến những người tàn tật tại VN, và từ năm 1989 đã chi hơn 70 triệu đô để trợ giúp, nói vậy là với ý hẳn rằng trong đó có cả những phế binh chế độ cũ (!?). Xin nhắc lại chuyện tìm hài cốt người mất tích, năm 2011 một triệu đô tài trợ của Mẽo bị nhà nước xã nghĩa từ chối, chỉ vì điều kiện là tìm cả cho người lính Quốc gia!
Đến xác người chết mà còn bị phân biệt quốc cộng thì ta phải tự hiểu, có hay không những anh em phế binh VNCH được dự phần trong con số 70 triệu! Vốn loài hèn hạ đầu óc bẩn thỉu, luôn muốn xóa sạch giết tuyệt những người chúng thù, thì chuyện nhà nước An Nam cộng với lối hành xử như chúng đã làm là điều không gì khó hiểu. Nay lại thêm chuyện ra đi của anh em phế binh bên quê nhà, xem chừng như đã có câu trả lời khá rõ từ phía Hoa kỳ!
Phía Hoa Kỳ, một ngoại trưởng phản chiến John Kerry, một đại sứ đa hệ Ted Osius, người sợ mất job, kẻ lại ưa vịt cộng, thì cũng không lạ với quyết định này của bộ ngoại giao Mẽo. Nhưng những người vận động chuyện định cư cho những anh em phế binh vẫn chưa bỏ cuộc (còn nước còn tát), ngay Thượng Nghị Sĩ Janet Nguyễn cũng đã viết thư gởi bà Julia Frifield, Phụ Tá Ngoại Trưởng Đặc Trách Lập Pháp, yêu cầu tái cứu xét lại quyết định này.
Vậy đường đi còn dài, vẫn còn xa tầm tay với, mà sự thật đau lòng là các anh TPB khó có thể chờ trong khi tuổi nay đã cao, con số anh em chết càng ngày càng nhiều trong bệnh tật và đói nghèo. Vậy chỉ mỗi cách là lo cho anh em chén cơm, viên thuốc, chúng ta cần thêm nhiều những buổi hát “Cám ơn anh người TPB.VNCH”, bên cạnh đó chúng ta cần thêm những cánh tay trẻ, để nối tiếp công việc của những đầu tầu như Bà Hạnh Nhơn tuổi nay đã cao.
Thưa chuyện đến đây, mỗ tôi chợt nhớ mấy chữ ‘hạt gạo thương binh’, mà trong một buổi hát cho người TPB.VNCH nơi sân trường Bolsa Grande, một bà đồng hương ngồi bên cạnh, đã gọi vậy với tờ giấy bạc bà đóng góp. Một năm tổ chức một lần dù có được một triệu đi nữa, với con số TPB là 15.000 người, thì 50 đồng cũng chỉ là mưa rào trên đất hạn, nên cách đây ba năm chiến dịch “Một Gia đình - Một Thương Binh”, đã được Hội HO Cứu Trợ TPB phát động.
Kêu gọi cả trăm ngàn HO đã vượt thoát xin giang rộng vòng tay ôm lấy đồng đội cũ. Năm người đưa tay ra cho một người vịn, chuyện đơn giản là vậy, nhưng chiến dịch nay đã đi được tới đâu mà sao im ắng, có phải đó là chuyện quá khó để làm? Thực tế cho thấy người có tiền có của muốn xài sao tùy ý, không một ai quyền gì buộc họ làm việc nọ việc kia, mỗ tôi cũng đã từng chỉ vì ý kiến, đừng gởi tiền, đừng về xứ xã nghĩa ăn chơi, mà đã bị chửi.
Trong chúng ta mấy ai không có lần đã dự phải buổi họp mặt, như mỗ tôi vừa có tuần trước, được nghe người ngồi chung với những câu chuyện rôm rả về sự thành đạt, không của mình thì cũng của con, và sau những chuyện đi cho biết xứ người, là chuyện kể về ăn chơi bên kia xứ Việt.
Nên khó thật, làm sao có thêm nhiều hạt gạo thương binh đến tay những người một thời được gọi bằng hai tiếng chiến hữu. Người ta vẫn có câu kẻ cho hạnh phúc hơn người nhận, nhưng để phải nhịn vui mà làm kẻ cho cũng không dễ với một số anh em lính cũ mình, đừng nói chi ai khác!
Việt Nhân (HNPĐ)