Di Sản Hồ Chí Minh
Jonathan London - Để có công an…
Tuần này ở Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị,
Tuần này ở Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần
Đại Quang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị,
Thường trực Ban Bí thư Đinh Thế Huynh, cùng các đồng chí lãnh đạo Ban Tổ
chức Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Tổng Bí thư, và
Bộ Công an, đã tham dự lễ Công bố Quyết định của Bộ Chính trị Khóa XII
về việc chỉ định Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020 được tổ
chức trọng thể tại Hà Nội.
Như tờ báo Tuổi Trẻ đã cho hay, đây là lần đầu tiên Tổng Bí thư tham gia
Đảng ủy Công an Trung ương. Ngoài lễ công bố quan trọng này, cũng có
một số việc liên quan đến lĩnh vực công an đáng chú ý khác.
Trong đó có những thảo luận xoay quanh quyết định ra ngày 16/9/2016 để
truy nã ông Trịnh Xuân Thanh, người đã xin/bị khai trừ khỏi Đảng Cộng
sản Việt Nam và bị tố cáo đã có nhiều hành vi phạm pháp, ‘cố ý làm trái
quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng.’
Trường hợp/vụ án Trịnh Xuân Thanh đang được thảo luận rộng rãi, không
chỉ vì ông ta có vẻ đã ‘bỏ trốn’ mà là vì sự kiện đã ‘bùng nổ’ ngay
trong khi chính quyền Việt Nam đang cố gắng để tiến hành một chiến dịch
chống tham nhũng trong toàn quốc.
Khi đọc tin về sự tham gia của TBT, CTN, TT, và Ông Đinh Thế Huynh trong
buổi lễ của Đảng ủy Công An thì nhiều người (trong đó có tôi) đã tự
hỏi, liệu sự kiện này có ý nghĩa là chính quyền Việt Nam muốn củng cố
‘lực lượng’ công an để nâng cao hiệu quả của chiến dịch chống tham
nhũng?’ Chắc là muốn cả hệ thống công an cùng chung một tinh thần, mục
đích. Chắc thế. Nhưng cũng có thể có nhiều nghĩa khác. Rất khó biết
được.
Trong tuần cũng có một số việc, dù không liên quan trực tiếp đến buổi lễ
hay những nỗ lực để chống tham nhũng, thì cũng có liền quan đến lĩnh
vực công an, trong đó có xét xử vụ án thiếu niên Đỗ Đăng Dư bị chết
trong trại giam, xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Nguyễn Hữu Vinh (tức
blogger Anh Ba Sàm) và Nguyễn Thị Minh Thúy, ‘và hành vi bạo động/chưa
chắc hợp pháp’ của ‘an ninh’ đối với những người đến tòa án để ủng hộ bị
cáo.
Nhìn một cách toàn thể xin chia sẻ vài đề nghị về vấn đề: làm cách nào
để tăng cường trật tự công cộng. Ý tôi muốn nói về vài trò của công an
trong việc nâng cao tình hình an ninh, tức giảm nguy hiểm, nâng cao trật
tự, an toàn v.v.
Hãy thấy để có trật tự công cộng thì xã hội phải có những cơ chế để đàm bảo sự tín nhiệm đối với chính quyền công cộng.
Để có sự tín nhiệm phải có một hệ thống công an minh bạch cũng như để
chống tham nhũng cũng phải có một hệ thống hành chính minh bạch.
Để có minh bạch và một xã hội trật tự cần có một nền truyền thông độc
lập (hay ít nhất độc lập hơn ngày bây giờ) để đóng vai trò “thổi còi”
một cách chuyên nghiệp, hợp pháp, và hiệu quả, kể cả trong những việc
liên quan đến phạm vi của nhà nước.Đúng không?
Jonathan London
(Blog Xin Lỗi Ông)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Jonathan London - Để có công an…
Tuần này ở Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị,
Tuần này ở Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần
Đại Quang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị,
Thường trực Ban Bí thư Đinh Thế Huynh, cùng các đồng chí lãnh đạo Ban Tổ
chức Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Tổng Bí thư, và
Bộ Công an, đã tham dự lễ Công bố Quyết định của Bộ Chính trị Khóa XII
về việc chỉ định Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2015-2020 được tổ
chức trọng thể tại Hà Nội.
Như tờ báo Tuổi Trẻ đã cho hay, đây là lần đầu tiên Tổng Bí thư tham gia
Đảng ủy Công an Trung ương. Ngoài lễ công bố quan trọng này, cũng có
một số việc liên quan đến lĩnh vực công an đáng chú ý khác.
Trong đó có những thảo luận xoay quanh quyết định ra ngày 16/9/2016 để
truy nã ông Trịnh Xuân Thanh, người đã xin/bị khai trừ khỏi Đảng Cộng
sản Việt Nam và bị tố cáo đã có nhiều hành vi phạm pháp, ‘cố ý làm trái
quy định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng.’
Trường hợp/vụ án Trịnh Xuân Thanh đang được thảo luận rộng rãi, không
chỉ vì ông ta có vẻ đã ‘bỏ trốn’ mà là vì sự kiện đã ‘bùng nổ’ ngay
trong khi chính quyền Việt Nam đang cố gắng để tiến hành một chiến dịch
chống tham nhũng trong toàn quốc.
Khi đọc tin về sự tham gia của TBT, CTN, TT, và Ông Đinh Thế Huynh trong
buổi lễ của Đảng ủy Công An thì nhiều người (trong đó có tôi) đã tự
hỏi, liệu sự kiện này có ý nghĩa là chính quyền Việt Nam muốn củng cố
‘lực lượng’ công an để nâng cao hiệu quả của chiến dịch chống tham
nhũng?’ Chắc là muốn cả hệ thống công an cùng chung một tinh thần, mục
đích. Chắc thế. Nhưng cũng có thể có nhiều nghĩa khác. Rất khó biết
được.
Trong tuần cũng có một số việc, dù không liên quan trực tiếp đến buổi lễ
hay những nỗ lực để chống tham nhũng, thì cũng có liền quan đến lĩnh
vực công an, trong đó có xét xử vụ án thiếu niên Đỗ Đăng Dư bị chết
trong trại giam, xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Nguyễn Hữu Vinh (tức
blogger Anh Ba Sàm) và Nguyễn Thị Minh Thúy, ‘và hành vi bạo động/chưa
chắc hợp pháp’ của ‘an ninh’ đối với những người đến tòa án để ủng hộ bị
cáo.
Nhìn một cách toàn thể xin chia sẻ vài đề nghị về vấn đề: làm cách nào
để tăng cường trật tự công cộng. Ý tôi muốn nói về vài trò của công an
trong việc nâng cao tình hình an ninh, tức giảm nguy hiểm, nâng cao trật
tự, an toàn v.v.
Hãy thấy để có trật tự công cộng thì xã hội phải có những cơ chế để đàm bảo sự tín nhiệm đối với chính quyền công cộng.
Để có sự tín nhiệm phải có một hệ thống công an minh bạch cũng như để
chống tham nhũng cũng phải có một hệ thống hành chính minh bạch.
Để có minh bạch và một xã hội trật tự cần có một nền truyền thông độc
lập (hay ít nhất độc lập hơn ngày bây giờ) để đóng vai trò “thổi còi”
một cách chuyên nghiệp, hợp pháp, và hiệu quả, kể cả trong những việc
liên quan đến phạm vi của nhà nước.Đúng không?
Jonathan London
(Blog Xin Lỗi Ông)