Tin nóng trong ngày
Khiếu nại của ông Trump bị Tòa án bác bỏ
Tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã bác yêu cầu của chính quyền Trump đòi khôi phục một lệnh cấm đi lại vốn bị một Thẩm phán Liên bang ngăn chặn hôm thứ Sáu.
Tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã bác yêu cầu của chính quyền Trump đòi khôi phục một lệnh cấm đi lại vốn bị một Thẩm phán Liên bang ngăn chặn hôm thứ Sáu.
Phán quyết đêm hôm qua có nghĩa là lệnh cấm đi lại sẽ vẫn bị treo cho đến khi vụ việc được điều trần đầy đủ.
Tòa phúc thẩm cho Nhà Trắng và các tiểu bang thách thức lệnh cấm của Tổng thống Trump một thời hạn chót là ngày thứ Hai để trình thêm các luận cứ.
Giới luật sư tiểu bang cho rằng lệnh cấm đi lại, ảnh hưởng đến người dân từ bảy quốc gia, là không hợp hiến.
Các tiểu bang không có quyền phản đối một sắc lệnh của Tổng thống
Kháng cáo của Bộ Tư pháp Mỹ
Trong kháng cáo của mình, Bộ Tư pháp Mỹ nói ngăn chặn lệnh cấm đi lại trên chẳng khác gì chất vấn phán xét của Tổng thống Trump về nguy cơ an ninh quốc gia.
Kháng cáo cũng lập luận rằng lệnh cấm của ông Trump không hề phân biệt đối xử đối với tự do các quyền tôn giáo bởi vì nó đã được nhắm vào quốc gia cụ thể, ABC đưa tin.
Trong kháng cáo hôm thứ Sáu, Bộ Tư pháp đã lập luận rằng các tiểu bang không có quyền phản đối một sắc lệnh của tổng thống.
'Nực cười'
Những người có thị thực từ các quốc gia bị ảnh hưởng khi lấy trước các chuyến bay tới Mỹ đã e ngại cơ hội tới Mỹ của họ trở nên mong manh sau lệnh cấm của tân chính quyền Donald Trump.
Ông Trump gọi phán quyết của Thẩm phán Robart là "nực cười", thề sẽ khôi phục lại lệnh cấm.
Lệnh cấm đi lại gây lo lắng với nhiều hành khách bị ảnh hưởng ở các sân bay tại Mỹ và nước ngoài khi nó có hiệu lực.
Lệnh cấm dự kiến đình chỉ thị thực 90 ngày cho bất cứ ai đến từ Iraq, Syria, Iran, Libya, Somalia, Sudan và Yemen.
Chỉ thị cũng tạm ngừng Chương trình Tiếp nhận tị nạn vào Mỹ cho 120 ngày, và đặt một lệnh cấm vô thời hạn đối với người tị nạn Syria.
Nó đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình ở các thành phố của Mỹ và trên thế giới.
Chúng tôi sẽ giành chiến thắng. Vì sự an toàn của đất nước, chúng tôi sẽ giành chiến thắng
Tổng thống Donald Trump
Đứng tên
Đã có thêm các cuộc biểu tình phản đối từ hôm thứ Bảy ở Washington, Miami và các thành phố khác của Mỹ, cũng như tại một số thủ đô châu Âu.
Hàng ngàn người đã đổ về London, với các cuộc biểu tình nhỏ hơn ở Paris, Berlin, Stockholm và Barcelona.
Những người ủng hộ Trump cũng đã dàn dựng một số cuộc phản biểu tình ở Mỹ.
Khoảng 60.000 thị thực đã bị thu hồi kể từ khi sắc lệnh của ông Trump được ban hành.
Nhưng lệnh cấm tạm thời của Thẩm phán James Robart đã buộc lệnh trên phải đình chỉ trên toàn quốc với hiệu lực ngay lập tức.
Thẩm phán thấy rằng các thách thức pháp lý mà hai tiểu bang Washington và Minnesota đưa ra có khả năng thành công.
Khiếu nại về phán quyết của Thẩm phán Liên bang được Bộ Tư pháp Mỹ chính thức đệ trình hôm thứ Bảy.
Ông Trump đứng tên là một trong những người kháng cáo trên tư cách Tổng thống, cùng với Bộ trưởng An ninh Nội địa John Kelly và Ngoại trưởng Rex Tillerson.
Chính quyền Trump lập luận rằng lệnh cấm đi lại được soạn thảo để bảo vệ nước Mỹ, và nó đang tìm kiếm một khoảng thời gian ngưng lại khẩn cấp để khôi phục các hạn chế.
Ngay sau khi đưa ra khiếu nại, Tổng thống Mỹ đã dự đoán rằng động thái này sẽ 'thành công.'
"Chúng tôi sẽ giành chiến thắng. Vì sự an toàn của đất nước, chúng tôi sẽ giành chiến thắng," ông nói với các phóng viên.
( BBC )
Tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã bác yêu cầu của chính quyền Trump đòi khôi phục một lệnh cấm đi lại vốn bị một Thẩm phán Liên bang ngăn chặn hôm thứ Sáu.
Phán quyết đêm hôm qua có nghĩa là lệnh cấm đi lại sẽ vẫn bị treo cho đến khi vụ việc được điều trần đầy đủ.
Tòa phúc thẩm cho Nhà Trắng và các tiểu bang thách thức lệnh cấm của Tổng thống Trump một thời hạn chót là ngày thứ Hai để trình thêm các luận cứ.
Giới luật sư tiểu bang cho rằng lệnh cấm đi lại, ảnh hưởng đến người dân từ bảy quốc gia, là không hợp hiến.
Các tiểu bang không có quyền phản đối một sắc lệnh của Tổng thống
Kháng cáo của Bộ Tư pháp Mỹ
Trong kháng cáo của mình, Bộ Tư pháp Mỹ nói ngăn chặn lệnh cấm đi lại trên chẳng khác gì chất vấn phán xét của Tổng thống Trump về nguy cơ an ninh quốc gia.
Kháng cáo cũng lập luận rằng lệnh cấm của ông Trump không hề phân biệt đối xử đối với tự do các quyền tôn giáo bởi vì nó đã được nhắm vào quốc gia cụ thể, ABC đưa tin.
Trong kháng cáo hôm thứ Sáu, Bộ Tư pháp đã lập luận rằng các tiểu bang không có quyền phản đối một sắc lệnh của tổng thống.
'Nực cười'
Những người có thị thực từ các quốc gia bị ảnh hưởng khi lấy trước các chuyến bay tới Mỹ đã e ngại cơ hội tới Mỹ của họ trở nên mong manh sau lệnh cấm của tân chính quyền Donald Trump.
Ông Trump gọi phán quyết của Thẩm phán Robart là "nực cười", thề sẽ khôi phục lại lệnh cấm.
Lệnh cấm đi lại gây lo lắng với nhiều hành khách bị ảnh hưởng ở các sân bay tại Mỹ và nước ngoài khi nó có hiệu lực.
Lệnh cấm dự kiến đình chỉ thị thực 90 ngày cho bất cứ ai đến từ Iraq, Syria, Iran, Libya, Somalia, Sudan và Yemen.
Chỉ thị cũng tạm ngừng Chương trình Tiếp nhận tị nạn vào Mỹ cho 120 ngày, và đặt một lệnh cấm vô thời hạn đối với người tị nạn Syria.
Nó đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình ở các thành phố của Mỹ và trên thế giới.
Chúng tôi sẽ giành chiến thắng. Vì sự an toàn của đất nước, chúng tôi sẽ giành chiến thắng
Tổng thống Donald Trump
Đứng tên
Đã có thêm các cuộc biểu tình phản đối từ hôm thứ Bảy ở Washington, Miami và các thành phố khác của Mỹ, cũng như tại một số thủ đô châu Âu.
Hàng ngàn người đã đổ về London, với các cuộc biểu tình nhỏ hơn ở Paris, Berlin, Stockholm và Barcelona.
Những người ủng hộ Trump cũng đã dàn dựng một số cuộc phản biểu tình ở Mỹ.
Khoảng 60.000 thị thực đã bị thu hồi kể từ khi sắc lệnh của ông Trump được ban hành.
Nhưng lệnh cấm tạm thời của Thẩm phán James Robart đã buộc lệnh trên phải đình chỉ trên toàn quốc với hiệu lực ngay lập tức.
Thẩm phán thấy rằng các thách thức pháp lý mà hai tiểu bang Washington và Minnesota đưa ra có khả năng thành công.
Khiếu nại về phán quyết của Thẩm phán Liên bang được Bộ Tư pháp Mỹ chính thức đệ trình hôm thứ Bảy.
Ông Trump đứng tên là một trong những người kháng cáo trên tư cách Tổng thống, cùng với Bộ trưởng An ninh Nội địa John Kelly và Ngoại trưởng Rex Tillerson.
Chính quyền Trump lập luận rằng lệnh cấm đi lại được soạn thảo để bảo vệ nước Mỹ, và nó đang tìm kiếm một khoảng thời gian ngưng lại khẩn cấp để khôi phục các hạn chế.
Ngay sau khi đưa ra khiếu nại, Tổng thống Mỹ đã dự đoán rằng động thái này sẽ 'thành công.'
"Chúng tôi sẽ giành chiến thắng. Vì sự an toàn của đất nước, chúng tôi sẽ giành chiến thắng," ông nói với các phóng viên.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Khiếu nại của ông Trump bị Tòa án bác bỏ
Tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã bác yêu cầu của chính quyền Trump đòi khôi phục một lệnh cấm đi lại vốn bị một Thẩm phán Liên bang ngăn chặn hôm thứ Sáu.
Tòa án phúc thẩm liên bang Mỹ đã bác yêu cầu của chính quyền Trump đòi khôi phục một lệnh cấm đi lại vốn bị một Thẩm phán Liên bang ngăn chặn hôm thứ Sáu.
Phán quyết đêm hôm qua có nghĩa là lệnh cấm đi lại sẽ vẫn bị treo cho đến khi vụ việc được điều trần đầy đủ.
Tòa phúc thẩm cho Nhà Trắng và các tiểu bang thách thức lệnh cấm của Tổng thống Trump một thời hạn chót là ngày thứ Hai để trình thêm các luận cứ.
Giới luật sư tiểu bang cho rằng lệnh cấm đi lại, ảnh hưởng đến người dân từ bảy quốc gia, là không hợp hiến.
Các tiểu bang không có quyền phản đối một sắc lệnh của Tổng thống
Kháng cáo của Bộ Tư pháp Mỹ
Trong kháng cáo của mình, Bộ Tư pháp Mỹ nói ngăn chặn lệnh cấm đi lại trên chẳng khác gì chất vấn phán xét của Tổng thống Trump về nguy cơ an ninh quốc gia.
Kháng cáo cũng lập luận rằng lệnh cấm của ông Trump không hề phân biệt đối xử đối với tự do các quyền tôn giáo bởi vì nó đã được nhắm vào quốc gia cụ thể, ABC đưa tin.
Trong kháng cáo hôm thứ Sáu, Bộ Tư pháp đã lập luận rằng các tiểu bang không có quyền phản đối một sắc lệnh của tổng thống.
'Nực cười'
Những người có thị thực từ các quốc gia bị ảnh hưởng khi lấy trước các chuyến bay tới Mỹ đã e ngại cơ hội tới Mỹ của họ trở nên mong manh sau lệnh cấm của tân chính quyền Donald Trump.
Ông Trump gọi phán quyết của Thẩm phán Robart là "nực cười", thề sẽ khôi phục lại lệnh cấm.
Lệnh cấm đi lại gây lo lắng với nhiều hành khách bị ảnh hưởng ở các sân bay tại Mỹ và nước ngoài khi nó có hiệu lực.
Lệnh cấm dự kiến đình chỉ thị thực 90 ngày cho bất cứ ai đến từ Iraq, Syria, Iran, Libya, Somalia, Sudan và Yemen.
Chỉ thị cũng tạm ngừng Chương trình Tiếp nhận tị nạn vào Mỹ cho 120 ngày, và đặt một lệnh cấm vô thời hạn đối với người tị nạn Syria.
Nó đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình ở các thành phố của Mỹ và trên thế giới.
Chúng tôi sẽ giành chiến thắng. Vì sự an toàn của đất nước, chúng tôi sẽ giành chiến thắng
Tổng thống Donald Trump
Đứng tên
Đã có thêm các cuộc biểu tình phản đối từ hôm thứ Bảy ở Washington, Miami và các thành phố khác của Mỹ, cũng như tại một số thủ đô châu Âu.
Hàng ngàn người đã đổ về London, với các cuộc biểu tình nhỏ hơn ở Paris, Berlin, Stockholm và Barcelona.
Những người ủng hộ Trump cũng đã dàn dựng một số cuộc phản biểu tình ở Mỹ.
Khoảng 60.000 thị thực đã bị thu hồi kể từ khi sắc lệnh của ông Trump được ban hành.
Nhưng lệnh cấm tạm thời của Thẩm phán James Robart đã buộc lệnh trên phải đình chỉ trên toàn quốc với hiệu lực ngay lập tức.
Thẩm phán thấy rằng các thách thức pháp lý mà hai tiểu bang Washington và Minnesota đưa ra có khả năng thành công.
Khiếu nại về phán quyết của Thẩm phán Liên bang được Bộ Tư pháp Mỹ chính thức đệ trình hôm thứ Bảy.
Ông Trump đứng tên là một trong những người kháng cáo trên tư cách Tổng thống, cùng với Bộ trưởng An ninh Nội địa John Kelly và Ngoại trưởng Rex Tillerson.
Chính quyền Trump lập luận rằng lệnh cấm đi lại được soạn thảo để bảo vệ nước Mỹ, và nó đang tìm kiếm một khoảng thời gian ngưng lại khẩn cấp để khôi phục các hạn chế.
Ngay sau khi đưa ra khiếu nại, Tổng thống Mỹ đã dự đoán rằng động thái này sẽ 'thành công.'
"Chúng tôi sẽ giành chiến thắng. Vì sự an toàn của đất nước, chúng tôi sẽ giành chiến thắng," ông nói với các phóng viên.
( BBC )