Hình Ảnh & Sự Kiện
Huế xưa
Chiều chiều trước bến Văn Lâu, /ai ngồi ai câu, ai sầu, ai thảm, /ai thương ai cảm, ai nhớ ai trông, / thuyền ai thấp thoáng trên sông, /đã đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non…
*****
Hồ Công Tâm chuyển
.Huế xưa.
Thu Phong sưu tầm
Phần nhạc đệm ~ Hò Mái Nhì ~ Vân Khánh ca
Chiều chiều trước bến Văn Lâu,
ai ngồi ai câu, ai sầu, ai thảm,
ai thương ai cảm, ai nhớ ai trông,
thuyền ai thấp thoáng trên sông,
đã đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non…
Văn Miếu
Lăng Khải Định
Vua Khải Định
Quan trong triều
Vua Khải Định đi săn
Đàn Nam Giao triều Nguyễn,
nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm
Từ sáng sớm, lễ đại triều được tổ chức tại điện Thái Hòa
Với nghi trượng, cờ quạt trang nghiêm, đoàn Ngự đạo rước Nhà Vua đi qua Ngọ Môn trong tiếng nhạc, tiếng chiêng, tiếng trống vang trời. Về đến Phu văn Lâu, chỉ có đoàn Trung đạo có Ngự liễn tiến vào Nghênh Lương Đình. Vua
được rước đến tận bến thuyền, các nghi vệ được thiết tại đây để thực
hiện lễ tiễn nhà vua lên Ngự thuyền đi lên đàn tế. Đây cũng chính là con
đường đi tế Nam Giao của các vua Nguyễn đầu triều.
Đoàn nhạc công và vũ
Cầu Clémenceau (Trường Tiền) - 1930
Chợ Đông Ba - 1927
Diễn hành Nam Giao trước Grand Hotel de Hue - 1939
Đường đi đến chùa Thiên Mụ - 1929
Chùa Thiên Mụ
Điên Hòn Chén
Đò chiều Điện Hòn Chén
Lễ Hội Chầu Văn tại Điện Hòn Chén
Nhà ga xe lửa Huế - 1938
Thuyền Hoa với Hoàng Hậu xem đua thuyền trên sông Hương - 1924
Xe kéo chờ đón khách du lịch về Ks Morin
Hoàng Đế Bảo Đại - 1949
Biệt thự của Vua Bảo Đại
Nằm trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt 2,5 km về phía Nam,
được xây dựng năm 1933 khi Bảo Đại còn đang làm vua ở triều đình Huế
Hoàng Đế Bảo Đại và Hoàng Hậu Nam Phương
Đức Từ Cung, Hoàng Đế Bảo Đại, Hoàng Hậu Nam Phương, Hoàng Tử Bảo Long
Hoàng Hậu Nam Phương, Hoàng Tử Bảo Long, Công Chúa Phương Mai
Le Cercle
Thuyền trên sông
Trường Đồng Khánh ngày xưa
Nữ sinh áo tím
Nét đẹp hoàng cung
Đồ điêu khắc ngày xưa
Bến đò - 1966
Đại Học Sư Phạm - 1965
Hồ Sen
Đèo Hải Vân
Lê
Thánh Tôn là vị vua đầu tiên đặt chân đến Hải Vân năm Canh Dần (1741).
Từ trên đỉnh cao nhìn xuôi về phương Nam với đồng ruộng phì nhiêu, non
sông ngời sáng, vị minh quân này lúc đó đã tiên liệu được tương lainên
xúc cảm phong cho nơi này là "Thiên hạ đệ nhất hùng quan". Đời Nguyễn -
vua Minh Mạng đã cho khắc 6 chữ vàng đó lên đá trên Hải Vân quan.
Món Ăn Huế
Bún bò Mụ Rớt
Cơm Hến
Bánh canh Nam Phổ
Bánh Khoái
Nem Lụi
Bánh Bèo
Bánh Nậm
Bánh lá chả tôm
Bánh bột Lọc
Bánh ít ram
Nem chua
Mắm tôm chua
Ốc Huế: Chút cay của ớt, chút nồng của gừng sả
Mè Xửng
Chè hột sen nhãn lồng
Chè bắp Cồn Hến
Trà Xanh
Nem Công
Chả Phụng
Thanh Trà
Trái Khế
Trái vã
Hồ Công Tâm chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Huế xưa
Chiều chiều trước bến Văn Lâu, /ai ngồi ai câu, ai sầu, ai thảm, /ai thương ai cảm, ai nhớ ai trông, / thuyền ai thấp thoáng trên sông, /đã đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non…
.Huế xưa.
Thu Phong sưu tầm
Phần nhạc đệm ~ Hò Mái Nhì ~ Vân Khánh ca
Chiều chiều trước bến Văn Lâu,
ai ngồi ai câu, ai sầu, ai thảm,
ai thương ai cảm, ai nhớ ai trông,
thuyền ai thấp thoáng trên sông,
đã đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non…
Văn Miếu
Lăng Khải Định
Vua Khải Định
Quan trong triều
Vua Khải Định đi săn
Đàn Nam Giao triều Nguyễn,
nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm
Từ sáng sớm, lễ đại triều được tổ chức tại điện Thái Hòa
Với nghi trượng, cờ quạt trang nghiêm, đoàn Ngự đạo rước Nhà Vua đi qua Ngọ Môn trong tiếng nhạc, tiếng chiêng, tiếng trống vang trời. Về đến Phu văn Lâu, chỉ có đoàn Trung đạo có Ngự liễn tiến vào Nghênh Lương Đình. Vua
được rước đến tận bến thuyền, các nghi vệ được thiết tại đây để thực
hiện lễ tiễn nhà vua lên Ngự thuyền đi lên đàn tế. Đây cũng chính là con
đường đi tế Nam Giao của các vua Nguyễn đầu triều.
Đoàn nhạc công và vũ
Cầu Clémenceau (Trường Tiền) - 1930
Chợ Đông Ba - 1927
Diễn hành Nam Giao trước Grand Hotel de Hue - 1939
Đường đi đến chùa Thiên Mụ - 1929
Chùa Thiên Mụ
Điên Hòn Chén
Đò chiều Điện Hòn Chén
Lễ Hội Chầu Văn tại Điện Hòn Chén
Nhà ga xe lửa Huế - 1938
Thuyền Hoa với Hoàng Hậu xem đua thuyền trên sông Hương - 1924
Xe kéo chờ đón khách du lịch về Ks Morin
Hoàng Đế Bảo Đại - 1949
Biệt thự của Vua Bảo Đại
Nằm trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt 2,5 km về phía Nam,
được xây dựng năm 1933 khi Bảo Đại còn đang làm vua ở triều đình Huế
Hoàng Đế Bảo Đại và Hoàng Hậu Nam Phương
Đức Từ Cung, Hoàng Đế Bảo Đại, Hoàng Hậu Nam Phương, Hoàng Tử Bảo Long
Hoàng Hậu Nam Phương, Hoàng Tử Bảo Long, Công Chúa Phương Mai
Le Cercle
Thuyền trên sông
Trường Đồng Khánh ngày xưa
Nữ sinh áo tím
Nét đẹp hoàng cung
Đồ điêu khắc ngày xưa
Bến đò - 1966
Đại Học Sư Phạm - 1965
Hồ Sen
Đèo Hải Vân
Lê
Thánh Tôn là vị vua đầu tiên đặt chân đến Hải Vân năm Canh Dần (1741).
Từ trên đỉnh cao nhìn xuôi về phương Nam với đồng ruộng phì nhiêu, non
sông ngời sáng, vị minh quân này lúc đó đã tiên liệu được tương lainên
xúc cảm phong cho nơi này là "Thiên hạ đệ nhất hùng quan". Đời Nguyễn -
vua Minh Mạng đã cho khắc 6 chữ vàng đó lên đá trên Hải Vân quan.
Món Ăn Huế
Bún bò Mụ Rớt
Cơm Hến
Bánh canh Nam Phổ
Bánh Khoái
Nem Lụi
Bánh Bèo
Bánh Nậm
Bánh lá chả tôm
Bánh bột Lọc
Bánh ít ram
Nem chua
Mắm tôm chua
Ốc Huế: Chút cay của ớt, chút nồng của gừng sả
Mè Xửng
Chè hột sen nhãn lồng
Chè bắp Cồn Hến
Trà Xanh
Nem Công
Chả Phụng
Thanh Trà
Trái Khế
Trái vã
Hồ Công Tâm chuyển