Sức khỏe và đời sống

Hỏi đáp Y học: Chứng viêm đa cơ tự miễn

Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này là Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.
 
 

Bác sĩ Hồ Văn Hiền.

 
Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này là Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.

Thính giả Lê Thị Kim Dư ở Việt Nam, có câu hỏi như sau:

"Cách nay khoảng ba năm về trước, em có mang thai em bé, được bảy tháng thì sinh non. Sau khi sinh em bé thì tự dưng tay chân bị yếu, đi bác sĩ nhiều nơi thì được nói là bị hậu sản sau sinh. Đi nhiều nơi thì bác sĩ nào cũng chỉ cho toàn là thuốc bổ thôi. Uống được khoảng một năm rưỡi thì tay chân lại yếu dần đi. Sau đó nhập viện và nằm viện khoảng một tuần thì không phát hiện ra bệnh gì. Chuyển qua bệnh viện huyết học, sau khi vào máu thì lại bình thường. Bác sĩ dự đoán là ung thư máu. Nhưng sau một thời gian khoảng ba tháng thì lấy tủy ba lần nhưng mà cũng không tìm ra nguyên nhân bệnh, chỉ nói là thiếu máu tán huyết thôi. Sau đó bệnh viện huyết học đó có nói là không đúng với chuyên môn của họ, họ mới chuyển qua bệnh viện Chợ Rẫy. Sau các xét nghiệm và hội chẩn của bác sĩ thì em được chẩn đoán là bị viêm đa cơ tự miễn. Sau một thời gian điều trị ở đó được hai tháng thì em uống thuốc và mập lên khoảng mười mấy kí. Em cũng lo là không biết bệnh này điều trị có hết hay không thì bác sĩ cũng có nói là có người phải uống thuốc suốt đời. Em cũng muốn biết là hướng điều trị là như thế nào? Hiện tại thì em cũng bớt nhiều rồi, chân tay cũng cử động bình thường như lúc trước."

Chúng tôi đã chuyển thắc mắc cho bác sĩ Hồ Văn Hiền, và sau đây là phần giải đáp của bác sĩ Hiền:
Lắng nghe giải đáp của bác sĩ
Bệnh viêm đa cơ - Polymyositis

(Poly=nhiều, myos =cơ, bắp thịt, itis=viêm, sưng)

•    Viêm đa cơ là một chứng bệnh mãn tính, làm viêm, làm yếu đi, và làm teo nhiều cơ.

•    Đây là một bệnh hiếm; trong 1 triệu người mới xảy ra vài trường hợp mỗi năm (incidence 0.5-8.4/ 1 million)

•    Bệnh xảy ra trên người trẻ (>20t) và trung niên (45-60 t), đàn bà nhiều hơn đàn ông (2:1 ratio).

•    Cơ chế bệnh: tự miễn nhiễm (auto-immune disease).

•    Miễn nhiễm (immunity): cơ chế phòng thủ cơ thể; lúc cơ thể bị xâm nhập (ví dụ, vi trùng, chất lạ từ ngoài vào [antigen, kháng sinh=chất sinh ra đề kháng] thì cơ thể sản xuất những kháng thể [antibodies] để chống lại, vô hiệu hoá, phá huỷ chúng.

•    Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một số bộ phận đang lành mạnh của cơ thể có thể bị các kháng thể "bạn" này tấn công nhầm. Trường hợp này bệnh gây ra không phải do bên ngoài vào, mà do những sản phẩm của hệ phòng thủ, nghĩa là hệ miễn nhiễm gây ra, chúng ta từ đó gọi là bệnh tự miễn nhiễm (auto=tự mình, immune= miễn nhiễm).

•    Trong bệnh polymyositis, các cơ (muscles) bị tấn công; tương tự như vậy, nếu các kháng thể tấn công các khớp xương, thì lại sinh ra bệnh thấp khớp mãn tính (rheumatoid arthritis).

•    Các yếu tố cơ nguy (risk factors): nhiễm virus (virus coxsackie, HIV, virus viêm gan B), bệnh ung thư (cancer), di truyền (có bệnh tự miễn nhiễm trong gia đình), một số thuốc men (như thuốc hạ áp huyết ACE inhibitors, thuốc chữa sốt rét hydroxy chloroquine)
 
Triệu chứng

•    Các cơ lớn vùng vai, vùng háng và đùi là chính. Các cơ bị yếu đều hai bên (symmetrical weakness). Các cơ nhỏ ở xa thân như bàn tay vẫn hoạt động tốt (như gài nút áo, may vá, cầm đũa).

•    Thường các cơ vùng xương chậu và đùi bị ảnh hưởng trước. Người bệnh gặp khó khăn lúc ngồi xuống đứng dậy, bước lên thang lầu, quỳ xuống, bước lên lề đường. Sau đó cơ vùng vai yếu đi, gặp khó khăn nâng một đồ vật, chải tóc; lúc cơ ở cổ bị yếu thì không ngẫng đầu cổ lên được.

•    Tuy nhiên những cơ khác cũng có thể bị tác dụng, như cơ của lồng ngực phụ trách hô hấp (cơ kéo các xương sườn lên xuống để dãn lồng ngực), các cơ của thực quản (oesophagus,trong vách ống nối miệng với bao tử, cần những cơ phụ trách đẩy thức ăn chạy xuống về phía bao tử, cho nên dù chúng ta nằm xuống vẫn nuốt thức ăn, uống được), cơ tim.

•    Cho nên, nếu bệnh nặng, người bệnh có thể khó thở, nuốt khó, ăn uống bị nghẹn, sặc, nhiễm trùng phổi do hô hấp kém và mất phản xạ nuốt, thức ăn uống đi lạc vào phổi (aspiration pneumonia), viêm cơ tim (myocarditis).

•    Thường thì những bắp cơ phụ trách các vận động của tròng mắt (extraocular movements), và những cơ trên mặt phụ trách nhai, nét mặt, nhắm mắt, mở mắt không bị ảnh hưởng ( điểm này giúp bs phân biệt viêm đa cơ với một bệnh khác, myasthenia gravis [bệnh nhược cơ nặng], cũng hay xảy ra ở đàn bà hơn đàn ông, cũng làm yếu các cơ, nhưng lại gây ra do điểm nối dây thần kinh với bắp cơ bị gián đoạn ).

Định bệnh:

Bác sĩ căn cứ trên các triệu chứng, thử nghiệm đo các enzyme trong máu chứng tỏ các tế bào cơ bị huỷ hoại (CK), có thể cần MRI để thấy các tổn thương trong các cơ lớn, đo điện cơ đồ (EMG, electromyogram).

Chữa trị:

Thuốc được dùng có mục đích giảm viêm gây ra do hiện tượng tự miễn nhiễm.

•    Corticoid: hormon gốc tuyến thượng thận, vd: prednisone, có khả năng giảm viêm mạnh, nhưng có biến chứng như lên cân, cao huyết áp, yếu xương (osteopenia), dễ nhiễm trùng, và chính corticoid cũng gây ra viêm cơ (steroid myopathy).

•    Thường chữa thuốc prednisone liều cao chừng 4-8 tuần. Bác sĩ theo dõi tiến triển sức lực các cơ, sức chịu đựng dẻo dai (endurance) của bệnh nhân,và biến chứng của thuốc. Sau đó sẽ cho liều giảm dần, đến mức thấp nhất bệnh nhân có thể chịu đựng được về lâu dài.

•    Bệnh nhân cần được chuyên viên vật lý trị liệu theo dõi, để trị giảm đau (vd bằng sức nóng), giúp vận động các cơ bắp (thụ động/passive movements, hoặc chủ động để tránh đừng để cơ bắp co rút lại (contracture), teo lại (atrophy) vì không dùng tới, và giúp cơ bắp sớm phục hồi cơ năng lúc bệnh thuyên giảm.

•    Những bệnh nhân bị yếu tim, hô hấp, ăn uống khó khăn cần những bác sĩ chuyên về những lĩnh vực này.

•    Những trường hợp không có kết quả tốt với cortiicoid cần những thuốc gọi là “áp chế miễn nhiễm” (immunosuppressants) như methotrexate, azathioprine (Imuran).

•    Thuốc ức chế yếu tố hoại tử u (TNF *inhibitors) (infliximab/”Remicade”), (*Tumor Necrozing Factor)

•    Một số nơi dùng kháng thể immunoglobulin chích mạch (IVIg) có kết quả tốt trong những trường hợp đặc biệt.

•    Những thuốc này được các bs chuyên về các bệnh phong thấp (rheumatologist) dùng chữa các bệnh tự miễn nhiễm (autoimmune dieases) lúc các thuốc khác thất bại, và thuốc rất đắt tiền.

Chúc bệnh nhân may mắn.
Bác sĩ Hồ Văn Hiền
Hien V. Ho, MD, FAAP

---------------------------------------

Cảm ơn bác sĩ Hồ Văn Hiền. Chúng tôi cũng xin cảm ơn thính giả đã tham gia chương trình Hỏi Đáp Y Học này.

Quý vị có thể nghe lại các bài giải đáp trên mạng Internet ở địa chỉ voatiengviet.com, bấm vào mục Hỏi Đáp Y Học trong phần chuyên mục. Các bài giải đáp y học khác cũng được lưu trữ trong phần này.

Chúng tôi vẫn dành đường dây điện thoại miễn phí để tiếp nhận các thắc mắc khác của quý thính giả về sức khỏe và y học thường thức. Số điện thoại miễn phí dành cho mục Hỏi Đáp Y học là 202-205-7890, ngày giờ nhận câu hỏi là thứ ba và thứ năm mỗi tuần, từ 8 giờ 30 đến 9 giờ 30 tối, giờ Việt Nam. Quý vị cũng có thể gửi câu hỏi cho chúng tôi qua điện thư ở địa chỉ Vietnamese@voanews.com.

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Hỏi đáp Y học: Chứng viêm đa cơ tự miễn

Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này là Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.
 
 

Bác sĩ Hồ Văn Hiền.

 
Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này là Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.

Thính giả Lê Thị Kim Dư ở Việt Nam, có câu hỏi như sau:

"Cách nay khoảng ba năm về trước, em có mang thai em bé, được bảy tháng thì sinh non. Sau khi sinh em bé thì tự dưng tay chân bị yếu, đi bác sĩ nhiều nơi thì được nói là bị hậu sản sau sinh. Đi nhiều nơi thì bác sĩ nào cũng chỉ cho toàn là thuốc bổ thôi. Uống được khoảng một năm rưỡi thì tay chân lại yếu dần đi. Sau đó nhập viện và nằm viện khoảng một tuần thì không phát hiện ra bệnh gì. Chuyển qua bệnh viện huyết học, sau khi vào máu thì lại bình thường. Bác sĩ dự đoán là ung thư máu. Nhưng sau một thời gian khoảng ba tháng thì lấy tủy ba lần nhưng mà cũng không tìm ra nguyên nhân bệnh, chỉ nói là thiếu máu tán huyết thôi. Sau đó bệnh viện huyết học đó có nói là không đúng với chuyên môn của họ, họ mới chuyển qua bệnh viện Chợ Rẫy. Sau các xét nghiệm và hội chẩn của bác sĩ thì em được chẩn đoán là bị viêm đa cơ tự miễn. Sau một thời gian điều trị ở đó được hai tháng thì em uống thuốc và mập lên khoảng mười mấy kí. Em cũng lo là không biết bệnh này điều trị có hết hay không thì bác sĩ cũng có nói là có người phải uống thuốc suốt đời. Em cũng muốn biết là hướng điều trị là như thế nào? Hiện tại thì em cũng bớt nhiều rồi, chân tay cũng cử động bình thường như lúc trước."

Chúng tôi đã chuyển thắc mắc cho bác sĩ Hồ Văn Hiền, và sau đây là phần giải đáp của bác sĩ Hiền:
Lắng nghe giải đáp của bác sĩ
Bệnh viêm đa cơ - Polymyositis

(Poly=nhiều, myos =cơ, bắp thịt, itis=viêm, sưng)

•    Viêm đa cơ là một chứng bệnh mãn tính, làm viêm, làm yếu đi, và làm teo nhiều cơ.

•    Đây là một bệnh hiếm; trong 1 triệu người mới xảy ra vài trường hợp mỗi năm (incidence 0.5-8.4/ 1 million)

•    Bệnh xảy ra trên người trẻ (>20t) và trung niên (45-60 t), đàn bà nhiều hơn đàn ông (2:1 ratio).

•    Cơ chế bệnh: tự miễn nhiễm (auto-immune disease).

•    Miễn nhiễm (immunity): cơ chế phòng thủ cơ thể; lúc cơ thể bị xâm nhập (ví dụ, vi trùng, chất lạ từ ngoài vào [antigen, kháng sinh=chất sinh ra đề kháng] thì cơ thể sản xuất những kháng thể [antibodies] để chống lại, vô hiệu hoá, phá huỷ chúng.

•    Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một số bộ phận đang lành mạnh của cơ thể có thể bị các kháng thể "bạn" này tấn công nhầm. Trường hợp này bệnh gây ra không phải do bên ngoài vào, mà do những sản phẩm của hệ phòng thủ, nghĩa là hệ miễn nhiễm gây ra, chúng ta từ đó gọi là bệnh tự miễn nhiễm (auto=tự mình, immune= miễn nhiễm).

•    Trong bệnh polymyositis, các cơ (muscles) bị tấn công; tương tự như vậy, nếu các kháng thể tấn công các khớp xương, thì lại sinh ra bệnh thấp khớp mãn tính (rheumatoid arthritis).

•    Các yếu tố cơ nguy (risk factors): nhiễm virus (virus coxsackie, HIV, virus viêm gan B), bệnh ung thư (cancer), di truyền (có bệnh tự miễn nhiễm trong gia đình), một số thuốc men (như thuốc hạ áp huyết ACE inhibitors, thuốc chữa sốt rét hydroxy chloroquine)
 
Triệu chứng

•    Các cơ lớn vùng vai, vùng háng và đùi là chính. Các cơ bị yếu đều hai bên (symmetrical weakness). Các cơ nhỏ ở xa thân như bàn tay vẫn hoạt động tốt (như gài nút áo, may vá, cầm đũa).

•    Thường các cơ vùng xương chậu và đùi bị ảnh hưởng trước. Người bệnh gặp khó khăn lúc ngồi xuống đứng dậy, bước lên thang lầu, quỳ xuống, bước lên lề đường. Sau đó cơ vùng vai yếu đi, gặp khó khăn nâng một đồ vật, chải tóc; lúc cơ ở cổ bị yếu thì không ngẫng đầu cổ lên được.

•    Tuy nhiên những cơ khác cũng có thể bị tác dụng, như cơ của lồng ngực phụ trách hô hấp (cơ kéo các xương sườn lên xuống để dãn lồng ngực), các cơ của thực quản (oesophagus,trong vách ống nối miệng với bao tử, cần những cơ phụ trách đẩy thức ăn chạy xuống về phía bao tử, cho nên dù chúng ta nằm xuống vẫn nuốt thức ăn, uống được), cơ tim.

•    Cho nên, nếu bệnh nặng, người bệnh có thể khó thở, nuốt khó, ăn uống bị nghẹn, sặc, nhiễm trùng phổi do hô hấp kém và mất phản xạ nuốt, thức ăn uống đi lạc vào phổi (aspiration pneumonia), viêm cơ tim (myocarditis).

•    Thường thì những bắp cơ phụ trách các vận động của tròng mắt (extraocular movements), và những cơ trên mặt phụ trách nhai, nét mặt, nhắm mắt, mở mắt không bị ảnh hưởng ( điểm này giúp bs phân biệt viêm đa cơ với một bệnh khác, myasthenia gravis [bệnh nhược cơ nặng], cũng hay xảy ra ở đàn bà hơn đàn ông, cũng làm yếu các cơ, nhưng lại gây ra do điểm nối dây thần kinh với bắp cơ bị gián đoạn ).

Định bệnh:

Bác sĩ căn cứ trên các triệu chứng, thử nghiệm đo các enzyme trong máu chứng tỏ các tế bào cơ bị huỷ hoại (CK), có thể cần MRI để thấy các tổn thương trong các cơ lớn, đo điện cơ đồ (EMG, electromyogram).

Chữa trị:

Thuốc được dùng có mục đích giảm viêm gây ra do hiện tượng tự miễn nhiễm.

•    Corticoid: hormon gốc tuyến thượng thận, vd: prednisone, có khả năng giảm viêm mạnh, nhưng có biến chứng như lên cân, cao huyết áp, yếu xương (osteopenia), dễ nhiễm trùng, và chính corticoid cũng gây ra viêm cơ (steroid myopathy).

•    Thường chữa thuốc prednisone liều cao chừng 4-8 tuần. Bác sĩ theo dõi tiến triển sức lực các cơ, sức chịu đựng dẻo dai (endurance) của bệnh nhân,và biến chứng của thuốc. Sau đó sẽ cho liều giảm dần, đến mức thấp nhất bệnh nhân có thể chịu đựng được về lâu dài.

•    Bệnh nhân cần được chuyên viên vật lý trị liệu theo dõi, để trị giảm đau (vd bằng sức nóng), giúp vận động các cơ bắp (thụ động/passive movements, hoặc chủ động để tránh đừng để cơ bắp co rút lại (contracture), teo lại (atrophy) vì không dùng tới, và giúp cơ bắp sớm phục hồi cơ năng lúc bệnh thuyên giảm.

•    Những bệnh nhân bị yếu tim, hô hấp, ăn uống khó khăn cần những bác sĩ chuyên về những lĩnh vực này.

•    Những trường hợp không có kết quả tốt với cortiicoid cần những thuốc gọi là “áp chế miễn nhiễm” (immunosuppressants) như methotrexate, azathioprine (Imuran).

•    Thuốc ức chế yếu tố hoại tử u (TNF *inhibitors) (infliximab/”Remicade”), (*Tumor Necrozing Factor)

•    Một số nơi dùng kháng thể immunoglobulin chích mạch (IVIg) có kết quả tốt trong những trường hợp đặc biệt.

•    Những thuốc này được các bs chuyên về các bệnh phong thấp (rheumatologist) dùng chữa các bệnh tự miễn nhiễm (autoimmune dieases) lúc các thuốc khác thất bại, và thuốc rất đắt tiền.

Chúc bệnh nhân may mắn.
Bác sĩ Hồ Văn Hiền
Hien V. Ho, MD, FAAP

---------------------------------------

Cảm ơn bác sĩ Hồ Văn Hiền. Chúng tôi cũng xin cảm ơn thính giả đã tham gia chương trình Hỏi Đáp Y Học này.

Quý vị có thể nghe lại các bài giải đáp trên mạng Internet ở địa chỉ voatiengviet.com, bấm vào mục Hỏi Đáp Y Học trong phần chuyên mục. Các bài giải đáp y học khác cũng được lưu trữ trong phần này.

Chúng tôi vẫn dành đường dây điện thoại miễn phí để tiếp nhận các thắc mắc khác của quý thính giả về sức khỏe và y học thường thức. Số điện thoại miễn phí dành cho mục Hỏi Đáp Y học là 202-205-7890, ngày giờ nhận câu hỏi là thứ ba và thứ năm mỗi tuần, từ 8 giờ 30 đến 9 giờ 30 tối, giờ Việt Nam. Quý vị cũng có thể gửi câu hỏi cho chúng tôi qua điện thư ở địa chỉ Vietnamese@voanews.com.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm