Xe cán chó

MỸ VÀ TÀU CỘNG NỐI LẠI ĐÀM PHÁN TRONG NỖ LỰC CHẤM DỨT CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI

Tập Cận Bình và Donald Trump tuyên bố là quý mến nhau. Nhưng sau một năm sóng gió dâng cao giữa Mỹ và Trung Cộng, khó ai có thể tin vào những thổ lộ tình cảm của họ nữa.

(America and China resume talks in a bid to end their trade war)
The Economist
June 29-2019.
Phan Nguyên dịch.
Tập Cận Bình và Donald Trump tuyên bố là quý mến nhau. Nhưng sau một năm sóng gió dâng cao giữa Mỹ và Trung Cộng, khó ai có thể tin vào những thổ lộ tình cảm của họ nữa. Nhưng sự thật là bất cứ khi nào họ gặp nhau, thì quan hệ giữa hai nước thường ổn định trở lại, ít nhất là trong một thời gian ngắn. Cuộc họp của họ vào ngày 29 tháng 6 bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka dường như cũng có tác dụng như vậy.
Hai siêu cường đã đồng ý nối lại các cuộc đàm phán thương mại và Mỹ sẽ không áp thuế thêm nữa. Đó là một sự thở phào đáng mừng cho các thị trường và công ty trên toàn cầu, và thực sự là điều tốt cho bất cứ ai hy vọng rằng Trung Quốc và Mỹ có thể tìm ra cách để tránh một cuộc chiến tranh lạnh mới.
Tuy nhiên, cần thấy là thời kỳ yên bình sau các cuộc họp Trump – Tập lần trước đều rất ngắn ngủi, và cuối cùng đã được tiếp nối bởi sự leo thang liên tục của cuộc chiến tranh thương mại. Lần này điều đó có xảy ra nữa hay không sẽ phụ thuộc vào các cuộc đàm phán được bắt đầu lại từ đầu. Có nhiều lý do để bi quan và chỉ có một lý do cho sự lạc quan thận trọng.
Chi tiết về những gì hai nhà lãnh đạo đã đồng ý trong cuộc họp 80 phút vẫn còn rất ít ỏi. Bất ngờ lớn nhất là tuyên bố của ông Trump tại một cuộc họp báo sau đó rằng Mỹ sẽ cho phép các công ty công nghệ của mình tiếp tục bán linh kiện cho Huawei, một công ty viễn thông khổng lồ của Trung Cộng. [*] Đây là một sự đảo ngược rõ ràng đối với quyết định trước đó vốn đưa Huawei vào danh sách đen. Đó cũng là một tin mừng đối với Huawei và là một chiến thắng cho ông Tập. Nhưng ông Trump cũng ám chỉ rằng quyết định cuối cùng về cách xử lý Huawei sẽ dựa vào số phận các cuộc đàm phán thương mại.
Việc Mỹ quyết định ngừng áp thêm thuế đã được dự kiến từ trước, bởi vì Trung Cộng đã lấy đó làm điều kiện tiên quyết cho việc nối lại đàm phán. Nhưng dẫu sao điều đó vẫn quan trọng. Cho đến nay, Mỹ đã đánh thuế 25% đối với số hàng nhập khẩu trị giá 250 tỷ đô la từ Trung Cộng, bằng khoảng một nửa số xuất khẩu của Trung Cộng sang Mỹ. Ông Trump đã đe dọa sẽ áp thuế lên hầu hết các mặt hàng nhập khẩu còn lại từ Trung Cộng nếu cuộc đàm phán với ông Tập thất bại. Về phần mình, các quan chức Trung Cộng nhấn mạnh thỏa thuận giữa hai nhà lãnh đạo rằng các cuộc đàm phán sẽ được tiến hành “trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau”, những từ ngữ giúp giải quyết mối bất bình của họ rằng Mỹ đang đưa ra yêu cầu một chiều.
Tuy nhiên, một bài học rõ ràng từ năm ngoái là sẽ cực kỳ khó khăn nếu muốn đạt được một thỏa thuận thực sự. Tranh chấp càng kéo dài thì càng khó giải quyết. Ngay từ đầu, ông Trump đã tập trung vào thặng dư thương mại của Trung Cộng với Mỹ. Nhưng giờ rõ ràng có thể thấy rằng cách tiếp cận quyết liệt của Trump đã mở rộng ra một loạt các bất bình từ lâu của người Mỹ. Trong số các vấn đề được đưa vào đàm phán có việc Trung Cộng hạn chế các công ty nước ngoài tiếp cận thị trường, Trung Cộng không bảo vệ mạnh mẽ tài sản sở hữu trí tuệ, và một loạt các khoản trợ cấp làm nền tảng cho mô hình kinh tế của Trung Cộng.
Cuộc xung đột thương mại cũng đã phơi bày sự đối đầu về công nghệ vốn sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Ngay cả khi Mỹ và Trung Cộng đạt được thỏa thuận gỡ bỏ thuế quan, đây chỉ là một phần trong cuộc đối đầu ngày càng gia tăng giữa hai bên. Các nhà đầu tư và các nhà nghiên cứu Trung Cộng sẽ phải đối mặt với nhiều hạn chế và giám sát hơn ở Mỹ. Trung Cộng cho biết họ sẽ đưa vào danh sách đen các công ty nước ngoài cắt nguồn cung cho các công ty Trung Cộng. Cả hai nước đang phát triển các kế hoạch đặc biệt nhằm giảm sự phụ thuộc công nghệ vào bên kia.
Trên một số phương diện, các động lực chính trị đã trở nên tồi tệ hơn. Ông Trump đang bước vào năm bầu cử và không muốn tỏ ra mềm mỏng đối với Trung Cộng. Ở chính Trung Cộng, cán cân đã nghiêng về phía những người ủng hộ lập trường kiên quyết hơn. Kể từ khi các cuộc đàm phán thương mại sụp đổ hồi đầu tháng 5, truyền thông nhà nước đã tung ra một loạt các bình luận mang tính chỉ trích cao đối với Mỹ.
Nhiều người cho rằng khi phí tổn của cuộc chiến tranh thương mại tăng lên - với hệ quả tăng trưởng chậm lại hay thị trường rung lắc - thì những cái đầu lạnh sẽ chiếm ưu thế. Nhưng ông Trump cho đến nay vẫn thích những gì ông được chứng kiến. Chứng khoán Mỹ vừa đạt mức tăng trưởng 6 tháng đầu năm tốt nhất trong vòng hơn hai thập niên (phần lớn nhờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang ra tín hiệu rằng họ sẽ cắt giảm lãi suất). Trung Cộng đã cảm nhận được những hậu quả lớn hơn từ cuộc chiến thương mại, nhưng các chính sách tài khóa và tiền tệ của họ cũng đang thay đổi theo hướng thúc đẩy tăng trưởng. Vì vậy, trong thời điểm hiện tại, cả hai quốc gia có thể cảm thấy sẵn lòng hành động cứng rắn hơn thay vì bị lý do kinh tế làm chùn bước.
Một lý do khiến người ta lạc quan thận trọng là vòng đàm phán mới sẽ được dựa trên tư duy thực tế hơn của hai bên. Sự cố vào đầu tháng 5 xảy ra khi các nhà đàm phán Trung Cộng khăng khăng đòi tiến hành các sửa đổi lớn đối với một thỏa thuận mà người Mỹ cho rằng đã gần hoàn thành. Chúng ta chưa biết liệu phía Trung Cộng có phải đã thực sự thay đổi quyết định hay không - một ấn tượng mà họ đã tạo ra - hay đó chỉ là một chiến thuật đàm phán, bằng cách đảo ngược lời hứa vào phút chót.
Trong cả hai trường hợp, việc đóng băng sâu đàm phán trong hai tháng qua không phải là một sự lãng phí hoàn toàn. Trung Cộng đã đưa ra một lập trường rõ ràng hơn trước, yêu cầu ba điều cốt lõi: Mỹ phải loại bỏ tất cả thuế quan áp đặt lên Trung Cộng kể từ khi bắt đầu chiến tranh thương mại; các cam kết mua thêm hàng hóa của Mỹ phải “thực tế”, và văn bản thỏa thuận cuối cùng phải cân bằng, chứ không chỉ là một danh sách các nhượng bộ của Trung Cộng. Còn phía Mỹ từ lâu đã nói rõ những gì họ muốn từ Trung Cộng: các cam kết đáng tin cậy nhằm giảm thặng dư thương mại cũng như cải cách các chính sách kinh tế, được đảm bảo bởi các cơ chế thực thi nếu Trung Cộng không thực hiện chúng.
Tới giờ các quan chức Trung Cộng và Mỹ đều đã biết rõ phạm vi một thỏa thuận cuối cùng sẽ trông như thế nào. Việc họ sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán cho thấy họ nghĩ rằng một thỏa thuận là điều khả dĩ. Nhưng nếu kết quả là một sự đổ vỡ khác thì chúng ta cũng không nên lấy làm ngạc nhiên.
The Economist
June 29-2019.
Phan Nguyên dịch
[*] Cần lưu ý là Trump tuyên bố chỉ cho phép bán cho Huawei các mặt hàng “không ảnh hưởng an ninh quốc gia”. Vẫn chưa rõ những mặt hàng nào được coi là ảnh hưởng an ninh quốc gia và liệu đó có phải đó là những thứ quan trọng đối với Huawei hay không (ND).
Old friends meet again
America and China resume talks in a bid to end their trade war
The Economist
June 29-2019.
Donald Trump holds off on further tariffs and gives Huawei a reprieve.
Xi Jinping and Donald Trump claim to be fond of each other. After a year of spiralling disputes between America and China, their professions of friendship are hard to believe. But it is true that whenever they get together, they usually succeed in stabilising their countries’ relationship, at least for a time. Their meeting on June 29th, on the sidelines of the G20 summit in Osaka, appears to have delivered again.
The two superpowers agreed to resume their on-again, off-again trade negotiations, and America desisted from applying further tariffs. That is a welcome respite for global markets and companies, and indeed for anyone who hopes that China and America can find a way to avoid a new cold war.
Nevertheless, it is also true that the periods of calm after previous Xi-Trump meetings have only lasted so long, and have ultimately been followed by a progressive escalation of the trade war. Whether that happens this time will hinge on the negotiations that are set to begin anew. There are many reasons for pessimism and one for guarded optimism.
Details of what the leaders agreed during their 80-minute meeting are still scant. The biggest surprise was Mr Trump’s statement at a subsequent press conference that America would permit its tech companies to continue selling components to Huawei, a Chinese telecoms giant, an apparent reversal of an earlier decision to blacklist it. That is a big reprieve for Huawei, and a victory for Mr Xi. But Mr Trump also suggested that a final decision on how to handle Huawei would rest on the fate of the trade talks.
America’s decision to hold off on further tariffs had been expected, because China had made that a precondition for the resumption of talks. But it is important all the same. America has so far levied tariffs of 25% on $250bn-worth of Chinese imports, about half of what China sells to America. Mr Trump had threatened to slap tariffs on almost all remaining Chinese imports if the talks with Mr Xi went badly. Chinese officials, for their part, emphasised the leaders’ agreement that talks would proceed “on the basis of equality and mutual respect”, wording that helps address their complaint that America was making one-sided demands.
Yet one obvious lesson from the past year is that it will be exceedingly tough to reach a true deal. The longer the dispute goes on, the more intractable it seems to get. At the outset Mr Trump dwelled on China’s gaping trade surplus with America. But it soon became clear that his combative approach had uncorked a range of long-held American grievances. Among the issues to have figured in the talks: restrictions on foreign firms’ access to the Chinese market, China’s shoddy protection of intellectual property and the range of subsidies that underpin China’s economic model.
The commercial conflict has also laid bare a rivalry over technology that is destined only to get more intense. Even if America and China manage to roll back tariffs, these are just one part of their increasingly sprawling confrontation. Chinese investors and researchers in America face more restrictions and scrutiny. China has said it will blacklist foreign companies that cut off supplies to its firms. Both countries are developing plans specifically aimed at curbing technological reliance on the other.
In some ways, too, the political dynamics have become worse. Mr Trump is heading into an election year and does not want to appear soft on China. In China itself the field has tilted in favour of those advocating a more unyielding stance. Since the breakdown in trade talks in early May, state media have unleashed a bombardment of commentaries that are highly critical of America.
Many assume that as the cost of the trade war rises—whether in the form of slower growth or sputtering markets—cooler heads will prevail. But Mr Trump so far likes what he sees. American stocks just notched up their best first-half performance in more than two decades (largely thanks to the Federal Reserve’s signalling that it will cut interest rates). China has felt more pain from the trade war, but its fiscal and monetary policies are also shifting in a pro-growth direction. So for the time being, both countries may feel emboldened rather than constrained by their economies.
The one reason for cautious optimism is that the new round of talks should be grounded in greater realism. The breakdown in early May occurred when Chinese negotiators insisted on major revisions to a deal that the Americans thought was nearly done. It is not known whether there had been a change of heart on the Chinese side—a feeling that they had given away too much—or whether it was a negotiating tactic, a last-minute rollback of promises.
In either case the deep freeze in talks over the past two months has not been a total waste. China has laid out its position more explicitly than before, making three core demands: America must scrap all tariffs imposed on China since the start of the trade war; commitments to buy more American goods must be “realistic”; and the text of the final deal must be balanced, not just a list of Chinese concessions. The American side has long been clear about what it wants from China: credible commitments both to reduce its trade surplus and reform its economic policies, backed up by enforcement mechanisms if it fails to do so.
Chinese and American officials should have a good idea by now of the scope of an eventual agreement. That they are ready to resume talks suggests they think a deal is possible. But if the result is yet another breakdown, no one should be surprised.
The Economist.

Thiem Le chuyen

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

MỸ VÀ TÀU CỘNG NỐI LẠI ĐÀM PHÁN TRONG NỖ LỰC CHẤM DỨT CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI

Tập Cận Bình và Donald Trump tuyên bố là quý mến nhau. Nhưng sau một năm sóng gió dâng cao giữa Mỹ và Trung Cộng, khó ai có thể tin vào những thổ lộ tình cảm của họ nữa.

(America and China resume talks in a bid to end their trade war)
The Economist
June 29-2019.
Phan Nguyên dịch.
Tập Cận Bình và Donald Trump tuyên bố là quý mến nhau. Nhưng sau một năm sóng gió dâng cao giữa Mỹ và Trung Cộng, khó ai có thể tin vào những thổ lộ tình cảm của họ nữa. Nhưng sự thật là bất cứ khi nào họ gặp nhau, thì quan hệ giữa hai nước thường ổn định trở lại, ít nhất là trong một thời gian ngắn. Cuộc họp của họ vào ngày 29 tháng 6 bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka dường như cũng có tác dụng như vậy.
Hai siêu cường đã đồng ý nối lại các cuộc đàm phán thương mại và Mỹ sẽ không áp thuế thêm nữa. Đó là một sự thở phào đáng mừng cho các thị trường và công ty trên toàn cầu, và thực sự là điều tốt cho bất cứ ai hy vọng rằng Trung Quốc và Mỹ có thể tìm ra cách để tránh một cuộc chiến tranh lạnh mới.
Tuy nhiên, cần thấy là thời kỳ yên bình sau các cuộc họp Trump – Tập lần trước đều rất ngắn ngủi, và cuối cùng đã được tiếp nối bởi sự leo thang liên tục của cuộc chiến tranh thương mại. Lần này điều đó có xảy ra nữa hay không sẽ phụ thuộc vào các cuộc đàm phán được bắt đầu lại từ đầu. Có nhiều lý do để bi quan và chỉ có một lý do cho sự lạc quan thận trọng.
Chi tiết về những gì hai nhà lãnh đạo đã đồng ý trong cuộc họp 80 phút vẫn còn rất ít ỏi. Bất ngờ lớn nhất là tuyên bố của ông Trump tại một cuộc họp báo sau đó rằng Mỹ sẽ cho phép các công ty công nghệ của mình tiếp tục bán linh kiện cho Huawei, một công ty viễn thông khổng lồ của Trung Cộng. [*] Đây là một sự đảo ngược rõ ràng đối với quyết định trước đó vốn đưa Huawei vào danh sách đen. Đó cũng là một tin mừng đối với Huawei và là một chiến thắng cho ông Tập. Nhưng ông Trump cũng ám chỉ rằng quyết định cuối cùng về cách xử lý Huawei sẽ dựa vào số phận các cuộc đàm phán thương mại.
Việc Mỹ quyết định ngừng áp thêm thuế đã được dự kiến từ trước, bởi vì Trung Cộng đã lấy đó làm điều kiện tiên quyết cho việc nối lại đàm phán. Nhưng dẫu sao điều đó vẫn quan trọng. Cho đến nay, Mỹ đã đánh thuế 25% đối với số hàng nhập khẩu trị giá 250 tỷ đô la từ Trung Cộng, bằng khoảng một nửa số xuất khẩu của Trung Cộng sang Mỹ. Ông Trump đã đe dọa sẽ áp thuế lên hầu hết các mặt hàng nhập khẩu còn lại từ Trung Cộng nếu cuộc đàm phán với ông Tập thất bại. Về phần mình, các quan chức Trung Cộng nhấn mạnh thỏa thuận giữa hai nhà lãnh đạo rằng các cuộc đàm phán sẽ được tiến hành “trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau”, những từ ngữ giúp giải quyết mối bất bình của họ rằng Mỹ đang đưa ra yêu cầu một chiều.
Tuy nhiên, một bài học rõ ràng từ năm ngoái là sẽ cực kỳ khó khăn nếu muốn đạt được một thỏa thuận thực sự. Tranh chấp càng kéo dài thì càng khó giải quyết. Ngay từ đầu, ông Trump đã tập trung vào thặng dư thương mại của Trung Cộng với Mỹ. Nhưng giờ rõ ràng có thể thấy rằng cách tiếp cận quyết liệt của Trump đã mở rộng ra một loạt các bất bình từ lâu của người Mỹ. Trong số các vấn đề được đưa vào đàm phán có việc Trung Cộng hạn chế các công ty nước ngoài tiếp cận thị trường, Trung Cộng không bảo vệ mạnh mẽ tài sản sở hữu trí tuệ, và một loạt các khoản trợ cấp làm nền tảng cho mô hình kinh tế của Trung Cộng.
Cuộc xung đột thương mại cũng đã phơi bày sự đối đầu về công nghệ vốn sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Ngay cả khi Mỹ và Trung Cộng đạt được thỏa thuận gỡ bỏ thuế quan, đây chỉ là một phần trong cuộc đối đầu ngày càng gia tăng giữa hai bên. Các nhà đầu tư và các nhà nghiên cứu Trung Cộng sẽ phải đối mặt với nhiều hạn chế và giám sát hơn ở Mỹ. Trung Cộng cho biết họ sẽ đưa vào danh sách đen các công ty nước ngoài cắt nguồn cung cho các công ty Trung Cộng. Cả hai nước đang phát triển các kế hoạch đặc biệt nhằm giảm sự phụ thuộc công nghệ vào bên kia.
Trên một số phương diện, các động lực chính trị đã trở nên tồi tệ hơn. Ông Trump đang bước vào năm bầu cử và không muốn tỏ ra mềm mỏng đối với Trung Cộng. Ở chính Trung Cộng, cán cân đã nghiêng về phía những người ủng hộ lập trường kiên quyết hơn. Kể từ khi các cuộc đàm phán thương mại sụp đổ hồi đầu tháng 5, truyền thông nhà nước đã tung ra một loạt các bình luận mang tính chỉ trích cao đối với Mỹ.
Nhiều người cho rằng khi phí tổn của cuộc chiến tranh thương mại tăng lên - với hệ quả tăng trưởng chậm lại hay thị trường rung lắc - thì những cái đầu lạnh sẽ chiếm ưu thế. Nhưng ông Trump cho đến nay vẫn thích những gì ông được chứng kiến. Chứng khoán Mỹ vừa đạt mức tăng trưởng 6 tháng đầu năm tốt nhất trong vòng hơn hai thập niên (phần lớn nhờ vào việc Cục Dự trữ Liên bang ra tín hiệu rằng họ sẽ cắt giảm lãi suất). Trung Cộng đã cảm nhận được những hậu quả lớn hơn từ cuộc chiến thương mại, nhưng các chính sách tài khóa và tiền tệ của họ cũng đang thay đổi theo hướng thúc đẩy tăng trưởng. Vì vậy, trong thời điểm hiện tại, cả hai quốc gia có thể cảm thấy sẵn lòng hành động cứng rắn hơn thay vì bị lý do kinh tế làm chùn bước.
Một lý do khiến người ta lạc quan thận trọng là vòng đàm phán mới sẽ được dựa trên tư duy thực tế hơn của hai bên. Sự cố vào đầu tháng 5 xảy ra khi các nhà đàm phán Trung Cộng khăng khăng đòi tiến hành các sửa đổi lớn đối với một thỏa thuận mà người Mỹ cho rằng đã gần hoàn thành. Chúng ta chưa biết liệu phía Trung Cộng có phải đã thực sự thay đổi quyết định hay không - một ấn tượng mà họ đã tạo ra - hay đó chỉ là một chiến thuật đàm phán, bằng cách đảo ngược lời hứa vào phút chót.
Trong cả hai trường hợp, việc đóng băng sâu đàm phán trong hai tháng qua không phải là một sự lãng phí hoàn toàn. Trung Cộng đã đưa ra một lập trường rõ ràng hơn trước, yêu cầu ba điều cốt lõi: Mỹ phải loại bỏ tất cả thuế quan áp đặt lên Trung Cộng kể từ khi bắt đầu chiến tranh thương mại; các cam kết mua thêm hàng hóa của Mỹ phải “thực tế”, và văn bản thỏa thuận cuối cùng phải cân bằng, chứ không chỉ là một danh sách các nhượng bộ của Trung Cộng. Còn phía Mỹ từ lâu đã nói rõ những gì họ muốn từ Trung Cộng: các cam kết đáng tin cậy nhằm giảm thặng dư thương mại cũng như cải cách các chính sách kinh tế, được đảm bảo bởi các cơ chế thực thi nếu Trung Cộng không thực hiện chúng.
Tới giờ các quan chức Trung Cộng và Mỹ đều đã biết rõ phạm vi một thỏa thuận cuối cùng sẽ trông như thế nào. Việc họ sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán cho thấy họ nghĩ rằng một thỏa thuận là điều khả dĩ. Nhưng nếu kết quả là một sự đổ vỡ khác thì chúng ta cũng không nên lấy làm ngạc nhiên.
The Economist
June 29-2019.
Phan Nguyên dịch
[*] Cần lưu ý là Trump tuyên bố chỉ cho phép bán cho Huawei các mặt hàng “không ảnh hưởng an ninh quốc gia”. Vẫn chưa rõ những mặt hàng nào được coi là ảnh hưởng an ninh quốc gia và liệu đó có phải đó là những thứ quan trọng đối với Huawei hay không (ND).
Old friends meet again
America and China resume talks in a bid to end their trade war
The Economist
June 29-2019.
Donald Trump holds off on further tariffs and gives Huawei a reprieve.
Xi Jinping and Donald Trump claim to be fond of each other. After a year of spiralling disputes between America and China, their professions of friendship are hard to believe. But it is true that whenever they get together, they usually succeed in stabilising their countries’ relationship, at least for a time. Their meeting on June 29th, on the sidelines of the G20 summit in Osaka, appears to have delivered again.
The two superpowers agreed to resume their on-again, off-again trade negotiations, and America desisted from applying further tariffs. That is a welcome respite for global markets and companies, and indeed for anyone who hopes that China and America can find a way to avoid a new cold war.
Nevertheless, it is also true that the periods of calm after previous Xi-Trump meetings have only lasted so long, and have ultimately been followed by a progressive escalation of the trade war. Whether that happens this time will hinge on the negotiations that are set to begin anew. There are many reasons for pessimism and one for guarded optimism.
Details of what the leaders agreed during their 80-minute meeting are still scant. The biggest surprise was Mr Trump’s statement at a subsequent press conference that America would permit its tech companies to continue selling components to Huawei, a Chinese telecoms giant, an apparent reversal of an earlier decision to blacklist it. That is a big reprieve for Huawei, and a victory for Mr Xi. But Mr Trump also suggested that a final decision on how to handle Huawei would rest on the fate of the trade talks.
America’s decision to hold off on further tariffs had been expected, because China had made that a precondition for the resumption of talks. But it is important all the same. America has so far levied tariffs of 25% on $250bn-worth of Chinese imports, about half of what China sells to America. Mr Trump had threatened to slap tariffs on almost all remaining Chinese imports if the talks with Mr Xi went badly. Chinese officials, for their part, emphasised the leaders’ agreement that talks would proceed “on the basis of equality and mutual respect”, wording that helps address their complaint that America was making one-sided demands.
Yet one obvious lesson from the past year is that it will be exceedingly tough to reach a true deal. The longer the dispute goes on, the more intractable it seems to get. At the outset Mr Trump dwelled on China’s gaping trade surplus with America. But it soon became clear that his combative approach had uncorked a range of long-held American grievances. Among the issues to have figured in the talks: restrictions on foreign firms’ access to the Chinese market, China’s shoddy protection of intellectual property and the range of subsidies that underpin China’s economic model.
The commercial conflict has also laid bare a rivalry over technology that is destined only to get more intense. Even if America and China manage to roll back tariffs, these are just one part of their increasingly sprawling confrontation. Chinese investors and researchers in America face more restrictions and scrutiny. China has said it will blacklist foreign companies that cut off supplies to its firms. Both countries are developing plans specifically aimed at curbing technological reliance on the other.
In some ways, too, the political dynamics have become worse. Mr Trump is heading into an election year and does not want to appear soft on China. In China itself the field has tilted in favour of those advocating a more unyielding stance. Since the breakdown in trade talks in early May, state media have unleashed a bombardment of commentaries that are highly critical of America.
Many assume that as the cost of the trade war rises—whether in the form of slower growth or sputtering markets—cooler heads will prevail. But Mr Trump so far likes what he sees. American stocks just notched up their best first-half performance in more than two decades (largely thanks to the Federal Reserve’s signalling that it will cut interest rates). China has felt more pain from the trade war, but its fiscal and monetary policies are also shifting in a pro-growth direction. So for the time being, both countries may feel emboldened rather than constrained by their economies.
The one reason for cautious optimism is that the new round of talks should be grounded in greater realism. The breakdown in early May occurred when Chinese negotiators insisted on major revisions to a deal that the Americans thought was nearly done. It is not known whether there had been a change of heart on the Chinese side—a feeling that they had given away too much—or whether it was a negotiating tactic, a last-minute rollback of promises.
In either case the deep freeze in talks over the past two months has not been a total waste. China has laid out its position more explicitly than before, making three core demands: America must scrap all tariffs imposed on China since the start of the trade war; commitments to buy more American goods must be “realistic”; and the text of the final deal must be balanced, not just a list of Chinese concessions. The American side has long been clear about what it wants from China: credible commitments both to reduce its trade surplus and reform its economic policies, backed up by enforcement mechanisms if it fails to do so.
Chinese and American officials should have a good idea by now of the scope of an eventual agreement. That they are ready to resume talks suggests they think a deal is possible. But if the result is yet another breakdown, no one should be surprised.
The Economist.

Thiem Le chuyen

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm