Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
NASA vừa công bố hơn 100 bức ảnh mới về bề mặt Sao Hỏa
NASA mới đây đã chính thức công bố những tấm ảnh rõ nét về bề mặt sao Hỏa. Đây vốn cũng không phải là điều quá xa lạ khi Vệ tinh Do thám Hỏa tinh (MRO) của trung tâm
NASA mới đây đã chính thức công bố những tấm ảnh rõ nét về bề mặt sao Hỏa. Đây vốn cũng không phải là điều quá xa lạ khi Vệ tinh Do thám Hỏa tinh (MRO) của trung tâm đã tiến hành nghiên cứu và chụp ảnh sao Hỏa, sử dụng camera HiRise tích hợp trên đó từ năm 2005.
Tuy nhiên, lần thu thập thông tin này lại là cả một sự khác biệt: Tổng số ảnh lên đến hơn 100 bức, thể hiện rõ những điểm đặc trưng của bề mặt hành tinh với các hố/miệng núi lửa đỏ rực, các khu vực tác động, đụn cát, dãy núi hay đỉnh băng...
Link xem ảnh tại ĐÂY.
http://www.uahirise.org/katalogos.php?page=1
Alfred McEwen, giám đốc phụ trách Phòng nghiên cứu Hình ảnh Hành tinh, đã trao đổi với Popular Science rằng vệ tinh của họ có khả năng chụp hàng ngàn tấm ảnh bằng chứng chất lượng cao, đồng thời nhanh chóng truyền tải dữ liệu về cho trụ sở nhờ vào hai nhân tố chính.
Cụ thể, sau mỗi một chu kỳ 26 tháng, Sao Hỏa và Mặt Trời sẽ nằm ở vị trí đối xứng nhau với tâm là Trái Đất. Điều này dẫn đến điều kiện lý tưởng cho MRO khi được tách biệt khỏi mọi chướng ngại cản trở kết nối đến mặt đất, diễn ra thường là trong vài tuần, nhờ đó lượng dữ liệu gửi về Trái Đất sẽ ở mức thuận lợi nhất.
Tình cờ là sự kiện trên đả xảy ra vào tháng 5 vừa qua, lại cũng trùng với thời điểm Mặt Trời chiếu thẳng trục diện vào xích đạo của sao Hỏa. Qua đó, mọi khung cảnh từ Bắc chí Nam của sao Hỏa đều được hiển thị một cách rõ nét nhất từ trước tới nay. NASA sẽ sử dụng mọi hình ảnh ghi lại được từ MRO để quyết định vị trí thích hợp nhất cho nhiệm vụ hạ cánh lên hành tinh này trong tương lai không xa.
Bức ảnh minh họa phía trên là hình ảnh quen thuộc về những sườn dốc thuộc dãy Hebes, trong khi bức ảnh dưới đây là một vùng đụn cồn cát ở gần cực Bắc với tê gọi Kolhar. Đây mới chỉ là 2 trong số hàng trăm hàng nghìn tấm ảnh mà HiRise chụp được. Nếu có nguyện vọng được chiêm ngưỡng tận mắt hay phục vụ mục đích nghiên cứu, xin đừng ngại ngần mà hãy truy cập vào website chính thức của HiRise.
Tham khảo: engadget
MM chuyển
NASA mới đây đã chính thức công bố những tấm ảnh rõ nét về bề mặt sao Hỏa. Đây vốn cũng không phải là điều quá xa lạ khi Vệ tinh Do thám Hỏa tinh (MRO) của trung tâm đã tiến hành nghiên cứu và chụp ảnh sao Hỏa, sử dụng camera HiRise tích hợp trên đó từ năm 2005.
Tuy nhiên, lần thu thập thông tin này lại là cả một sự khác biệt: Tổng số ảnh lên đến hơn 100 bức, thể hiện rõ những điểm đặc trưng của bề mặt hành tinh với các hố/miệng núi lửa đỏ rực, các khu vực tác động, đụn cát, dãy núi hay đỉnh băng...
Link xem ảnh tại ĐÂY.
http://www.uahirise.org/katalogos.php?page=1
Alfred McEwen, giám đốc phụ trách Phòng nghiên cứu Hình ảnh Hành tinh, đã trao đổi với Popular Science rằng vệ tinh của họ có khả năng chụp hàng ngàn tấm ảnh bằng chứng chất lượng cao, đồng thời nhanh chóng truyền tải dữ liệu về cho trụ sở nhờ vào hai nhân tố chính.
Cụ thể, sau mỗi một chu kỳ 26 tháng, Sao Hỏa và Mặt Trời sẽ nằm ở vị trí đối xứng nhau với tâm là Trái Đất. Điều này dẫn đến điều kiện lý tưởng cho MRO khi được tách biệt khỏi mọi chướng ngại cản trở kết nối đến mặt đất, diễn ra thường là trong vài tuần, nhờ đó lượng dữ liệu gửi về Trái Đất sẽ ở mức thuận lợi nhất.
Tình cờ là sự kiện trên đả xảy ra vào tháng 5 vừa qua, lại cũng trùng với thời điểm Mặt Trời chiếu thẳng trục diện vào xích đạo của sao Hỏa. Qua đó, mọi khung cảnh từ Bắc chí Nam của sao Hỏa đều được hiển thị một cách rõ nét nhất từ trước tới nay. NASA sẽ sử dụng mọi hình ảnh ghi lại được từ MRO để quyết định vị trí thích hợp nhất cho nhiệm vụ hạ cánh lên hành tinh này trong tương lai không xa.
Bức ảnh minh họa phía trên là hình ảnh quen thuộc về những sườn dốc thuộc dãy Hebes, trong khi bức ảnh dưới đây là một vùng đụn cồn cát ở gần cực Bắc với tê gọi Kolhar. Đây mới chỉ là 2 trong số hàng trăm hàng nghìn tấm ảnh mà HiRise chụp được. Nếu có nguyện vọng được chiêm ngưỡng tận mắt hay phục vụ mục đích nghiên cứu, xin đừng ngại ngần mà hãy truy cập vào website chính thức của HiRise.
Tham khảo: engadget
MM chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
NASA vừa công bố hơn 100 bức ảnh mới về bề mặt Sao Hỏa
NASA mới đây đã chính thức công bố những tấm ảnh rõ nét về bề mặt sao Hỏa. Đây vốn cũng không phải là điều quá xa lạ khi Vệ tinh Do thám Hỏa tinh (MRO) của trung tâm
NASA mới đây đã chính thức công bố những tấm ảnh rõ nét về bề mặt sao
Hỏa. Đây vốn cũng không phải là điều quá xa lạ khi Vệ tinh Do thám Hỏa
tinh (MRO) của trung tâm đã tiến hành nghiên cứu và chụp ảnh sao Hỏa, sử
dụng camera HiRise tích hợp trên đó từ năm 2005.
Tuy nhiên, lần thu thập thông tin này lại là cả một sự khác biệt: Tổng số ảnh lên đến hơn 100 bức, thể hiện rõ những điểm đặc trưng của bề mặt hành tinh với các hố/miệng núi lửa đỏ rực, các khu vực tác động, đụn cát, dãy núi hay đỉnh băng...
Link xem ảnh tại ĐÂY.
http://www.uahirise.org/katalogos.php?page=1
Alfred McEwen, giám đốc phụ trách Phòng nghiên cứu Hình ảnh Hành tinh, đã trao đổi với Popular Science rằng vệ tinh của họ có khả năng chụp hàng ngàn tấm ảnh bằng chứng chất lượng cao, đồng thời nhanh chóng truyền tải dữ liệu về cho trụ sở nhờ vào hai nhân tố chính.
Cụ thể, sau mỗi một chu kỳ 26 tháng, Sao Hỏa và Mặt Trời sẽ nằm ở vị trí đối xứng nhau với tâm là Trái Đất. Điều này dẫn đến điều kiện lý tưởng cho MRO khi được tách biệt khỏi mọi chướng ngại cản trở kết nối đến mặt đất, diễn ra thường là trong vài tuần, nhờ đó lượng dữ liệu gửi về Trái Đất sẽ ở mức thuận lợi nhất.
Tình cờ là sự kiện trên đả xảy ra vào tháng 5 vừa qua, lại cũng trùng với thời điểm Mặt Trời chiếu thẳng trục diện vào xích đạo của sao Hỏa. Qua đó, mọi khung cảnh từ Bắc chí Nam của sao Hỏa đều được hiển thị một cách rõ nét nhất từ trước tới nay. NASA sẽ sử dụng mọi hình ảnh ghi lại được từ MRO để quyết định vị trí thích hợp nhất cho nhiệm vụ hạ cánh lên hành tinh này trong tương lai không xa.
Bức ảnh minh họa phía trên là hình ảnh quen thuộc về những sườn dốc thuộc dãy Hebes, trong khi bức ảnh dưới đây là một vùng đụn cồn cát ở gần cực Bắc với tê gọi Kolhar. Đây mới chỉ là 2 trong số hàng trăm hàng nghìn tấm ảnh mà HiRise chụp được. Nếu có nguyện vọng được chiêm ngưỡng tận mắt hay phục vụ mục đích nghiên cứu, xin đừng ngại ngần mà hãy truy cập vào website chính thức của HiRise.
Tham khảo: engadget
MM chuyển
Tuy nhiên, lần thu thập thông tin này lại là cả một sự khác biệt: Tổng số ảnh lên đến hơn 100 bức, thể hiện rõ những điểm đặc trưng của bề mặt hành tinh với các hố/miệng núi lửa đỏ rực, các khu vực tác động, đụn cát, dãy núi hay đỉnh băng...
Link xem ảnh tại ĐÂY.
http://www.uahirise.org/katalogos.php?page=1
Alfred McEwen, giám đốc phụ trách Phòng nghiên cứu Hình ảnh Hành tinh, đã trao đổi với Popular Science rằng vệ tinh của họ có khả năng chụp hàng ngàn tấm ảnh bằng chứng chất lượng cao, đồng thời nhanh chóng truyền tải dữ liệu về cho trụ sở nhờ vào hai nhân tố chính.
Cụ thể, sau mỗi một chu kỳ 26 tháng, Sao Hỏa và Mặt Trời sẽ nằm ở vị trí đối xứng nhau với tâm là Trái Đất. Điều này dẫn đến điều kiện lý tưởng cho MRO khi được tách biệt khỏi mọi chướng ngại cản trở kết nối đến mặt đất, diễn ra thường là trong vài tuần, nhờ đó lượng dữ liệu gửi về Trái Đất sẽ ở mức thuận lợi nhất.
Tình cờ là sự kiện trên đả xảy ra vào tháng 5 vừa qua, lại cũng trùng với thời điểm Mặt Trời chiếu thẳng trục diện vào xích đạo của sao Hỏa. Qua đó, mọi khung cảnh từ Bắc chí Nam của sao Hỏa đều được hiển thị một cách rõ nét nhất từ trước tới nay. NASA sẽ sử dụng mọi hình ảnh ghi lại được từ MRO để quyết định vị trí thích hợp nhất cho nhiệm vụ hạ cánh lên hành tinh này trong tương lai không xa.
Bức ảnh minh họa phía trên là hình ảnh quen thuộc về những sườn dốc thuộc dãy Hebes, trong khi bức ảnh dưới đây là một vùng đụn cồn cát ở gần cực Bắc với tê gọi Kolhar. Đây mới chỉ là 2 trong số hàng trăm hàng nghìn tấm ảnh mà HiRise chụp được. Nếu có nguyện vọng được chiêm ngưỡng tận mắt hay phục vụ mục đích nghiên cứu, xin đừng ngại ngần mà hãy truy cập vào website chính thức của HiRise.
Tham khảo: engadget
MM chuyển