Tham Khảo
Jonathan London - Ukraine và Việt Nam
Cũng như những người khác, tôi rất quan tâm đến tình hình chính trị ở Ukraine. Nhưng, là một người quan sát xã hội chính trị của Việt Nam, tôi cũng thấy thú vị về những phản ứng khác nhau trong cộng đồng người Việt Nam
Nếu là một người không hiểu biết gì về Việt Nam thì có lẽ họ sẽ khá
bắt ngờ khi biết, những người Việt Nam quan tâm đến chính trị xã hội
đang rất quan tâm đến tình hình ở Ukraine, thậm chí hơn dân của nhiều
nước khác. Tại sao người Việt Nam, sống ở Đông Á, dưới những thể chế
chính trị xã hội rất khác so với Ukraine vẫn quan tâm đến đất nước 45
triệu dân này, lớn hơn cả Ba Lan dù chỉ bằng một nửa dân số của Việt
Nam?
Có vẻ có hai lý do. Một là những tranh luận quốc tế chung, gồm có những quan điểm chính trị khác, về sự chính đáng cơ bản hay sự bất chính đáng cơ bản của phong trào dân chủ và phản ứng của phía Nga. Hai là một ấn tuợng cá nhân: Không ít người Việt Nam và đặc biệt những người khát vọng dân chủ, khi nghĩ đến Ukraine — một nước mà dù không nhỏ nằm ngay sát bên cạnh một nước siêu cường quốc — nghĩ đến chính Việt Nam.
Đối với những quan điểm đang được bày tỏ ở Việt Nam, chẳng có gì ngạc nhiên. Có những người không hiểu dân chủ hay ghét dân chủ hay cả hai, họ sẽ cho rằng sự can thiệp của Putin là chính đáng vì, theo quan điểm này, đã có sự can thiệp của phương tây trước đó tại Kiêv (thế hà? và Nga thì sao?), và thay vì xem một lật đỗ dân chủ thấy một cuộc đảo chính. Theo quan điểm này, Putin là đúng đắn, thậm chí có quan điểm cho rằng Việt Nam cần có một Putin của nó.
(Mới hôm qua putin và những người ủng hộ có nói nhiều đến “những người faxit” trong phong trao chống Yanukovych và lại luận báo, dù chẳng có cơ sở nào, những người nói tiếng Nga tại Ukraine đang bị vị phạm về nhân quyền. Trên thực tế, những tố cáo này là bịa đặt, chẳng có cơ sở….chỉ là một cái cớ để xâm lược nước láng giềng. Vâng, những nhân quyền của người góc Nga phải được bảo vệ. Nhưng, như đã được phát hiện rõ, nhiều trong số những người tổ chức và tham gia những cuộc biểu tỉnh ở đông Ukraina mà đang đòi sự can thiệp của Nga chính là người Nga, hộ chiếu Nga, sang Ukraina với sự giúp đỡ và hướng dẫn của Crưm/Putin, một nhà đọc tài mà chẳng chút nào tôn trọng nhân quyền hay dân chủ.)
Mặt khác, có những quan điểm cho rằng kết quả tại Kiêv đã hoàn toàn chính đáng, vì Yanukovych đã không tôn trọng luật chơi dân chủ, có hành vi mất dân chủ, và đã thực sự thành một lãnh đạo bất chính đáng. Những quan điểm này giả định, chỉ có dân Ukraine qua những lạnh đạo có trách nhiệm giải trình có quyền chọn định hướng của đất nước.
Cái mà tôi thấy đặc biệt thú vị khi nghĩ đến Việt Nam và Ukraine là những tranh cãi ở Việt Nam về sự can thiệp của Nga. Có vẻ những người Việt Nam nào thấy việc này là chính đáng, chính là những người không muốn dân chủ ở Việt Nam, không muốn người dân Việt Nam được chọn và quyết định định hướng của đất nước, lại chính là những người không tôn trọng nhân quyền. Nói thế có đúng không?
Mới hôm qua khi tôi có trao đổi với một người Việt Nam qua FB mà nói: “Ucraina là phên dậu của nước Nga, Crưm” và ” hiện tại cũng đang rất cần một con người như Putin xuất hiện!” Tôi thấy quan điểm này lạ quá. Thực ra, Việt Nam đã có một Putin rồi, đang ở Bắc Kinh. Trong trường hợp trong những năm tới, Việt Nam có những cải cách về dân chủ, thì có chấp nhận xâm lược từ phía bắc không?
Rõ ràng, chúng ta đã và đang bước vào một thời đại mới trong quan hệ giữa các nước Tây và Nga…. một phát triển đáng tiếc nếu không muốn nói bắt ngờ. Về Crimea thì rất khó tưởng tượng Putin sẽ rút hẳn. Nhưng, nếu những sự kiện này kết thúc bởi một cuộc bầu cử thực sự dân chủ tại Ukraine và tăng cường những cơ chế để đảm bảo nhân quyền của nhân dân Ukraine thì sẽ tốt. Nếu không ủng hộ một kết quả như thế thì đúng là người hâm mộ của Crưm, Bắc Kinh và mô hình thống trị, đọc tài, và đế quốc của Thế Kỷ 19.
Dạo này, toàn thế giới đang theo dõi những sự kiện tại Ukraine và
Crimea, nơi những mâu thuẫn chính trị nội bộ đã nhanh chống trở thành
một cuộc khủng hoảng quốc tế. Đặc biệt, sau khi có sự can thiệp quân sự
và chính trị của nhà nước Nga, dưới sự lãnh đạo của nhà độc tài Putin,
một nhân vật vừa kỳ lạ lẫn nguy hiểm.
Cũng như những người khác, tôi rất quan tâm đến tình hình chính trị ở Ukraine. Nhưng, là một người quan sát xã hội chính trị của Việt Nam, tôi cũng thấy thú vị về những phản ứng khác nhau trong cộng đồng người Việt Nam cả bốn miền – bắc, trung, nam, và hải ngoại.
Cũng như những người khác, tôi rất quan tâm đến tình hình chính trị ở Ukraine. Nhưng, là một người quan sát xã hội chính trị của Việt Nam, tôi cũng thấy thú vị về những phản ứng khác nhau trong cộng đồng người Việt Nam cả bốn miền – bắc, trung, nam, và hải ngoại.
Có vẻ có hai lý do. Một là những tranh luận quốc tế chung, gồm có những quan điểm chính trị khác, về sự chính đáng cơ bản hay sự bất chính đáng cơ bản của phong trào dân chủ và phản ứng của phía Nga. Hai là một ấn tuợng cá nhân: Không ít người Việt Nam và đặc biệt những người khát vọng dân chủ, khi nghĩ đến Ukraine — một nước mà dù không nhỏ nằm ngay sát bên cạnh một nước siêu cường quốc — nghĩ đến chính Việt Nam.
Đối với những quan điểm đang được bày tỏ ở Việt Nam, chẳng có gì ngạc nhiên. Có những người không hiểu dân chủ hay ghét dân chủ hay cả hai, họ sẽ cho rằng sự can thiệp của Putin là chính đáng vì, theo quan điểm này, đã có sự can thiệp của phương tây trước đó tại Kiêv (thế hà? và Nga thì sao?), và thay vì xem một lật đỗ dân chủ thấy một cuộc đảo chính. Theo quan điểm này, Putin là đúng đắn, thậm chí có quan điểm cho rằng Việt Nam cần có một Putin của nó.
(Mới hôm qua putin và những người ủng hộ có nói nhiều đến “những người faxit” trong phong trao chống Yanukovych và lại luận báo, dù chẳng có cơ sở nào, những người nói tiếng Nga tại Ukraine đang bị vị phạm về nhân quyền. Trên thực tế, những tố cáo này là bịa đặt, chẳng có cơ sở….chỉ là một cái cớ để xâm lược nước láng giềng. Vâng, những nhân quyền của người góc Nga phải được bảo vệ. Nhưng, như đã được phát hiện rõ, nhiều trong số những người tổ chức và tham gia những cuộc biểu tỉnh ở đông Ukraina mà đang đòi sự can thiệp của Nga chính là người Nga, hộ chiếu Nga, sang Ukraina với sự giúp đỡ và hướng dẫn của Crưm/Putin, một nhà đọc tài mà chẳng chút nào tôn trọng nhân quyền hay dân chủ.)
Mặt khác, có những quan điểm cho rằng kết quả tại Kiêv đã hoàn toàn chính đáng, vì Yanukovych đã không tôn trọng luật chơi dân chủ, có hành vi mất dân chủ, và đã thực sự thành một lãnh đạo bất chính đáng. Những quan điểm này giả định, chỉ có dân Ukraine qua những lạnh đạo có trách nhiệm giải trình có quyền chọn định hướng của đất nước.
Cái mà tôi thấy đặc biệt thú vị khi nghĩ đến Việt Nam và Ukraine là những tranh cãi ở Việt Nam về sự can thiệp của Nga. Có vẻ những người Việt Nam nào thấy việc này là chính đáng, chính là những người không muốn dân chủ ở Việt Nam, không muốn người dân Việt Nam được chọn và quyết định định hướng của đất nước, lại chính là những người không tôn trọng nhân quyền. Nói thế có đúng không?
Mới hôm qua khi tôi có trao đổi với một người Việt Nam qua FB mà nói: “Ucraina là phên dậu của nước Nga, Crưm” và ” hiện tại cũng đang rất cần một con người như Putin xuất hiện!” Tôi thấy quan điểm này lạ quá. Thực ra, Việt Nam đã có một Putin rồi, đang ở Bắc Kinh. Trong trường hợp trong những năm tới, Việt Nam có những cải cách về dân chủ, thì có chấp nhận xâm lược từ phía bắc không?
Rõ ràng, chúng ta đã và đang bước vào một thời đại mới trong quan hệ giữa các nước Tây và Nga…. một phát triển đáng tiếc nếu không muốn nói bắt ngờ. Về Crimea thì rất khó tưởng tượng Putin sẽ rút hẳn. Nhưng, nếu những sự kiện này kết thúc bởi một cuộc bầu cử thực sự dân chủ tại Ukraine và tăng cường những cơ chế để đảm bảo nhân quyền của nhân dân Ukraine thì sẽ tốt. Nếu không ủng hộ một kết quả như thế thì đúng là người hâm mộ của Crưm, Bắc Kinh và mô hình thống trị, đọc tài, và đế quốc của Thế Kỷ 19.
Jonathan London
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Jonathan London - Ukraine và Việt Nam
Cũng như những người khác, tôi rất quan tâm đến tình hình chính trị ở Ukraine. Nhưng, là một người quan sát xã hội chính trị của Việt Nam, tôi cũng thấy thú vị về những phản ứng khác nhau trong cộng đồng người Việt Nam
Dạo này, toàn thế giới đang theo dõi những sự kiện tại Ukraine và
Crimea, nơi những mâu thuẫn chính trị nội bộ đã nhanh chống trở thành
một cuộc khủng hoảng quốc tế. Đặc biệt, sau khi có sự can thiệp quân sự
và chính trị của nhà nước Nga, dưới sự lãnh đạo của nhà độc tài Putin,
một nhân vật vừa kỳ lạ lẫn nguy hiểm.
Cũng như những người khác, tôi rất quan tâm đến tình hình chính trị ở Ukraine. Nhưng, là một người quan sát xã hội chính trị của Việt Nam, tôi cũng thấy thú vị về những phản ứng khác nhau trong cộng đồng người Việt Nam cả bốn miền – bắc, trung, nam, và hải ngoại.
Cũng như những người khác, tôi rất quan tâm đến tình hình chính trị ở Ukraine. Nhưng, là một người quan sát xã hội chính trị của Việt Nam, tôi cũng thấy thú vị về những phản ứng khác nhau trong cộng đồng người Việt Nam cả bốn miền – bắc, trung, nam, và hải ngoại.
Có vẻ có hai lý do. Một là những tranh luận quốc tế chung, gồm có những quan điểm chính trị khác, về sự chính đáng cơ bản hay sự bất chính đáng cơ bản của phong trào dân chủ và phản ứng của phía Nga. Hai là một ấn tuợng cá nhân: Không ít người Việt Nam và đặc biệt những người khát vọng dân chủ, khi nghĩ đến Ukraine — một nước mà dù không nhỏ nằm ngay sát bên cạnh một nước siêu cường quốc — nghĩ đến chính Việt Nam.
Đối với những quan điểm đang được bày tỏ ở Việt Nam, chẳng có gì ngạc nhiên. Có những người không hiểu dân chủ hay ghét dân chủ hay cả hai, họ sẽ cho rằng sự can thiệp của Putin là chính đáng vì, theo quan điểm này, đã có sự can thiệp của phương tây trước đó tại Kiêv (thế hà? và Nga thì sao?), và thay vì xem một lật đỗ dân chủ thấy một cuộc đảo chính. Theo quan điểm này, Putin là đúng đắn, thậm chí có quan điểm cho rằng Việt Nam cần có một Putin của nó.
(Mới hôm qua putin và những người ủng hộ có nói nhiều đến “những người faxit” trong phong trao chống Yanukovych và lại luận báo, dù chẳng có cơ sở nào, những người nói tiếng Nga tại Ukraine đang bị vị phạm về nhân quyền. Trên thực tế, những tố cáo này là bịa đặt, chẳng có cơ sở….chỉ là một cái cớ để xâm lược nước láng giềng. Vâng, những nhân quyền của người góc Nga phải được bảo vệ. Nhưng, như đã được phát hiện rõ, nhiều trong số những người tổ chức và tham gia những cuộc biểu tỉnh ở đông Ukraina mà đang đòi sự can thiệp của Nga chính là người Nga, hộ chiếu Nga, sang Ukraina với sự giúp đỡ và hướng dẫn của Crưm/Putin, một nhà đọc tài mà chẳng chút nào tôn trọng nhân quyền hay dân chủ.)
Mặt khác, có những quan điểm cho rằng kết quả tại Kiêv đã hoàn toàn chính đáng, vì Yanukovych đã không tôn trọng luật chơi dân chủ, có hành vi mất dân chủ, và đã thực sự thành một lãnh đạo bất chính đáng. Những quan điểm này giả định, chỉ có dân Ukraine qua những lạnh đạo có trách nhiệm giải trình có quyền chọn định hướng của đất nước.
Cái mà tôi thấy đặc biệt thú vị khi nghĩ đến Việt Nam và Ukraine là những tranh cãi ở Việt Nam về sự can thiệp của Nga. Có vẻ những người Việt Nam nào thấy việc này là chính đáng, chính là những người không muốn dân chủ ở Việt Nam, không muốn người dân Việt Nam được chọn và quyết định định hướng của đất nước, lại chính là những người không tôn trọng nhân quyền. Nói thế có đúng không?
Mới hôm qua khi tôi có trao đổi với một người Việt Nam qua FB mà nói: “Ucraina là phên dậu của nước Nga, Crưm” và ” hiện tại cũng đang rất cần một con người như Putin xuất hiện!” Tôi thấy quan điểm này lạ quá. Thực ra, Việt Nam đã có một Putin rồi, đang ở Bắc Kinh. Trong trường hợp trong những năm tới, Việt Nam có những cải cách về dân chủ, thì có chấp nhận xâm lược từ phía bắc không?
Rõ ràng, chúng ta đã và đang bước vào một thời đại mới trong quan hệ giữa các nước Tây và Nga…. một phát triển đáng tiếc nếu không muốn nói bắt ngờ. Về Crimea thì rất khó tưởng tượng Putin sẽ rút hẳn. Nhưng, nếu những sự kiện này kết thúc bởi một cuộc bầu cử thực sự dân chủ tại Ukraine và tăng cường những cơ chế để đảm bảo nhân quyền của nhân dân Ukraine thì sẽ tốt. Nếu không ủng hộ một kết quả như thế thì đúng là người hâm mộ của Crưm, Bắc Kinh và mô hình thống trị, đọc tài, và đế quốc của Thế Kỷ 19.
Jonathan London