Quán Bên Đường

KẺ NỘI THÙ LẶNG LẼ - CAO MỴ NHÂN

( HNPĐ ) Từ xưa tới nay, tôi rất ghét thời gian, nên mỗi lần phải nhớ lại ngày này tháng kia, đã may mắn thành công, hay thất bại, dẫu chỉ là chuyện riêng tư của đời mình




( HNPĐ )
Từ xưa tới nay, tôi rất ghét thời gian, nên mỗi lần phải nhớ lại ngày này tháng kia, đã may mắn thành công, hay thất bại, dẫu chỉ là chuyện riêng tư của đời mình, huống hồ ngày kia, tháng nọ vv... của cả một tập thể to lớn, một cộng đồng vĩ đại thì thời gian đối với "tôi và chúng ta", chính là một kẻ thù nội gián, nó khiến cho tình cảm trở nên chai đá, buồn tênh.

Nghĩ đến thời gian dẫn đến và vượt qua cái mốc 30-4 dương lịch, một người nào đó không đứng hẳn ở một bên chiến hào nào, kiểu nhân dân vô tội vạ, hay có chút cảm tình thuộc bên nào cái lằn ranh khổ lụy, bi thương, cũng có thể thấy lòng chùng xuống, như là đã mất mát, và còn đang mất mát thứ dĩ vãng nhởn nhơ trong cuộc đời mấy chục năm nay. Hoặc giả được sinh ra sau 30-4-1975, vẫn có thể hoài mong một nổi niềm thân ái toàn vẹn hơn đang hiện tại mà thấy u hoài, buồn nản.

Tôi đã đi trên chuyến bay từ Mỹ về Sài Gòn mới nhất, đã tình cờ ngồi ở ghế giữa của dãy ghế 3 chỗ ngồi hạng thường, bên trái là một thanh niên có vẻ mau mắn, tháo vát, nói giọng Bắc "khó nghe" mà sau 30-4-1975, những người Bắc di cư năm 1954 rất khó chịu, khi nhận thấy tiếng Bắc đó chưa hề một lần quen tai, còn bên phải lại là một thiếu nữ dịu dàng, có vẻ e dè, ngại ngùng gì đó.

Cũng may dãy ghế chúng tôi 3 người đều gốc Việt Nam, nên tất cả... thoải mái, không phải giữ xã giao cứng ngắc, vì không cùng ngôn ngữ, phong tục. Cô bé ngồi bên phải tôi nói năng hơi chậm chạp, cải lương một chút. Thấy đôi thanh niên nam, nữ này đều cầm hộ chiếu màu xanh rêu, in quốc huy Cộng Sản Việt Nam, tôi cảm thấy ngán ngẩm, mặc dù họ chỉ đáng tuổi con cháu  mình, nên chi sau phần thủ tục đăng cao, tôi giả vờ lim dim ngủ, xem như già bị mệt, rồi lại mở mắt ra tự khó chịu, bực mình như là "chúng nó", thanh niên nam nữ con nhà...cán bộ Cộng Sản đi du học Mỹ, trở về thăm nhà nhân dịp Tết Nguyên Đán, vốn khó ưa. Có lúc thanh niên hay thiếu nữ bên cạnh hỏi thăm tôi:

-Dạ thưa cô, thưa dì (gì đó) về thăm quê rồi đi Mỹ lại ạ?

tôi trả lời sẵng giọng:

-Không

Sự thể làm "chúng nó" ngạc nhiên và ngại ngùng không dám nói chuyện nữa. Tại sao tôi phải khó chịu thế, chúng có làm tôi bực mình điều gì đâu, tôi hiểu ra rồi, tại 2 cuốn sổ thông hành có dấu biểu hiện cái chính quyền đường thời. Tôi chợt ngắm cô, cậu ghế hàng xóm của mình, rồi thở dài: Họ mới khoảng 20 tuổi, mà đất nước thì đã đổi thay gần 40 năm, họ biết gì đâu, mà mình phẩn nộ họ chứ.

Tôi sẽ già hơn bây giờ, bọn chúng sẽ lớn thêm. Trong khoảng thời gian từ 30-4-1975 tới gần cuối thiên niên kỷ trước, quả tình chúng không thể biết thế nào là màu cờ (vàng có 3 sọc đỏ), sắc áo (kaki-Quân lực VN Cộng Hòa) chúng tôi, thì tại sao tôi dằn vặt chúng, dằn vặt tôi, trong 18 tiếng đồng hồ phải cùng đi trên một hành trình về nước chứ nhỉ?

Tôi chợt mỉm cười, có thể chúng tưởng tôi tâm thần, trầm cảm vv...gì đó, nhưng tôi vẫn là người bình thường, và rất tầm thường đấy. Tôi bèn bắt chuyện:

Các cháu du học sinh, về thăm nhà, ăn tết hả? Độ bao lâu thì qua lại?

Họ mừng rỡ, dụt dè thưa:

- Dạ chúng cháu về độ 10 hay 15 ngày thôi.

- Mất công thế? Sao không đi một tháng cho đã, tốn tiền vé máy bay.

"Chúng nó" vẫn dụt dè trả lời:

- Bố mẹ chúng cháu không cho đâu ạ, còn bắt chúng cháu ở lại Mỹ luôn, nhưng nhớ nhà quá.

- Nhà có gì mà phải nhớ?

Lại một câu nói khó chịu của tôi, chúng nhớ nhà, nhớ quê là...đúng rồi, chúng có đi tị nạn như "tôi và chúng ta" đâu, mà đánh giá phải thế nào, mới thực sự là người Việt Nam chân chính, hay chung chung cũng được.

Tôi gợi chuyện, sau khi đã biết một loạt thông tin về trường lớp và hoàn cảnh được làm du học sinh của thanh niên, nam nữ ấy.

- Ở trường các cháu có gặp các anh chị Việt Nam lớn lên hoặc được sinh ra ở bên Mỹ này không hả?

- Dạ có.

- Các anh chị ấy với các cháu đối đãi với nhau như thế nào?

Họ nhìn nhau, ngẫm nghỉ, rồi trả lời tôi:

- Thực ra cũng ít thì giờ gặp gỡ lắm, bài vở nhiều lắm, còn không đủ thì giờ học, các anh chị ấy ở ngay nước Mỹ, nên thì giờ khác với tụi cháu ở xa, qua học.

Trong một câu trả lời, mà thấy 2 cô cậu du học sinh nhắc tới "thì giờ" 3 lần. Nhưng xét kỹ ra, mỗi chữ Thì Giờ mang một nhiệm vụ khác nhau: không có thì giờ gặp gỡ, tức là không rảnh, không đủ thì giờ học tức là bài vở nhiều quá, và thì giờ khác với tụi cháu, là các anh chị có cha mẹ, gia đình ở sẵn Mỹ, thì giờ được xử dùng nhiều phân cảnh: ở nhà với gia đình, đi học, đi học thêm, đi chơi, họp bạn bè vv...

Tôi hỏi một câu vớt vát chuyện dị biệt quốc nội, hải ngoài, hay đúng ra chuyện ở Việt Nam Cộng Sản bây giờ và chuyện đang ở Mỹ:

- Thế các cháu thích ở Mỹ hay ở Việt Nam?

Họ suy nghỉ rồi lén nhìn tôi:

- Ở đâu cũng được cô ạ, nhưng phải học cho xong đã. Thời gian cũng còn dài đối với chúng cháu, nếu quyết định sai sót, là không còn thì giờ làm lại.

Tôi gật đầu bâng quơ: "Đúng vậy!?

Đúng vậy quý vị ạ, Thời Gian hay Thì Giờ là một kẻ vô tình bạc bẽo, lạnh lùng nhất, nó Thời gian không cho phép ta, hay không giúp đỡ gì cho ta, còn thêm làm bão hòa tình cảm, khiến có lúc để ... lý tưởng phải suội lơ, buông suôi rồi tự làm chai đá, và hóa sẹo, hóa thạch, như một kỷ niệm đau thương, nên phải có những chuỗi tưởng niệm đeo vào cổ, thắt vào tay, để vực nhau tiến tới nữa.

Hawthrone 18-3-2014

CAO MỴ NHÂN. ( HNPĐ )

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

KẺ NỘI THÙ LẶNG LẼ - CAO MỴ NHÂN

( HNPĐ ) Từ xưa tới nay, tôi rất ghét thời gian, nên mỗi lần phải nhớ lại ngày này tháng kia, đã may mắn thành công, hay thất bại, dẫu chỉ là chuyện riêng tư của đời mình




( HNPĐ )
Từ xưa tới nay, tôi rất ghét thời gian, nên mỗi lần phải nhớ lại ngày này tháng kia, đã may mắn thành công, hay thất bại, dẫu chỉ là chuyện riêng tư của đời mình, huống hồ ngày kia, tháng nọ vv... của cả một tập thể to lớn, một cộng đồng vĩ đại thì thời gian đối với "tôi và chúng ta", chính là một kẻ thù nội gián, nó khiến cho tình cảm trở nên chai đá, buồn tênh.

Nghĩ đến thời gian dẫn đến và vượt qua cái mốc 30-4 dương lịch, một người nào đó không đứng hẳn ở một bên chiến hào nào, kiểu nhân dân vô tội vạ, hay có chút cảm tình thuộc bên nào cái lằn ranh khổ lụy, bi thương, cũng có thể thấy lòng chùng xuống, như là đã mất mát, và còn đang mất mát thứ dĩ vãng nhởn nhơ trong cuộc đời mấy chục năm nay. Hoặc giả được sinh ra sau 30-4-1975, vẫn có thể hoài mong một nổi niềm thân ái toàn vẹn hơn đang hiện tại mà thấy u hoài, buồn nản.

Tôi đã đi trên chuyến bay từ Mỹ về Sài Gòn mới nhất, đã tình cờ ngồi ở ghế giữa của dãy ghế 3 chỗ ngồi hạng thường, bên trái là một thanh niên có vẻ mau mắn, tháo vát, nói giọng Bắc "khó nghe" mà sau 30-4-1975, những người Bắc di cư năm 1954 rất khó chịu, khi nhận thấy tiếng Bắc đó chưa hề một lần quen tai, còn bên phải lại là một thiếu nữ dịu dàng, có vẻ e dè, ngại ngùng gì đó.

Cũng may dãy ghế chúng tôi 3 người đều gốc Việt Nam, nên tất cả... thoải mái, không phải giữ xã giao cứng ngắc, vì không cùng ngôn ngữ, phong tục. Cô bé ngồi bên phải tôi nói năng hơi chậm chạp, cải lương một chút. Thấy đôi thanh niên nam, nữ này đều cầm hộ chiếu màu xanh rêu, in quốc huy Cộng Sản Việt Nam, tôi cảm thấy ngán ngẩm, mặc dù họ chỉ đáng tuổi con cháu  mình, nên chi sau phần thủ tục đăng cao, tôi giả vờ lim dim ngủ, xem như già bị mệt, rồi lại mở mắt ra tự khó chịu, bực mình như là "chúng nó", thanh niên nam nữ con nhà...cán bộ Cộng Sản đi du học Mỹ, trở về thăm nhà nhân dịp Tết Nguyên Đán, vốn khó ưa. Có lúc thanh niên hay thiếu nữ bên cạnh hỏi thăm tôi:

-Dạ thưa cô, thưa dì (gì đó) về thăm quê rồi đi Mỹ lại ạ?

tôi trả lời sẵng giọng:

-Không

Sự thể làm "chúng nó" ngạc nhiên và ngại ngùng không dám nói chuyện nữa. Tại sao tôi phải khó chịu thế, chúng có làm tôi bực mình điều gì đâu, tôi hiểu ra rồi, tại 2 cuốn sổ thông hành có dấu biểu hiện cái chính quyền đường thời. Tôi chợt ngắm cô, cậu ghế hàng xóm của mình, rồi thở dài: Họ mới khoảng 20 tuổi, mà đất nước thì đã đổi thay gần 40 năm, họ biết gì đâu, mà mình phẩn nộ họ chứ.

Tôi sẽ già hơn bây giờ, bọn chúng sẽ lớn thêm. Trong khoảng thời gian từ 30-4-1975 tới gần cuối thiên niên kỷ trước, quả tình chúng không thể biết thế nào là màu cờ (vàng có 3 sọc đỏ), sắc áo (kaki-Quân lực VN Cộng Hòa) chúng tôi, thì tại sao tôi dằn vặt chúng, dằn vặt tôi, trong 18 tiếng đồng hồ phải cùng đi trên một hành trình về nước chứ nhỉ?

Tôi chợt mỉm cười, có thể chúng tưởng tôi tâm thần, trầm cảm vv...gì đó, nhưng tôi vẫn là người bình thường, và rất tầm thường đấy. Tôi bèn bắt chuyện:

Các cháu du học sinh, về thăm nhà, ăn tết hả? Độ bao lâu thì qua lại?

Họ mừng rỡ, dụt dè thưa:

- Dạ chúng cháu về độ 10 hay 15 ngày thôi.

- Mất công thế? Sao không đi một tháng cho đã, tốn tiền vé máy bay.

"Chúng nó" vẫn dụt dè trả lời:

- Bố mẹ chúng cháu không cho đâu ạ, còn bắt chúng cháu ở lại Mỹ luôn, nhưng nhớ nhà quá.

- Nhà có gì mà phải nhớ?

Lại một câu nói khó chịu của tôi, chúng nhớ nhà, nhớ quê là...đúng rồi, chúng có đi tị nạn như "tôi và chúng ta" đâu, mà đánh giá phải thế nào, mới thực sự là người Việt Nam chân chính, hay chung chung cũng được.

Tôi gợi chuyện, sau khi đã biết một loạt thông tin về trường lớp và hoàn cảnh được làm du học sinh của thanh niên, nam nữ ấy.

- Ở trường các cháu có gặp các anh chị Việt Nam lớn lên hoặc được sinh ra ở bên Mỹ này không hả?

- Dạ có.

- Các anh chị ấy với các cháu đối đãi với nhau như thế nào?

Họ nhìn nhau, ngẫm nghỉ, rồi trả lời tôi:

- Thực ra cũng ít thì giờ gặp gỡ lắm, bài vở nhiều lắm, còn không đủ thì giờ học, các anh chị ấy ở ngay nước Mỹ, nên thì giờ khác với tụi cháu ở xa, qua học.

Trong một câu trả lời, mà thấy 2 cô cậu du học sinh nhắc tới "thì giờ" 3 lần. Nhưng xét kỹ ra, mỗi chữ Thì Giờ mang một nhiệm vụ khác nhau: không có thì giờ gặp gỡ, tức là không rảnh, không đủ thì giờ học tức là bài vở nhiều quá, và thì giờ khác với tụi cháu, là các anh chị có cha mẹ, gia đình ở sẵn Mỹ, thì giờ được xử dùng nhiều phân cảnh: ở nhà với gia đình, đi học, đi học thêm, đi chơi, họp bạn bè vv...

Tôi hỏi một câu vớt vát chuyện dị biệt quốc nội, hải ngoài, hay đúng ra chuyện ở Việt Nam Cộng Sản bây giờ và chuyện đang ở Mỹ:

- Thế các cháu thích ở Mỹ hay ở Việt Nam?

Họ suy nghỉ rồi lén nhìn tôi:

- Ở đâu cũng được cô ạ, nhưng phải học cho xong đã. Thời gian cũng còn dài đối với chúng cháu, nếu quyết định sai sót, là không còn thì giờ làm lại.

Tôi gật đầu bâng quơ: "Đúng vậy!?

Đúng vậy quý vị ạ, Thời Gian hay Thì Giờ là một kẻ vô tình bạc bẽo, lạnh lùng nhất, nó Thời gian không cho phép ta, hay không giúp đỡ gì cho ta, còn thêm làm bão hòa tình cảm, khiến có lúc để ... lý tưởng phải suội lơ, buông suôi rồi tự làm chai đá, và hóa sẹo, hóa thạch, như một kỷ niệm đau thương, nên phải có những chuỗi tưởng niệm đeo vào cổ, thắt vào tay, để vực nhau tiến tới nữa.

Hawthrone 18-3-2014

CAO MỴ NHÂN. ( HNPĐ )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm