Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Loài người có tổ tiên từ Châu Á?
Các nhà khoa học thống nhất rằng tổ tiên gần nhất của chúng ta, loài vượn lưng thẳng, có nguồn gốc từ châu Phi. Nhưng phát hiện về một loài linh trưởng sống cách nay 37 triệu năm ở những đầm lầy cổ nay thuộc Myanmar, đã củng cố quan điểm cho rằng nguồn gốc sâu xa của loài người là ở Châu Á.
Loài người có tổ tiên từ Châu Á?
Theo Science |
Các nhà khoa học thống nhất rằng tổ tiên gần nhất của chúng ta, loài vượn lưng thẳng, có nguồn gốc từ châu Phi. Nhưng phát hiện về một loài linh trưởng sống cách nay 37 triệu năm ở những đầm lầy cổ nay thuộc Myanmar, đã củng cố quan điểm cho rằng nguồn gốc sâu xa của loài người là ở Châu Á.
Nếu khám phá là đúng thì nó cho thấy tổ tiên của tất cả mọi loài khỉ, vượn, và người – gọi chung là anthropoid (có hình người)– khởi phát từ Châu Á, và đã trải qua một hành trình gian nan để đến sống tại châu Phi khoảng 40 triệu năm trước.
Cách đây 18 năm đổ về trước, các mẫu di vật hóa thạch của một loài nghi là anthropoid đều được tìm thấy từ Ai Cập, và có niên đại 30 triệu năm trước. Nhưng bắt đầu từ thập kỷ 1990, các nhà nghiên cứu bắt đầu khám phá ra những di vật hóa thạch của những linh trưởng có niên đại 37 tới 45 triệu năm trước ở Trung Quốc, Myanmar, và một số nước Châu Á khác. Điều này cho thấy các anthropoid bắt đầu tồn tại ở Châu Á, sau đó vài triệu năm di cư sang châu Phi. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học vẫn thiếu những mẫu hóa thạch cho thấy các anthropoid di cư khi nào và như thế nào từ Châu Á sang châu Phi, theo lời nhà cổ sinh vật học K. Christopher Beard, thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie ở Pittsburgh, bang Pennsylvania, Mỹ.
Tới năm 2005, Beard và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế trong khi xem xét một số mẫu hóa thạch răng của cá, rùa, và hà mã cổ đại tại một địa điểm khai quật gần làng Nyaungpinle ở Myanmar đã tìm thấy một mẫu răng có kích cỡ bằng một hạt bỏng ngô. Chiếc răng này có niên đại 38 triệu năm trước, thuộc về một loài linh trưởng cổ đại. Sau vài năm tìm kiếm vất vả, nhóm thu được tất cả là bốn mẫu răng của loài này, và họ đặt tên loài là Afrasia djijidae. “Thật là một nơi khó làm việc; mất 6 năm chỉ để tìm ra bốn chiếc răng”, Beard nói.
Bốn mẫu răng là đủ để Beard và Jean-Jacques Jaeger, trưởng nhóm nghiên cứu, từ Đại học Poitiers của Pháp, thấy rằng Afrasia có mối quan hệ gần gũi với với một loài linh trưởng khác sống ở cùng thời gian tại châu Phi – loài Afrotarsius libycus sống ở khu vực nay thuộc Libya. Khi các nhà nghiên cứu kiểm tra răng của hai loài dưới kính hiển vi, họ thấy chúng tương đồng về kích thước, hình dạng, và niên đại, tới mức có khả năng chúng là cùng một loài, Beard cho biết. Sự tương đồng gần gũi này giữa những mẫu hóa thạch tìm thấy ở Châu Á và châu Phi là “chưa từng thấy trước đây”, các nhà nghiên cứu viết trên trang mạng tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 4/6 vừa qua.
Tuy nhiên, qua kiểm tra kỹ hơn, nhóm nghiên cứu thấy rằng mẫu răng của loài Afrasia từ Châu Á thô hơn mẫu răng của loài Afrotarsius từ Libya, cụ thể là chỗ phình ra của răng hàm dưới có kích cỡ to hơn. Những vết thô này, cùng với thực tế là những mẫu hóa thạch của các loài anthropoid từ Châu Á có sự đa dạng cao hơn, niên đại cổ hơn, cho thấy rằng nhóm linh trưởng này xuất hiện ở Châu Á, và di cư tới châu Phi trong khoảng 37 triệu tới 30 triệu năm trước. “Anthropoid chưa đặt chân tới Châu Á trước khi có những mẫu hóa thạch ở Libya”, Jaeger nói.
Câu chuyện về các loài linh trưởng di cư khỏi Châu Á có lẽ khá phức tạp. Nhóm nghiên cứu cho rằng có nhiều hơn một loài anthropoid di cư từ Châu Á sang châu Phi trong giai đoạn này, vì có ít nhất hai loài anthropoid cổ đại khác từng sống trong cùng thời kỳ với loài Afrotarsius từ Libya, nhưng chúng không có mối liên hệ gần với hai loài Afrotarsius và Afrasia. Có lẽ nguyên nhân là do khi đặt chân tới châu Phi, môi trường mới quá tươi tốt, ít loài ăn thịt, và trải qua “một cuộc tiến hóa bùng nổ”, Beard nói, đã khiến nhanh chóng xuất hiện thêm các loài mới.
Các nhà khoa học khác nhất trí cho rằng nếu cả hai loài linh trưởng Myanmar và Libya đều là các loài anthropoid cổ thì khám phá về chúng đã củng cố cho thuyết coi tổ tiên anthropoid là từ Châu Á. “Nếu được chứng minh thì tầm ý nghĩa của những khám phá này là rất lớn”, nhận định từ nhà cổ sinh vật học Richard Kay từ Đại học Duke, Durham, bang North Carolina. Nó cho thấy rằng đã có một cuộc di cư lớn của linh trưởng và có lẽ cả những động vật có vú khác giữa hai châu lục ở một thời kỳ rất khó để vượt qua Biển Tethys cổ đại ngăn cách châu Phi và Châu Á. Đối với con người, khám phá này sẽ cho thấy tổ tiên sâu xa nhất của chúng ta là từ Châu Á, không phải châu Phi.
Tuy nhiên, sự tương đồng giữa hai loài chỉ mới căn cứ vào bốn mẫu răng của loài Afrasia, Kay lưu ý, dù rằng kiểm định răng là cách đang tin nhất để đánh giá mối liên hệ. Và một số nhà nghiên cứu khác cho rằng Afrotarsius từ Libya không phải là một loài anthropoid gốc, mà chỉ là một tổ tiên của các loài khỉ lùn tarsier – là những loài linh trưởng không phải anthropoid. Nhưng Kay cho rằng các giả thuyết đang nghiêng về phía cội nguồn Châu Á. “Chúng ta đều từng nghe về thuyết tổ tiên loài người di cư ra khỏi châu Phi”, Beard nói thêm. “Nay chúng ta lại thấy rằng trước đó từng có một cuộc di cư về châu Phi.”
Tia Sáng dịch theo
http://news.sciencemag.org/sciencenow/2012/06/an-asian-origin-for-human-ancest.html?ref=hp
Cách đây 18 năm đổ về trước, các mẫu di vật hóa thạch của một loài nghi là anthropoid đều được tìm thấy từ Ai Cập, và có niên đại 30 triệu năm trước. Nhưng bắt đầu từ thập kỷ 1990, các nhà nghiên cứu bắt đầu khám phá ra những di vật hóa thạch của những linh trưởng có niên đại 37 tới 45 triệu năm trước ở Trung Quốc, Myanmar, và một số nước Châu Á khác. Điều này cho thấy các anthropoid bắt đầu tồn tại ở Châu Á, sau đó vài triệu năm di cư sang châu Phi. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học vẫn thiếu những mẫu hóa thạch cho thấy các anthropoid di cư khi nào và như thế nào từ Châu Á sang châu Phi, theo lời nhà cổ sinh vật học K. Christopher Beard, thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie ở Pittsburgh, bang Pennsylvania, Mỹ.
Tới năm 2005, Beard và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế trong khi xem xét một số mẫu hóa thạch răng của cá, rùa, và hà mã cổ đại tại một địa điểm khai quật gần làng Nyaungpinle ở Myanmar đã tìm thấy một mẫu răng có kích cỡ bằng một hạt bỏng ngô. Chiếc răng này có niên đại 38 triệu năm trước, thuộc về một loài linh trưởng cổ đại. Sau vài năm tìm kiếm vất vả, nhóm thu được tất cả là bốn mẫu răng của loài này, và họ đặt tên loài là Afrasia djijidae. “Thật là một nơi khó làm việc; mất 6 năm chỉ để tìm ra bốn chiếc răng”, Beard nói.
Bốn mẫu răng là đủ để Beard và Jean-Jacques Jaeger, trưởng nhóm nghiên cứu, từ Đại học Poitiers của Pháp, thấy rằng Afrasia có mối quan hệ gần gũi với với một loài linh trưởng khác sống ở cùng thời gian tại châu Phi – loài Afrotarsius libycus sống ở khu vực nay thuộc Libya. Khi các nhà nghiên cứu kiểm tra răng của hai loài dưới kính hiển vi, họ thấy chúng tương đồng về kích thước, hình dạng, và niên đại, tới mức có khả năng chúng là cùng một loài, Beard cho biết. Sự tương đồng gần gũi này giữa những mẫu hóa thạch tìm thấy ở Châu Á và châu Phi là “chưa từng thấy trước đây”, các nhà nghiên cứu viết trên trang mạng tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 4/6 vừa qua.
Tuy nhiên, qua kiểm tra kỹ hơn, nhóm nghiên cứu thấy rằng mẫu răng của loài Afrasia từ Châu Á thô hơn mẫu răng của loài Afrotarsius từ Libya, cụ thể là chỗ phình ra của răng hàm dưới có kích cỡ to hơn. Những vết thô này, cùng với thực tế là những mẫu hóa thạch của các loài anthropoid từ Châu Á có sự đa dạng cao hơn, niên đại cổ hơn, cho thấy rằng nhóm linh trưởng này xuất hiện ở Châu Á, và di cư tới châu Phi trong khoảng 37 triệu tới 30 triệu năm trước. “Anthropoid chưa đặt chân tới Châu Á trước khi có những mẫu hóa thạch ở Libya”, Jaeger nói.
Câu chuyện về các loài linh trưởng di cư khỏi Châu Á có lẽ khá phức tạp. Nhóm nghiên cứu cho rằng có nhiều hơn một loài anthropoid di cư từ Châu Á sang châu Phi trong giai đoạn này, vì có ít nhất hai loài anthropoid cổ đại khác từng sống trong cùng thời kỳ với loài Afrotarsius từ Libya, nhưng chúng không có mối liên hệ gần với hai loài Afrotarsius và Afrasia. Có lẽ nguyên nhân là do khi đặt chân tới châu Phi, môi trường mới quá tươi tốt, ít loài ăn thịt, và trải qua “một cuộc tiến hóa bùng nổ”, Beard nói, đã khiến nhanh chóng xuất hiện thêm các loài mới.
Các nhà khoa học khác nhất trí cho rằng nếu cả hai loài linh trưởng Myanmar và Libya đều là các loài anthropoid cổ thì khám phá về chúng đã củng cố cho thuyết coi tổ tiên anthropoid là từ Châu Á. “Nếu được chứng minh thì tầm ý nghĩa của những khám phá này là rất lớn”, nhận định từ nhà cổ sinh vật học Richard Kay từ Đại học Duke, Durham, bang North Carolina. Nó cho thấy rằng đã có một cuộc di cư lớn của linh trưởng và có lẽ cả những động vật có vú khác giữa hai châu lục ở một thời kỳ rất khó để vượt qua Biển Tethys cổ đại ngăn cách châu Phi và Châu Á. Đối với con người, khám phá này sẽ cho thấy tổ tiên sâu xa nhất của chúng ta là từ Châu Á, không phải châu Phi.
Tuy nhiên, sự tương đồng giữa hai loài chỉ mới căn cứ vào bốn mẫu răng của loài Afrasia, Kay lưu ý, dù rằng kiểm định răng là cách đang tin nhất để đánh giá mối liên hệ. Và một số nhà nghiên cứu khác cho rằng Afrotarsius từ Libya không phải là một loài anthropoid gốc, mà chỉ là một tổ tiên của các loài khỉ lùn tarsier – là những loài linh trưởng không phải anthropoid. Nhưng Kay cho rằng các giả thuyết đang nghiêng về phía cội nguồn Châu Á. “Chúng ta đều từng nghe về thuyết tổ tiên loài người di cư ra khỏi châu Phi”, Beard nói thêm. “Nay chúng ta lại thấy rằng trước đó từng có một cuộc di cư về châu Phi.”
Tia Sáng dịch theo
http://news.sciencemag.org/sciencenow/2012/06/an-asian-origin-for-human-ancest.html?ref=hp
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Loài người có tổ tiên từ Châu Á?
Các nhà khoa học thống nhất rằng tổ tiên gần nhất của chúng ta, loài vượn lưng thẳng, có nguồn gốc từ châu Phi. Nhưng phát hiện về một loài linh trưởng sống cách nay 37 triệu năm ở những đầm lầy cổ nay thuộc Myanmar, đã củng cố quan điểm cho rằng nguồn gốc sâu xa của loài người là ở Châu Á.
Loài người có tổ tiên từ Châu Á?
Theo Science |
Các nhà khoa học thống nhất rằng tổ tiên gần nhất của chúng ta, loài vượn lưng thẳng, có nguồn gốc từ châu Phi. Nhưng phát hiện về một loài linh trưởng sống cách nay 37 triệu năm ở những đầm lầy cổ nay thuộc Myanmar, đã củng cố quan điểm cho rằng nguồn gốc sâu xa của loài người là ở Châu Á.
Nếu khám phá là đúng thì nó cho thấy tổ tiên của tất cả mọi loài khỉ, vượn, và người – gọi chung là anthropoid (có hình người)– khởi phát từ Châu Á, và đã trải qua một hành trình gian nan để đến sống tại châu Phi khoảng 40 triệu năm trước.
Cách đây 18 năm đổ về trước, các mẫu di vật hóa thạch của một loài nghi là anthropoid đều được tìm thấy từ Ai Cập, và có niên đại 30 triệu năm trước. Nhưng bắt đầu từ thập kỷ 1990, các nhà nghiên cứu bắt đầu khám phá ra những di vật hóa thạch của những linh trưởng có niên đại 37 tới 45 triệu năm trước ở Trung Quốc, Myanmar, và một số nước Châu Á khác. Điều này cho thấy các anthropoid bắt đầu tồn tại ở Châu Á, sau đó vài triệu năm di cư sang châu Phi. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học vẫn thiếu những mẫu hóa thạch cho thấy các anthropoid di cư khi nào và như thế nào từ Châu Á sang châu Phi, theo lời nhà cổ sinh vật học K. Christopher Beard, thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie ở Pittsburgh, bang Pennsylvania, Mỹ.
Tới năm 2005, Beard và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế trong khi xem xét một số mẫu hóa thạch răng của cá, rùa, và hà mã cổ đại tại một địa điểm khai quật gần làng Nyaungpinle ở Myanmar đã tìm thấy một mẫu răng có kích cỡ bằng một hạt bỏng ngô. Chiếc răng này có niên đại 38 triệu năm trước, thuộc về một loài linh trưởng cổ đại. Sau vài năm tìm kiếm vất vả, nhóm thu được tất cả là bốn mẫu răng của loài này, và họ đặt tên loài là Afrasia djijidae. “Thật là một nơi khó làm việc; mất 6 năm chỉ để tìm ra bốn chiếc răng”, Beard nói.
Bốn mẫu răng là đủ để Beard và Jean-Jacques Jaeger, trưởng nhóm nghiên cứu, từ Đại học Poitiers của Pháp, thấy rằng Afrasia có mối quan hệ gần gũi với với một loài linh trưởng khác sống ở cùng thời gian tại châu Phi – loài Afrotarsius libycus sống ở khu vực nay thuộc Libya. Khi các nhà nghiên cứu kiểm tra răng của hai loài dưới kính hiển vi, họ thấy chúng tương đồng về kích thước, hình dạng, và niên đại, tới mức có khả năng chúng là cùng một loài, Beard cho biết. Sự tương đồng gần gũi này giữa những mẫu hóa thạch tìm thấy ở Châu Á và châu Phi là “chưa từng thấy trước đây”, các nhà nghiên cứu viết trên trang mạng tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 4/6 vừa qua.
Tuy nhiên, qua kiểm tra kỹ hơn, nhóm nghiên cứu thấy rằng mẫu răng của loài Afrasia từ Châu Á thô hơn mẫu răng của loài Afrotarsius từ Libya, cụ thể là chỗ phình ra của răng hàm dưới có kích cỡ to hơn. Những vết thô này, cùng với thực tế là những mẫu hóa thạch của các loài anthropoid từ Châu Á có sự đa dạng cao hơn, niên đại cổ hơn, cho thấy rằng nhóm linh trưởng này xuất hiện ở Châu Á, và di cư tới châu Phi trong khoảng 37 triệu tới 30 triệu năm trước. “Anthropoid chưa đặt chân tới Châu Á trước khi có những mẫu hóa thạch ở Libya”, Jaeger nói.
Câu chuyện về các loài linh trưởng di cư khỏi Châu Á có lẽ khá phức tạp. Nhóm nghiên cứu cho rằng có nhiều hơn một loài anthropoid di cư từ Châu Á sang châu Phi trong giai đoạn này, vì có ít nhất hai loài anthropoid cổ đại khác từng sống trong cùng thời kỳ với loài Afrotarsius từ Libya, nhưng chúng không có mối liên hệ gần với hai loài Afrotarsius và Afrasia. Có lẽ nguyên nhân là do khi đặt chân tới châu Phi, môi trường mới quá tươi tốt, ít loài ăn thịt, và trải qua “một cuộc tiến hóa bùng nổ”, Beard nói, đã khiến nhanh chóng xuất hiện thêm các loài mới.
Các nhà khoa học khác nhất trí cho rằng nếu cả hai loài linh trưởng Myanmar và Libya đều là các loài anthropoid cổ thì khám phá về chúng đã củng cố cho thuyết coi tổ tiên anthropoid là từ Châu Á. “Nếu được chứng minh thì tầm ý nghĩa của những khám phá này là rất lớn”, nhận định từ nhà cổ sinh vật học Richard Kay từ Đại học Duke, Durham, bang North Carolina. Nó cho thấy rằng đã có một cuộc di cư lớn của linh trưởng và có lẽ cả những động vật có vú khác giữa hai châu lục ở một thời kỳ rất khó để vượt qua Biển Tethys cổ đại ngăn cách châu Phi và Châu Á. Đối với con người, khám phá này sẽ cho thấy tổ tiên sâu xa nhất của chúng ta là từ Châu Á, không phải châu Phi.
Tuy nhiên, sự tương đồng giữa hai loài chỉ mới căn cứ vào bốn mẫu răng của loài Afrasia, Kay lưu ý, dù rằng kiểm định răng là cách đang tin nhất để đánh giá mối liên hệ. Và một số nhà nghiên cứu khác cho rằng Afrotarsius từ Libya không phải là một loài anthropoid gốc, mà chỉ là một tổ tiên của các loài khỉ lùn tarsier – là những loài linh trưởng không phải anthropoid. Nhưng Kay cho rằng các giả thuyết đang nghiêng về phía cội nguồn Châu Á. “Chúng ta đều từng nghe về thuyết tổ tiên loài người di cư ra khỏi châu Phi”, Beard nói thêm. “Nay chúng ta lại thấy rằng trước đó từng có một cuộc di cư về châu Phi.”
Tia Sáng dịch theo
http://news.sciencemag.org/sciencenow/2012/06/an-asian-origin-for-human-ancest.html?ref=hp
Cách đây 18 năm đổ về trước, các mẫu di vật hóa thạch của một loài nghi là anthropoid đều được tìm thấy từ Ai Cập, và có niên đại 30 triệu năm trước. Nhưng bắt đầu từ thập kỷ 1990, các nhà nghiên cứu bắt đầu khám phá ra những di vật hóa thạch của những linh trưởng có niên đại 37 tới 45 triệu năm trước ở Trung Quốc, Myanmar, và một số nước Châu Á khác. Điều này cho thấy các anthropoid bắt đầu tồn tại ở Châu Á, sau đó vài triệu năm di cư sang châu Phi. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học vẫn thiếu những mẫu hóa thạch cho thấy các anthropoid di cư khi nào và như thế nào từ Châu Á sang châu Phi, theo lời nhà cổ sinh vật học K. Christopher Beard, thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie ở Pittsburgh, bang Pennsylvania, Mỹ.
Tới năm 2005, Beard và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế trong khi xem xét một số mẫu hóa thạch răng của cá, rùa, và hà mã cổ đại tại một địa điểm khai quật gần làng Nyaungpinle ở Myanmar đã tìm thấy một mẫu răng có kích cỡ bằng một hạt bỏng ngô. Chiếc răng này có niên đại 38 triệu năm trước, thuộc về một loài linh trưởng cổ đại. Sau vài năm tìm kiếm vất vả, nhóm thu được tất cả là bốn mẫu răng của loài này, và họ đặt tên loài là Afrasia djijidae. “Thật là một nơi khó làm việc; mất 6 năm chỉ để tìm ra bốn chiếc răng”, Beard nói.
Bốn mẫu răng là đủ để Beard và Jean-Jacques Jaeger, trưởng nhóm nghiên cứu, từ Đại học Poitiers của Pháp, thấy rằng Afrasia có mối quan hệ gần gũi với với một loài linh trưởng khác sống ở cùng thời gian tại châu Phi – loài Afrotarsius libycus sống ở khu vực nay thuộc Libya. Khi các nhà nghiên cứu kiểm tra răng của hai loài dưới kính hiển vi, họ thấy chúng tương đồng về kích thước, hình dạng, và niên đại, tới mức có khả năng chúng là cùng một loài, Beard cho biết. Sự tương đồng gần gũi này giữa những mẫu hóa thạch tìm thấy ở Châu Á và châu Phi là “chưa từng thấy trước đây”, các nhà nghiên cứu viết trên trang mạng tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 4/6 vừa qua.
Tuy nhiên, qua kiểm tra kỹ hơn, nhóm nghiên cứu thấy rằng mẫu răng của loài Afrasia từ Châu Á thô hơn mẫu răng của loài Afrotarsius từ Libya, cụ thể là chỗ phình ra của răng hàm dưới có kích cỡ to hơn. Những vết thô này, cùng với thực tế là những mẫu hóa thạch của các loài anthropoid từ Châu Á có sự đa dạng cao hơn, niên đại cổ hơn, cho thấy rằng nhóm linh trưởng này xuất hiện ở Châu Á, và di cư tới châu Phi trong khoảng 37 triệu tới 30 triệu năm trước. “Anthropoid chưa đặt chân tới Châu Á trước khi có những mẫu hóa thạch ở Libya”, Jaeger nói.
Câu chuyện về các loài linh trưởng di cư khỏi Châu Á có lẽ khá phức tạp. Nhóm nghiên cứu cho rằng có nhiều hơn một loài anthropoid di cư từ Châu Á sang châu Phi trong giai đoạn này, vì có ít nhất hai loài anthropoid cổ đại khác từng sống trong cùng thời kỳ với loài Afrotarsius từ Libya, nhưng chúng không có mối liên hệ gần với hai loài Afrotarsius và Afrasia. Có lẽ nguyên nhân là do khi đặt chân tới châu Phi, môi trường mới quá tươi tốt, ít loài ăn thịt, và trải qua “một cuộc tiến hóa bùng nổ”, Beard nói, đã khiến nhanh chóng xuất hiện thêm các loài mới.
Các nhà khoa học khác nhất trí cho rằng nếu cả hai loài linh trưởng Myanmar và Libya đều là các loài anthropoid cổ thì khám phá về chúng đã củng cố cho thuyết coi tổ tiên anthropoid là từ Châu Á. “Nếu được chứng minh thì tầm ý nghĩa của những khám phá này là rất lớn”, nhận định từ nhà cổ sinh vật học Richard Kay từ Đại học Duke, Durham, bang North Carolina. Nó cho thấy rằng đã có một cuộc di cư lớn của linh trưởng và có lẽ cả những động vật có vú khác giữa hai châu lục ở một thời kỳ rất khó để vượt qua Biển Tethys cổ đại ngăn cách châu Phi và Châu Á. Đối với con người, khám phá này sẽ cho thấy tổ tiên sâu xa nhất của chúng ta là từ Châu Á, không phải châu Phi.
Tuy nhiên, sự tương đồng giữa hai loài chỉ mới căn cứ vào bốn mẫu răng của loài Afrasia, Kay lưu ý, dù rằng kiểm định răng là cách đang tin nhất để đánh giá mối liên hệ. Và một số nhà nghiên cứu khác cho rằng Afrotarsius từ Libya không phải là một loài anthropoid gốc, mà chỉ là một tổ tiên của các loài khỉ lùn tarsier – là những loài linh trưởng không phải anthropoid. Nhưng Kay cho rằng các giả thuyết đang nghiêng về phía cội nguồn Châu Á. “Chúng ta đều từng nghe về thuyết tổ tiên loài người di cư ra khỏi châu Phi”, Beard nói thêm. “Nay chúng ta lại thấy rằng trước đó từng có một cuộc di cư về châu Phi.”
Tia Sáng dịch theo
http://news.sciencemag.org/sciencenow/2012/06/an-asian-origin-for-human-ancest.html?ref=hp