Nhân Vật
Khó như làm đệ nhất phu nhân
Đệ nhất phu nhân của những nhà lãnh đạo thời Liên Xô cũ và gia đình họ thường ít xuất hiện trước công chúng trong thời gian phu quân của họ đương nhiệm. Ngày nay,
Khó như làm đệ nhất phu nhân
Tổng thống Nga Putin và Đệ nhất phu nhân Lyudmila Putin.
Khó như làm đệ nhất phu nhân
Đệ nhất phu nhân của những nhà lãnh đạo thời Liên Xô cũ và gia đình họ thường ít xuất hiện trước công chúng trong thời gian phu quân của họ đương nhiệm. Ngày nay, những cựu đệ nhất phu nhân ấy “ẩn mình” nơi đâu?
Cuối những năm 1980, bà Raisa Gorbachev - phu nhân cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev - được xem là “con cưng” của các phương tiện truyền thông phương Tây, song lại không mấy được lòng truyền thông trong nước vì chính sự nổi tiếng của bà ở nước ngoài. Luôn ăn vận hoàn hảo, lạ mắt, cá tính và là tâm điểm của báo giới phương Tây, hình ảnh của bà Raisa đối lập với thực tế khó khăn của Liên Xô hồi bấy giờ.
Bà Naina Yeltsin - phu nhân Tổng thống Nga đầu tiên thời hậu Xôviết - ít nổi hơn so với đàn chị, nhưng bà cũng gây ấn tượng bởi hình ảnh và giọng nói đặc biệt. Ngoài 2 cựu đệ nhất phu nhân nói trên, các phu nhân của cựu tổng thống các nước thuộc Liên Xô dường như rất e dè trước con mắt truyền thông, đúng như truyền thống ở Liên Xô cũ.
Tại thời điểm hiện tại, hình ảnh của đệ nhất phu nhân Nga Lyudmila Putin hầu như “lệch” hẳn so với vai trò quan trọng của phu quân bà trên trường quốc tế. Gần đây, bà xuất hiện trong bài báo trang bìa một tạp chí. Tuy nhiên, cả 3 lần xuất hiện của bà trước công chúng thực sự rất hiếm hoi và chẳng thấm vào đâu, khiến lần xuất hiện gần nhất của bà tại một lễ trao thưởng vào cuối tháng 3 vừa qua - đồng thời cũng là lần xuất hiện đầu tiên kể từ khi ông Putin tuyên thệ nhậm chức tổng thống hồi tháng 5.2012 - đã làm dấy lên nhiều câu hỏi trong giới truyền thông Nga.
Tuy nhiên, nhà xã hội học Olga Kryshtranovkaya cho rằng ông Putin chỉ đơn thuần học tập các nhà lãnh đạo Xôviết, những người không muốn để các bà vợ xuất hiện trước công chúng. “Đối với nước Nga, vị trí của đệ nhất phu nhân khác so với các nước phương Tây. Không may, đó là tâm lý chung của chúng tôi về vai trò của người phụ nữ” - Olga nói.
Bà Lyudmila Yanukovych - phu nhân Tổng thống Ukraina - hầu như không bao giờ xuất hiện trên truyền thông. Nhiều bài báo chohay đệ nhất phu nhân đang sống ẩn dật ở Donetsk - thành trì vững chắc ủng hộ đảng của chồng bà. Bà cũng vô cùng hiếm khi xuất hiện tại các sự kiện trong khu vực, và hầu như không bao giờ được nhìn thấy ở thủ đô Kiev. Thậm chí ngay cả trước khi ông Viktor Yanukovych được bầu làm tổng thống năm 2010, bà cũng “biến mất” khỏi công chúng.
Bài diễn thuyết đáng nhớ nhất của bà là lần phát biểu trong một cuộc míttinh thời kỳ Cách mạngCam năm 2004, khi chồng bà - lúc đó là thủ tướng - đang tranh cử tổng thống. Nhà báo nổi tiếng Ukraina Sergei Leshchenko cho rằng khái niệm đệ nhất phu nhân ở các nước thuộc Liên Xô cũ không giống với khái niệm ở Mỹ, bởi hầu hết các nhà lãnh đạo đều được sinh ra và lớn lên ở Liên Xô, mang nặng trong mình tư tưởng truyền thống như vậy.
Valeriy Karbalevich - nhà phân tích người Belarus - cho rằng truyền thống của các nhà lãnh đạo Liên Xô cũ “không muốn vợ xuất hiện trước công chúng” được bắt rễ sâu trong ý thức công cộng. Ở Belarus còn không có đệ nhất phu nhân. Tổng thống Alexander Lukashenko thậm chí trong vài năm gần đây luôn có con trai tháp tùng khi tham dự những sự kiện chính thức. Cậu bé có mặt trong buổi lễ nhậm chức của cha, đi theo cha trong nhiều chuyến công du nước ngoài, mới đây nhất là tới Venezuela để viếng nhà lãnh đạo Hugo Chavez. Với mái tóc và trang phục gọn gàng, Nikolai không bao giờ thốt lên một từ khi có mặt bên cạnh cha. Cậu bé được xem là người thay thế cho vị trí của đệ nhất phu nhân.
Tuy nhiên, các đệ nhất phu nhân ở các nước Trung Á lại xuất hiện nổi bật hơn rất nhiều. Bà Tatyana Karimova - đệ nhất phu nhân Uzbekistan - thường xuyên tham gia công tác từ thiện, tháp tùng chồng bà là Tổng thống Islam Karimov trong các chuyến công du. Tại nước láng giềng Kazakhstan, đệ nhất phu nhân Sara Nazarbayeva, theo tiểu sử chính thức của bà, đã nhiều năm giám sát một số dự án từ thiện và là tác giả của 6 cuốn sách.
Phu nhân Tổng thống Azerbaijan IIham Aliyev - bà Mehriban Aliyeva - một biểu tượng thời trang rực rỡ - được xem là nổi bật nhất trong số các đệ nhất phu nhân khu vực này. Tham gia một loạt các chương trình từ thiện và văn hóa, bà nhiều khi còn làm lu mờ cả phu quân. Được đào tạo chuyên ngành bác sĩ và hiện là một nghị sĩ, bà Aliyeva hoạt động rất tích cực trong đảng cầm quyền Azerbaijan mới. Vài năm trước đây còn có tin đồn rằng bà sẽ kế nhiệm chồng vào năm 2013, song thông tin này không có căn cứ.
Bà Naina Yeltsin - phu nhân Tổng thống Nga đầu tiên thời hậu Xôviết - ít nổi hơn so với đàn chị, nhưng bà cũng gây ấn tượng bởi hình ảnh và giọng nói đặc biệt. Ngoài 2 cựu đệ nhất phu nhân nói trên, các phu nhân của cựu tổng thống các nước thuộc Liên Xô dường như rất e dè trước con mắt truyền thông, đúng như truyền thống ở Liên Xô cũ.
Tại thời điểm hiện tại, hình ảnh của đệ nhất phu nhân Nga Lyudmila Putin hầu như “lệch” hẳn so với vai trò quan trọng của phu quân bà trên trường quốc tế. Gần đây, bà xuất hiện trong bài báo trang bìa một tạp chí. Tuy nhiên, cả 3 lần xuất hiện của bà trước công chúng thực sự rất hiếm hoi và chẳng thấm vào đâu, khiến lần xuất hiện gần nhất của bà tại một lễ trao thưởng vào cuối tháng 3 vừa qua - đồng thời cũng là lần xuất hiện đầu tiên kể từ khi ông Putin tuyên thệ nhậm chức tổng thống hồi tháng 5.2012 - đã làm dấy lên nhiều câu hỏi trong giới truyền thông Nga.
Tuy nhiên, nhà xã hội học Olga Kryshtranovkaya cho rằng ông Putin chỉ đơn thuần học tập các nhà lãnh đạo Xôviết, những người không muốn để các bà vợ xuất hiện trước công chúng. “Đối với nước Nga, vị trí của đệ nhất phu nhân khác so với các nước phương Tây. Không may, đó là tâm lý chung của chúng tôi về vai trò của người phụ nữ” - Olga nói.
Bà Lyudmila Yanukovych - phu nhân Tổng thống Ukraina - hầu như không bao giờ xuất hiện trên truyền thông. Nhiều bài báo cho
Bài diễn thuyết đáng nhớ nhất của bà là lần phát biểu trong một cuộc míttinh thời kỳ Cách mạng
Valeriy Karbalevich - nhà phân tích người Belarus - cho rằng truyền thống của các nhà lãnh đạo Liên Xô cũ “không muốn vợ xuất hiện trước công chúng” được bắt rễ sâu trong ý thức công cộng. Ở Belarus còn không có đệ nhất phu nhân. Tổng thống Alexander Lukashenko thậm chí trong vài năm gần đây luôn có con trai tháp tùng khi tham dự những sự kiện chính thức. Cậu bé có mặt trong buổi lễ nhậm chức của cha, đi theo cha trong nhiều chuyến công du nước ngoài, mới đây nhất là tới Venezuela để viếng nhà lãnh đạo Hugo Chavez. Với mái tóc và trang phục gọn gàng, Nikolai không bao giờ thốt lên một từ khi có mặt bên cạnh cha. Cậu bé được xem là người thay thế cho vị trí của đệ nhất phu nhân.
Tuy nhiên, các đệ nhất phu nhân ở các nước Trung Á lại xuất hiện nổi bật hơn rất nhiều. Bà Tatyana Karimova - đệ nhất phu nhân Uzbekistan - thường xuyên tham gia công tác từ thiện, tháp tùng chồng bà là Tổng thống Islam Karimov trong các chuyến công du. Tại nước láng giềng Kazakhstan, đệ nhất phu nhân Sara Nazarbayeva, theo tiểu sử chính thức của bà, đã nhiều năm giám sát một số dự án từ thiện và là tác giả của 6 cuốn sách.
Phu nhân Tổng thống Azerbaijan IIham Aliyev - bà Mehriban Aliyeva - một biểu tượng thời trang rực rỡ - được xem là nổi bật nhất trong số các đệ nhất phu nhân khu vực này. Tham gia một loạt các chương trình từ thiện và văn hóa, bà nhiều khi còn làm lu mờ cả phu quân. Được đào tạo chuyên ngành bác sĩ và hiện là một nghị sĩ, bà Aliyeva hoạt động rất tích cực trong đảng cầm quyền Azerbaijan mới. Vài năm trước đây còn có tin đồn rằng bà sẽ kế nhiệm chồng vào năm 2013, song thông tin này không có căn cứ.
Theo BBC, Mail
Song Phương chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Khó như làm đệ nhất phu nhân
Đệ nhất phu nhân của những nhà lãnh đạo thời Liên Xô cũ và gia đình họ thường ít xuất hiện trước công chúng trong thời gian phu quân của họ đương nhiệm. Ngày nay,
Tổng thống Nga Putin và Đệ nhất phu nhân Lyudmila Putin.
Khó như làm đệ nhất phu nhân
Đệ nhất phu nhân của những nhà lãnh đạo thời Liên Xô cũ và gia đình họ thường ít xuất hiện trước công chúng trong thời gian phu quân của họ đương nhiệm. Ngày nay, những cựu đệ nhất phu nhân ấy “ẩn mình” nơi đâu?
Cuối những năm 1980, bà Raisa Gorbachev - phu nhân cựu Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev - được xem là “con cưng” của các phương tiện truyền thông phương Tây, song lại không mấy được lòng truyền thông trong nước vì chính sự nổi tiếng của bà ở nước ngoài. Luôn ăn vận hoàn hảo, lạ mắt, cá tính và là tâm điểm của báo giới phương Tây, hình ảnh của bà Raisa đối lập với thực tế khó khăn của Liên Xô hồi bấy giờ.
Bà Naina Yeltsin - phu nhân Tổng thống Nga đầu tiên thời hậu Xôviết - ít nổi hơn so với đàn chị, nhưng bà cũng gây ấn tượng bởi hình ảnh và giọng nói đặc biệt. Ngoài 2 cựu đệ nhất phu nhân nói trên, các phu nhân của cựu tổng thống các nước thuộc Liên Xô dường như rất e dè trước con mắt truyền thông, đúng như truyền thống ở Liên Xô cũ.
Tại thời điểm hiện tại, hình ảnh của đệ nhất phu nhân Nga Lyudmila Putin hầu như “lệch” hẳn so với vai trò quan trọng của phu quân bà trên trường quốc tế. Gần đây, bà xuất hiện trong bài báo trang bìa một tạp chí. Tuy nhiên, cả 3 lần xuất hiện của bà trước công chúng thực sự rất hiếm hoi và chẳng thấm vào đâu, khiến lần xuất hiện gần nhất của bà tại một lễ trao thưởng vào cuối tháng 3 vừa qua - đồng thời cũng là lần xuất hiện đầu tiên kể từ khi ông Putin tuyên thệ nhậm chức tổng thống hồi tháng 5.2012 - đã làm dấy lên nhiều câu hỏi trong giới truyền thông Nga.
Tuy nhiên, nhà xã hội học Olga Kryshtranovkaya cho rằng ông Putin chỉ đơn thuần học tập các nhà lãnh đạo Xôviết, những người không muốn để các bà vợ xuất hiện trước công chúng. “Đối với nước Nga, vị trí của đệ nhất phu nhân khác so với các nước phương Tây. Không may, đó là tâm lý chung của chúng tôi về vai trò của người phụ nữ” - Olga nói.
Bà Lyudmila Yanukovych - phu nhân Tổng thống Ukraina - hầu như không bao giờ xuất hiện trên truyền thông. Nhiều bài báo chohay đệ nhất phu nhân đang sống ẩn dật ở Donetsk - thành trì vững chắc ủng hộ đảng của chồng bà. Bà cũng vô cùng hiếm khi xuất hiện tại các sự kiện trong khu vực, và hầu như không bao giờ được nhìn thấy ở thủ đô Kiev. Thậm chí ngay cả trước khi ông Viktor Yanukovych được bầu làm tổng thống năm 2010, bà cũng “biến mất” khỏi công chúng.
Bài diễn thuyết đáng nhớ nhất của bà là lần phát biểu trong một cuộc míttinh thời kỳ Cách mạngCam năm 2004, khi chồng bà - lúc đó là thủ tướng - đang tranh cử tổng thống. Nhà báo nổi tiếng Ukraina Sergei Leshchenko cho rằng khái niệm đệ nhất phu nhân ở các nước thuộc Liên Xô cũ không giống với khái niệm ở Mỹ, bởi hầu hết các nhà lãnh đạo đều được sinh ra và lớn lên ở Liên Xô, mang nặng trong mình tư tưởng truyền thống như vậy.
Valeriy Karbalevich - nhà phân tích người Belarus - cho rằng truyền thống của các nhà lãnh đạo Liên Xô cũ “không muốn vợ xuất hiện trước công chúng” được bắt rễ sâu trong ý thức công cộng. Ở Belarus còn không có đệ nhất phu nhân. Tổng thống Alexander Lukashenko thậm chí trong vài năm gần đây luôn có con trai tháp tùng khi tham dự những sự kiện chính thức. Cậu bé có mặt trong buổi lễ nhậm chức của cha, đi theo cha trong nhiều chuyến công du nước ngoài, mới đây nhất là tới Venezuela để viếng nhà lãnh đạo Hugo Chavez. Với mái tóc và trang phục gọn gàng, Nikolai không bao giờ thốt lên một từ khi có mặt bên cạnh cha. Cậu bé được xem là người thay thế cho vị trí của đệ nhất phu nhân.
Tuy nhiên, các đệ nhất phu nhân ở các nước Trung Á lại xuất hiện nổi bật hơn rất nhiều. Bà Tatyana Karimova - đệ nhất phu nhân Uzbekistan - thường xuyên tham gia công tác từ thiện, tháp tùng chồng bà là Tổng thống Islam Karimov trong các chuyến công du. Tại nước láng giềng Kazakhstan, đệ nhất phu nhân Sara Nazarbayeva, theo tiểu sử chính thức của bà, đã nhiều năm giám sát một số dự án từ thiện và là tác giả của 6 cuốn sách.
Phu nhân Tổng thống Azerbaijan IIham Aliyev - bà Mehriban Aliyeva - một biểu tượng thời trang rực rỡ - được xem là nổi bật nhất trong số các đệ nhất phu nhân khu vực này. Tham gia một loạt các chương trình từ thiện và văn hóa, bà nhiều khi còn làm lu mờ cả phu quân. Được đào tạo chuyên ngành bác sĩ và hiện là một nghị sĩ, bà Aliyeva hoạt động rất tích cực trong đảng cầm quyền Azerbaijan mới. Vài năm trước đây còn có tin đồn rằng bà sẽ kế nhiệm chồng vào năm 2013, song thông tin này không có căn cứ.
Bà Naina Yeltsin - phu nhân Tổng thống Nga đầu tiên thời hậu Xôviết - ít nổi hơn so với đàn chị, nhưng bà cũng gây ấn tượng bởi hình ảnh và giọng nói đặc biệt. Ngoài 2 cựu đệ nhất phu nhân nói trên, các phu nhân của cựu tổng thống các nước thuộc Liên Xô dường như rất e dè trước con mắt truyền thông, đúng như truyền thống ở Liên Xô cũ.
Tại thời điểm hiện tại, hình ảnh của đệ nhất phu nhân Nga Lyudmila Putin hầu như “lệch” hẳn so với vai trò quan trọng của phu quân bà trên trường quốc tế. Gần đây, bà xuất hiện trong bài báo trang bìa một tạp chí. Tuy nhiên, cả 3 lần xuất hiện của bà trước công chúng thực sự rất hiếm hoi và chẳng thấm vào đâu, khiến lần xuất hiện gần nhất của bà tại một lễ trao thưởng vào cuối tháng 3 vừa qua - đồng thời cũng là lần xuất hiện đầu tiên kể từ khi ông Putin tuyên thệ nhậm chức tổng thống hồi tháng 5.2012 - đã làm dấy lên nhiều câu hỏi trong giới truyền thông Nga.
Tuy nhiên, nhà xã hội học Olga Kryshtranovkaya cho rằng ông Putin chỉ đơn thuần học tập các nhà lãnh đạo Xôviết, những người không muốn để các bà vợ xuất hiện trước công chúng. “Đối với nước Nga, vị trí của đệ nhất phu nhân khác so với các nước phương Tây. Không may, đó là tâm lý chung của chúng tôi về vai trò của người phụ nữ” - Olga nói.
Bà Lyudmila Yanukovych - phu nhân Tổng thống Ukraina - hầu như không bao giờ xuất hiện trên truyền thông. Nhiều bài báo cho
Bài diễn thuyết đáng nhớ nhất của bà là lần phát biểu trong một cuộc míttinh thời kỳ Cách mạng
Valeriy Karbalevich - nhà phân tích người Belarus - cho rằng truyền thống của các nhà lãnh đạo Liên Xô cũ “không muốn vợ xuất hiện trước công chúng” được bắt rễ sâu trong ý thức công cộng. Ở Belarus còn không có đệ nhất phu nhân. Tổng thống Alexander Lukashenko thậm chí trong vài năm gần đây luôn có con trai tháp tùng khi tham dự những sự kiện chính thức. Cậu bé có mặt trong buổi lễ nhậm chức của cha, đi theo cha trong nhiều chuyến công du nước ngoài, mới đây nhất là tới Venezuela để viếng nhà lãnh đạo Hugo Chavez. Với mái tóc và trang phục gọn gàng, Nikolai không bao giờ thốt lên một từ khi có mặt bên cạnh cha. Cậu bé được xem là người thay thế cho vị trí của đệ nhất phu nhân.
Tuy nhiên, các đệ nhất phu nhân ở các nước Trung Á lại xuất hiện nổi bật hơn rất nhiều. Bà Tatyana Karimova - đệ nhất phu nhân Uzbekistan - thường xuyên tham gia công tác từ thiện, tháp tùng chồng bà là Tổng thống Islam Karimov trong các chuyến công du. Tại nước láng giềng Kazakhstan, đệ nhất phu nhân Sara Nazarbayeva, theo tiểu sử chính thức của bà, đã nhiều năm giám sát một số dự án từ thiện và là tác giả của 6 cuốn sách.
Phu nhân Tổng thống Azerbaijan IIham Aliyev - bà Mehriban Aliyeva - một biểu tượng thời trang rực rỡ - được xem là nổi bật nhất trong số các đệ nhất phu nhân khu vực này. Tham gia một loạt các chương trình từ thiện và văn hóa, bà nhiều khi còn làm lu mờ cả phu quân. Được đào tạo chuyên ngành bác sĩ và hiện là một nghị sĩ, bà Aliyeva hoạt động rất tích cực trong đảng cầm quyền Azerbaijan mới. Vài năm trước đây còn có tin đồn rằng bà sẽ kế nhiệm chồng vào năm 2013, song thông tin này không có căn cứ.
Theo BBC, Mail
Song Phương chuyển