Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Láng giềng LƯU MANH _ Việt Nhân
Nghĩ cũng lạ thế giới cùng xài chung một luật biển quốc tế, thì hai tên cộng sản đỉnh cao này lại ra hai bộ luật riêng cho mình, tuy không biết có căn cứ vào luật để mà bảo vệ biển đảo hay không, nhưng anh xã nghĩa lại quay ra đàn áp những người dân xuống đường biểu tình ủng hộ cho chính cái luật mà chúng vừa cho ra lò.
Luật Biển được cái QH Xã Nghĩa thông qua, ngày 21-06 với số phiếu gần như nhất trí, chỉ có mỗi một anh nào đó không bằng lòng mà chống đối, còn tại sao không tán thành, hay kẻ đó là ai thì cho tới nay vẫn còn là chuyện bí mật đảng, người dân không có quyền được biết. Và ai cũng được nghe nhà nước nói “với 495/496 đại biểu bỏ phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua luật Biển Việt Nam với việc xác định chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được ghi ngay trong điều 1”. Thế là ông chủ Tầu cộng cũng được nghe câu đó, bèn bắt thằng em sửa lại ngay lập tức với lời lẽ kẻ cả, quả thật cho tới giờ phút này mà bọn Việt cộng vẫn chưa mở mắt - Hay là chúng hết lòng vun đắp cái tình sông liền sông núi liền núi, để được đời đời ngồi bền vững.
Kế đến là cuộc xuống đường ngày 01-07-2012 của người dân lấy cớ ủng hộ cái bộ luật biển này mà biểu tình chống bọn Tầu cộng, khiến dư luận bị cuốn hút vào chuyện đấu tranh tại hai thành phố lớn Hà Nội và Sài gòn. Nói nào ngay người dân cũng có người biết đây chỉ là chuyện bịp, chuyện ruồi bu của cái quốc hội bù nhìn, nhưng vì muốn hâm nóng tinh thần đấu tranh, cũng như cố xóa đi cái vô cảm nơi người dân đối với đất nước, mà vì túi bụi do cuộc sống cơm áo gạo tiền, đã không nhận thấy cái họa xâm lăng của phương bắc. Để rồi kết cục chuyện đấu tranh được người ta mô tả là đạt yêu cầu, thôi thế cũng tốt có còn hơn không, rồi có còn tiếp tục như năm ngoái hay không thì còn chờ, nhiều người nói chờ đây là chờ xem thái độ của thằng Tầu cộng.
Mà thằng Tầu cộng thì cái nết đánh chết không chừa, chúng là đế quốc xâm lăng và bá quyền, vậy thì chuyện xuống đường của người dân sẽ còn phải tiếp tục – Ngay chỉ sau hai hôm bên đây ra luật biển, thì ngày 23-06 bên ông thầy ra ngay cái thông báo, chào thầu quốc tế tại chín lô dầu khí, trong khu vực đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa của Việt Nam. Bên ông thầy còn nói thêm, là "Sau khi Tổng công ty Dầu mỏ Hải dương Trung Quốc công bố, mở thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí trên Nam Hải vào ngày 26/6, những doanh nghiệp hữu quan của quốc gia Đông Nam Á bày tỏ hứng thú về việc này”. Được biết 9 lô dầu khí ở độ sâu từ 300-4000 mét, tổng diện tích là hơn 160 nghìn km vuông, như vậy là Tầu cộng ăn cướp dầu, nằm ngay trên thềm lục địa kinh tế 200 hải lý hợp pháp, theo luật biển quốc tế thuộc quyền Việt Nam.
Đương nhiên khi hợp tác quốc tế, có ai là không xét đến tính cách hợp pháp, của công chuyện làm ăn, chuyện các nhà khai thác dầu trên biển khơi, có một ai là không rành luật biển, thuộc đặc quyền vùng biển của nước nào họ dều nắm rõ. Sau khi kêu thầu thì ông thầy lại tuyên bố nhiều doanh nghiệp hữu quan bày tỏ hứng thú về việc này, Nhân dân nhật báo cũng nói, Công ty Dầu mỏ Quốc gia Thái Lan "có hứng thú", và "sẽ thảo luận tính khả thi về khai thác dầu mỏ trên vùng biển Nam Hải", tức Biển Đông. Bản tin được trích lại của Nhân dân Nhật báo, dẫn nguồn tờ Philippine Daily Enquirer hôm 24/6, cũng như để chứng minh cho việc có công ty nước ngoài, quan tâm tới chín lô dầu khí mà Trung Quốc đã mời thầu.
Nhưng khi người ta kiểm tra lại bản tin, từ nguồn tờ Philippine Daily Enquire, nói về chuyện Công ty Dầu Philex của Philippine, muốn hợp tác với Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc, để khai thác khí đốt ở bãi mà họ gọi là Recto. Tầu cộng gọi là Lễ Lạc và Việt Nam gọi là Cỏ Rong tức Reedbank, bãi Cỏ Rong nằm gần Philippine và cách rất xa chín lô dầu khí Trung Quốc mời thầu hôm 23/6 - Như vậy là sao? Còn sao nữa, tên cướp biển Tầu cộng đã dùng chiêu tung tin xạo hỏa mù, mà thăm dò phản ứng thằng em – Còn chuyện Thái Lan hay Malaisia cũng có thể không quan tâm đến tranh chấp chính trị, mà chủ yếu hai nước này nhắm tạo lợi ích kinh tế, trong hợp tác khai thác trên danh nghĩa nhà thầu, để phân chia lợi nhuận.
Trong tranh chấp Bãi đá Scarborough cùng Philippines Cuộc đối đầu của hai bên cho thấy vấn đề trước mắt là chuyện bên nào được phép đánh bắt cá, nhưng đằng sau là toan tính của Tầu cộng, cố giành cho được chủ quyền với toàn bộ 3,5 triệu km vuông Biển Đông. Và đây không chỉ là vấn đề song phương hai bên, mà là một cục diện đa phương, Tầu cộng sau vụ này sẽ áp dụng đường lối quan hệ cứng rắn của chúng, với các nước Asean trong tranh chấp, do đó người ta e ngại một cuộc xung đột, sẽ không tránh khỏi mà chủ động sẽ là Tầu cộng.
Còn qua chuyện chúng tung tin Thái lan hay Malaisia, thuận hợp tác trong khai thác dầu khí của Việt nam, cũng bắt nguồn từ chuyện tháng qua, chúng đã thành công trong chuyện xé lẻ một vài quốc gia Đông Nam Á, điển hình là Campuchia và Thailan. Người ta đã thấy Tầu cộng dùng đòn bẩy kinh tế trong cản trở sự hợp nhất của Asean, rồi đây chúng sẽ còn ngăn không cho vấn đề Biển Đông, trở thành vấn đề giữa chúng cùng các nước Đông Nam Á.
Sống gần một láng giềng như Tầu cộng, lại thêm sự liên minh ma quỉ giửa hai thầy trò chúng, đó là cái không may cho dân tộc ta – Thiết nghĩ một khi dân ta diệt được nội thù, và bằng chứng hùng hồn là dân ta vẫn tồn tại được cho đến ngày nay, thì thiết nghĩ sau đó với sức mạnh toàn dân thì đánh giặc Tầu không khó, Lịch sử nước Việt đã chứng minh. Việt Nhân (HNPĐ)
Láng giềng LƯU MANH _ Việt Nhân
Nghĩ cũng lạ thế giới cùng xài chung một luật biển quốc tế, thì hai tên cộng sản đỉnh cao này lại ra hai bộ luật riêng cho mình, tuy không biết có căn cứ vào luật để mà bảo vệ biển đảo hay không, nhưng anh xã nghĩa lại quay ra đàn áp những người dân xuống đường biểu tình ủng hộ cho chính cái luật mà chúng vừa cho ra lò.
Luật Biển được cái QH Xã Nghĩa thông qua, ngày 21-06 với số phiếu gần như nhất trí, chỉ có mỗi một anh nào đó không bằng lòng mà chống đối, còn tại sao không tán thành, hay kẻ đó là ai thì cho tới nay vẫn còn là chuyện bí mật đảng, người dân không có quyền được biết. Và ai cũng được nghe nhà nước nói “với 495/496 đại biểu bỏ phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua luật Biển Việt Nam với việc xác định chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được ghi ngay trong điều 1”. Thế là ông chủ Tầu cộng cũng được nghe câu đó, bèn bắt thằng em sửa lại ngay lập tức với lời lẽ kẻ cả, quả thật cho tới giờ phút này mà bọn Việt cộng vẫn chưa mở mắt - Hay là chúng hết lòng vun đắp cái tình sông liền sông núi liền núi, để được đời đời ngồi bền vững.
Kế đến là cuộc xuống đường ngày 01-07-2012 của người dân lấy cớ ủng hộ cái bộ luật biển này mà biểu tình chống bọn Tầu cộng, khiến dư luận bị cuốn hút vào chuyện đấu tranh tại hai thành phố lớn Hà Nội và Sài gòn. Nói nào ngay người dân cũng có người biết đây chỉ là chuyện bịp, chuyện ruồi bu của cái quốc hội bù nhìn, nhưng vì muốn hâm nóng tinh thần đấu tranh, cũng như cố xóa đi cái vô cảm nơi người dân đối với đất nước, mà vì túi bụi do cuộc sống cơm áo gạo tiền, đã không nhận thấy cái họa xâm lăng của phương bắc. Để rồi kết cục chuyện đấu tranh được người ta mô tả là đạt yêu cầu, thôi thế cũng tốt có còn hơn không, rồi có còn tiếp tục như năm ngoái hay không thì còn chờ, nhiều người nói chờ đây là chờ xem thái độ của thằng Tầu cộng.
Mà thằng Tầu cộng thì cái nết đánh chết không chừa, chúng là đế quốc xâm lăng và bá quyền, vậy thì chuyện xuống đường của người dân sẽ còn phải tiếp tục – Ngay chỉ sau hai hôm bên đây ra luật biển, thì ngày 23-06 bên ông thầy ra ngay cái thông báo, chào thầu quốc tế tại chín lô dầu khí, trong khu vực đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa của Việt Nam. Bên ông thầy còn nói thêm, là "Sau khi Tổng công ty Dầu mỏ Hải dương Trung Quốc công bố, mở thầu quốc tế tại 9 lô dầu khí trên Nam Hải vào ngày 26/6, những doanh nghiệp hữu quan của quốc gia Đông Nam Á bày tỏ hứng thú về việc này”. Được biết 9 lô dầu khí ở độ sâu từ 300-4000 mét, tổng diện tích là hơn 160 nghìn km vuông, như vậy là Tầu cộng ăn cướp dầu, nằm ngay trên thềm lục địa kinh tế 200 hải lý hợp pháp, theo luật biển quốc tế thuộc quyền Việt Nam.
Đương nhiên khi hợp tác quốc tế, có ai là không xét đến tính cách hợp pháp, của công chuyện làm ăn, chuyện các nhà khai thác dầu trên biển khơi, có một ai là không rành luật biển, thuộc đặc quyền vùng biển của nước nào họ dều nắm rõ. Sau khi kêu thầu thì ông thầy lại tuyên bố nhiều doanh nghiệp hữu quan bày tỏ hứng thú về việc này, Nhân dân nhật báo cũng nói, Công ty Dầu mỏ Quốc gia Thái Lan "có hứng thú", và "sẽ thảo luận tính khả thi về khai thác dầu mỏ trên vùng biển Nam Hải", tức Biển Đông. Bản tin được trích lại của Nhân dân Nhật báo, dẫn nguồn tờ Philippine Daily Enquirer hôm 24/6, cũng như để chứng minh cho việc có công ty nước ngoài, quan tâm tới chín lô dầu khí mà Trung Quốc đã mời thầu.
Nhưng khi người ta kiểm tra lại bản tin, từ nguồn tờ Philippine Daily Enquire, nói về chuyện Công ty Dầu Philex của Philippine, muốn hợp tác với Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc, để khai thác khí đốt ở bãi mà họ gọi là Recto. Tầu cộng gọi là Lễ Lạc và Việt Nam gọi là Cỏ Rong tức Reedbank, bãi Cỏ Rong nằm gần Philippine và cách rất xa chín lô dầu khí Trung Quốc mời thầu hôm 23/6 - Như vậy là sao? Còn sao nữa, tên cướp biển Tầu cộng đã dùng chiêu tung tin xạo hỏa mù, mà thăm dò phản ứng thằng em – Còn chuyện Thái Lan hay Malaisia cũng có thể không quan tâm đến tranh chấp chính trị, mà chủ yếu hai nước này nhắm tạo lợi ích kinh tế, trong hợp tác khai thác trên danh nghĩa nhà thầu, để phân chia lợi nhuận.
Trong tranh chấp Bãi đá Scarborough cùng Philippines Cuộc đối đầu của hai bên cho thấy vấn đề trước mắt là chuyện bên nào được phép đánh bắt cá, nhưng đằng sau là toan tính của Tầu cộng, cố giành cho được chủ quyền với toàn bộ 3,5 triệu km vuông Biển Đông. Và đây không chỉ là vấn đề song phương hai bên, mà là một cục diện đa phương, Tầu cộng sau vụ này sẽ áp dụng đường lối quan hệ cứng rắn của chúng, với các nước Asean trong tranh chấp, do đó người ta e ngại một cuộc xung đột, sẽ không tránh khỏi mà chủ động sẽ là Tầu cộng.
Còn qua chuyện chúng tung tin Thái lan hay Malaisia, thuận hợp tác trong khai thác dầu khí của Việt nam, cũng bắt nguồn từ chuyện tháng qua, chúng đã thành công trong chuyện xé lẻ một vài quốc gia Đông Nam Á, điển hình là Campuchia và Thailan. Người ta đã thấy Tầu cộng dùng đòn bẩy kinh tế trong cản trở sự hợp nhất của Asean, rồi đây chúng sẽ còn ngăn không cho vấn đề Biển Đông, trở thành vấn đề giữa chúng cùng các nước Đông Nam Á.
Sống gần một láng giềng như Tầu cộng, lại thêm sự liên minh ma quỉ giửa hai thầy trò chúng, đó là cái không may cho dân tộc ta – Thiết nghĩ một khi dân ta diệt được nội thù, và bằng chứng hùng hồn là dân ta vẫn tồn tại được cho đến ngày nay, thì thiết nghĩ sau đó với sức mạnh toàn dân thì đánh giặc Tầu không khó, Lịch sử nước Việt đã chứng minh. Việt Nhân (HNPĐ)