Văn Học & Nghệ Thuật
Khi nghệ thuật đến từ… bàn ăn
Hãy xem những hình dưới đây. Muỗng, nĩa, dao… cũng đi vào ẩm thực qua những hình ảnh được sắp xếp để chuyện ăn uống mang một ý nghĩa của nghệ thuật. Đó là một trong những chất xúc tác tạo cảm giác mới lạ trong việc ăn uống.
http://chinhhoiuc.blogspot.com/2016/08/khi-nghe-thuat-en-tu-ban-an.html
Người
ta thường nói, con đường ngắn nhất để đến với trái tim con người là… từ miệng đến
bao tử! Tôi lại nghĩ thiết thực hơn: những vật vô tri, vô giác cũng có thể đến
được trái tim con người trên bàn ăn. Bạn không tin ư?
Hãy
xem những hình dưới đây. Muỗng, nĩa, dao… cũng đi vào ẩm thực qua những hình ảnh
được sắp xếp để chuyện ăn uống mang một ý nghĩa của nghệ thuật. Đó là một trong
những chất xúc tác tạo cảm giác mới lạ trong việc ăn uống.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Sài Gòn niềm nhớ không nguôi - Nguyễn Duy Phước
- Xuân Tóc Quăn" - by Sơn Trung / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Tết , kể chuyện “ Ma” trong “ Văn Thi Sĩ Tiền Chiến” của Nguyễn Vỹ - Trần Thế Kỷ
- "Mười Cái Chết Oan Khiên Của Văn Nghệ Sĩ Miền Nam" - by Phạm Văn Duyệt / Trần Văn Giang (ghi lại).
- “Nửa hồn thương đau” - by Trần Văn Giang.
Khi nghệ thuật đến từ… bàn ăn
Hãy xem những hình dưới đây. Muỗng, nĩa, dao… cũng đi vào ẩm thực qua những hình ảnh được sắp xếp để chuyện ăn uống mang một ý nghĩa của nghệ thuật. Đó là một trong những chất xúc tác tạo cảm giác mới lạ trong việc ăn uống.
Người
ta thường nói, con đường ngắn nhất để đến với trái tim con người là… từ miệng đến
bao tử! Tôi lại nghĩ thiết thực hơn: những vật vô tri, vô giác cũng có thể đến
được trái tim con người trên bàn ăn. Bạn không tin ư?
Hãy
xem những hình dưới đây. Muỗng, nĩa, dao… cũng đi vào ẩm thực qua những hình ảnh
được sắp xếp để chuyện ăn uống mang một ý nghĩa của nghệ thuật. Đó là một trong
những chất xúc tác tạo cảm giác mới lạ trong việc ăn uống.