Tin nóng trong ngày
Lực lượng đặc nhiệm Hải quân Mỹ đã đến Biển Đông
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/7 cho biết một đoạn hình ảnh tập trận (bất hợp pháp) của Hải quân Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) kéo dài 3 phút 45 giây do báo chí nhà nước Trung Quốc
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/7 cho biết một đoạn hình ảnh tập trận (bất hợp pháp) của Hải quân Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) kéo dài 3 phút 45 giây do báo chí nhà nước Trung Quốc phát đã lập tức lan truyền trên toàn cầu.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/7 cho biết một đoạn hình ảnh tập trận (bất hợp pháp) của Hải quân Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) kéo dài 3 phút 45 giây do báo chí nhà nước Trung Quốc phát đã lập tức lan truyền trên toàn cầu.
Đoạn video này đã quay lại hoạt động diễn tập đối kháng thực binh bắn
đạn thật do ba hạm đội lớn của Hải quân Trung Quốc tiến hành trên Biển
Đông, trong đó: về lực lượng đường không có sự tham gia của máy bay ném
bom H-6, máy bay chiến đấu ném bom JH-7, máy bay chiến đấu J-11B;
Về lực lượng tàu chiến mặt nước có sự tham gia của các tàu chiến chủ lực
như tàu khu trục tên lửa mới nhất Type 052D (tàu chỉ huy Hợp Phì số
hiệu 174), tàu hộ vệ tên lửa Type 054A.
Về lực lượng tên lửa có sự tham gia của các tên lửa phòng không HQ-16, HHQ-9 và tên lửa chống hạm YJ-83.
Tờ Yomiuri Shimbun Nhật Bản cho rằng đây là một cuộc tập trận tăng cường quyền kiểm soát trên không và trên biển.
Cuộc tập trận này có sự chỉ đạo trực tiếp tại hiện trường của 4 sĩ quan
Quân đội Trung Quốc đeo lon Thượng tướng. Cuộc diễn tập đạt quy mô cấp
chiến dịch với khoảng 100 tàu chiến, vài chục máy bay.
Trong khi đó, cách khu vực diễn tập Hoàng Sa không xa, hai cụm chiến đấu
tàu sân bay Hải quân Mỹ gồm USS Ronald Reagan và John C. Stennis với
tổng cộng vài chục tàu chiến, hơn 100 máy bay chiến đấu đã lần lượt tuần
tra vùng biển quần đảo Trường Sa (Việt Nam) và Tây Thái Bình Dương.
Lầu Năm Góc nói thẳng cho rằng "triển khai nhằm vào Trung Quốc". Tờ
Guardian Anh tiết lộ, vài tuần gần đây ít nhất có 3 tàu khu trục Mỹ từng
chạy đến tuần tra khu vực quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough,
nhưng đều hoạt động ở vùng biển cách đảo khoảng 14 - 20 hải lý, không đi
vào phạm vi 12 hải lý.
Không chỉ có tàu chiến, máy bay tuần tra săn ngầm P-3C Quân đội Mỹ cũng
thường xuyên bay đến khu vực bãi cạn Scarborough để "giám sát các động
thái trong khu vực".
Hãng tin AP Mỹ cho rằng cuộc tập trận trái phép của Hải quân Trung Quốc ở
vùng biển Hoàng Sa (Việt Nam) được Trung Quốc ra sức phô trương.
Đây là hoạt động tuyên truyền có chủ đích của Bắc Kinh nhằm khoe ta đây
có sức mạnh quân sự, cũng là động thái mới nhất để tuyên bố "chủ quyền"
bất hợp pháp ở khu vực tranh chấp.
AP cho rằng các động thái quân sự dồn dập của Mỹ và sự đấu đá liên tiếp
về ngoại giao giữa Trung Quốc và Mỹ cho thấy hai bên đều đã lựa chọn
lập trường hành động không nhượng bộ, thể hiện với cộng đồng quốc tế về
vai trò ảnh hưởng của mỗi bên ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trang tin Kỷ lục Waterloo ngày 9/7 cho rằng vụ kiện Trung Quốc của
Philippines ở Tòa trọng tài thường trực Liên hợp quốc (PCA) đã thúc đẩy
nhiều lực lượng quân sự hơn đến khu vực Biển Đông. Cuộc tập trận 7 ngày
của hải, không quân Trung Quốc kết thúc trước khi PCA ra phán quyết về
vụ kiện một ngày.
Điều đặc biệt chú ý là lực lượng đặc nhiệm Hải quân Mỹ cũng đã đến Biển Đông. Chuẩn Đô đốc Alexander Hải quân Mỹ cho rằng mục tiêu của hành động này là "bảo đảm biển được cung cấp cho mọi người sử dụng".
Ông nói: "Phân tích từ trường hợp xấu nhất, chúng ta cách đối đầu quân sự nghiêm trọng giữa Trung-Mỹ có lẽ chỉ có một tuần".
Daily Telegraph Anh bình luận, Mỹ quyết định tham chiến ở Afghanistan và Iraq, can thiệp Libya và Syria đã thúc đẩy bất ổn toàn bộ khu vực Trung Đông.
Gần đây, Mỹ cũng thúc đẩy NATO mạnh bạo triển khai ở sát biên giới Nga.
Hiện nay, Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao đoạn cuối (THAAD) ở Hàn Quốc và điều tàu khu trục đến tuần tra Biển Đông cũng đã tác động đến sự ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Điều đặc biệt chú ý là lực lượng đặc nhiệm Hải quân Mỹ cũng đã đến Biển Đông. Chuẩn Đô đốc Alexander Hải quân Mỹ cho rằng mục tiêu của hành động này là "bảo đảm biển được cung cấp cho mọi người sử dụng".
Ông nói: "Phân tích từ trường hợp xấu nhất, chúng ta cách đối đầu quân sự nghiêm trọng giữa Trung-Mỹ có lẽ chỉ có một tuần".
Daily Telegraph Anh bình luận, Mỹ quyết định tham chiến ở Afghanistan và Iraq, can thiệp Libya và Syria đã thúc đẩy bất ổn toàn bộ khu vực Trung Đông.
Gần đây, Mỹ cũng thúc đẩy NATO mạnh bạo triển khai ở sát biên giới Nga.
Hiện nay, Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao đoạn cuối (THAAD) ở Hàn Quốc và điều tàu khu trục đến tuần tra Biển Đông cũng đã tác động đến sự ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bàn ra tán vào (0)
Lực lượng đặc nhiệm Hải quân Mỹ đã đến Biển Đông
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/7 cho biết một đoạn hình ảnh tập trận (bất hợp pháp) của Hải quân Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) kéo dài 3 phút 45 giây do báo chí nhà nước Trung Quốc
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 11/7 cho biết một đoạn hình ảnh tập trận (bất hợp pháp) của Hải quân Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) kéo dài 3 phút 45 giây do báo chí nhà nước Trung Quốc phát đã lập tức lan truyền trên toàn cầu.
Đoạn video này đã quay lại hoạt động diễn tập đối kháng thực binh bắn
đạn thật do ba hạm đội lớn của Hải quân Trung Quốc tiến hành trên Biển
Đông, trong đó: về lực lượng đường không có sự tham gia của máy bay ném
bom H-6, máy bay chiến đấu ném bom JH-7, máy bay chiến đấu J-11B;
Về lực lượng tàu chiến mặt nước có sự tham gia của các tàu chiến chủ lực
như tàu khu trục tên lửa mới nhất Type 052D (tàu chỉ huy Hợp Phì số
hiệu 174), tàu hộ vệ tên lửa Type 054A.
Về lực lượng tên lửa có sự tham gia của các tên lửa phòng không HQ-16, HHQ-9 và tên lửa chống hạm YJ-83.
Tờ Yomiuri Shimbun Nhật Bản cho rằng đây là một cuộc tập trận tăng cường quyền kiểm soát trên không và trên biển.
Cuộc tập trận này có sự chỉ đạo trực tiếp tại hiện trường của 4 sĩ quan
Quân đội Trung Quốc đeo lon Thượng tướng. Cuộc diễn tập đạt quy mô cấp
chiến dịch với khoảng 100 tàu chiến, vài chục máy bay.
Trong khi đó, cách khu vực diễn tập Hoàng Sa không xa, hai cụm chiến đấu
tàu sân bay Hải quân Mỹ gồm USS Ronald Reagan và John C. Stennis với
tổng cộng vài chục tàu chiến, hơn 100 máy bay chiến đấu đã lần lượt tuần
tra vùng biển quần đảo Trường Sa (Việt Nam) và Tây Thái Bình Dương.
Lầu Năm Góc nói thẳng cho rằng "triển khai nhằm vào Trung Quốc". Tờ
Guardian Anh tiết lộ, vài tuần gần đây ít nhất có 3 tàu khu trục Mỹ từng
chạy đến tuần tra khu vực quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough,
nhưng đều hoạt động ở vùng biển cách đảo khoảng 14 - 20 hải lý, không đi
vào phạm vi 12 hải lý.
Không chỉ có tàu chiến, máy bay tuần tra săn ngầm P-3C Quân đội Mỹ cũng
thường xuyên bay đến khu vực bãi cạn Scarborough để "giám sát các động
thái trong khu vực".
Hãng tin AP Mỹ cho rằng cuộc tập trận trái phép của Hải quân Trung Quốc ở
vùng biển Hoàng Sa (Việt Nam) được Trung Quốc ra sức phô trương.
Đây là hoạt động tuyên truyền có chủ đích của Bắc Kinh nhằm khoe ta đây
có sức mạnh quân sự, cũng là động thái mới nhất để tuyên bố "chủ quyền"
bất hợp pháp ở khu vực tranh chấp.
AP cho rằng các động thái quân sự dồn dập của Mỹ và sự đấu đá liên tiếp
về ngoại giao giữa Trung Quốc và Mỹ cho thấy hai bên đều đã lựa chọn
lập trường hành động không nhượng bộ, thể hiện với cộng đồng quốc tế về
vai trò ảnh hưởng của mỗi bên ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trang tin Kỷ lục Waterloo ngày 9/7 cho rằng vụ kiện Trung Quốc của
Philippines ở Tòa trọng tài thường trực Liên hợp quốc (PCA) đã thúc đẩy
nhiều lực lượng quân sự hơn đến khu vực Biển Đông. Cuộc tập trận 7 ngày
của hải, không quân Trung Quốc kết thúc trước khi PCA ra phán quyết về
vụ kiện một ngày.
Điều đặc biệt chú ý là lực lượng đặc nhiệm Hải quân Mỹ cũng đã đến Biển Đông. Chuẩn Đô đốc Alexander Hải quân Mỹ cho rằng mục tiêu của hành động này là "bảo đảm biển được cung cấp cho mọi người sử dụng".
Ông nói: "Phân tích từ trường hợp xấu nhất, chúng ta cách đối đầu quân sự nghiêm trọng giữa Trung-Mỹ có lẽ chỉ có một tuần".
Daily Telegraph Anh bình luận, Mỹ quyết định tham chiến ở Afghanistan và Iraq, can thiệp Libya và Syria đã thúc đẩy bất ổn toàn bộ khu vực Trung Đông.
Gần đây, Mỹ cũng thúc đẩy NATO mạnh bạo triển khai ở sát biên giới Nga.
Hiện nay, Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao đoạn cuối (THAAD) ở Hàn Quốc và điều tàu khu trục đến tuần tra Biển Đông cũng đã tác động đến sự ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Điều đặc biệt chú ý là lực lượng đặc nhiệm Hải quân Mỹ cũng đã đến Biển Đông. Chuẩn Đô đốc Alexander Hải quân Mỹ cho rằng mục tiêu của hành động này là "bảo đảm biển được cung cấp cho mọi người sử dụng".
Ông nói: "Phân tích từ trường hợp xấu nhất, chúng ta cách đối đầu quân sự nghiêm trọng giữa Trung-Mỹ có lẽ chỉ có một tuần".
Daily Telegraph Anh bình luận, Mỹ quyết định tham chiến ở Afghanistan và Iraq, can thiệp Libya và Syria đã thúc đẩy bất ổn toàn bộ khu vực Trung Đông.
Gần đây, Mỹ cũng thúc đẩy NATO mạnh bạo triển khai ở sát biên giới Nga.
Hiện nay, Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao đoạn cuối (THAAD) ở Hàn Quốc và điều tàu khu trục đến tuần tra Biển Đông cũng đã tác động đến sự ổn định của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.