Nhân Vật
NGUYỄN TIẾN TRUNG: TÔI ĐỨNG VỀ PHE NƯỚC MẮT
; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đãi; các anh chị em cùng vụ án với mình như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày),
Cựu Tù Nhân Lương Tâm Nguyễn Tiến Trung
Ngày này năm năm trước công an tràn vào nhà và đưa mình vào nhà tù B34. Năm năm trôi qua và bây giờ mình lại ở trong căn phòng quen thuộc, gặp và nói chuyện lại những người anh em dân chủ trước đây và mới tham gia vào phong trào dân chủ sau này. Mình thấy rõ ràng rằng sau năm năm với bao nhiêu vụ bắt bớ, phong trào dân chủ không hề suy yếu đi mà ngày càng lớn mạnh hơn với sự tham gia của đủ mọi tầng lớp, âm thầm có, công khai có.
Trong trại B34, mình đã gặp các anh chị là nông dân ở Đà Lạt, do bị thu hồi đất mà không được bồi thường (nghĩa là bị ăn cướp giữa ban ngày) nên đã phải đứng lên chống lại cái thể chế chiếm đoạt. Mình còn nhớ chị Tám ở đèo Prenn. Chị kể do chị không chấp nhận bị cướp đất, công an đã đốn hạ 2000 cây cà phê của chị, đánh thuốc độc giết hết đàn heo nhà chị, con gái của chị ở bên ngoài bơ vơ lại còn phải đi thăm nuôi mẹ ngồi tù. Chị vừa kể vừa khóc…
Đâu rồi những lời tuyên bố đứng về phía người nghèo, người cùng khổ, người bị áp bức của những người cộng sản? Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” là như thế đấy ư?
Khi được tự do, mình lại thấy tin nông dân Văn Giang, Dương Nội… tiếp tục bị cướp đất; những người thẳng thắn bày tỏ chính kiến tiếp tục bị bắt bớ, đàn áp như anh Ba Sàm (Nguyễn Hữu Vinh), blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào,…; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đãi; các anh chị em cùng vụ án với mình như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), chị Tạ Phong Tần, anh Trần Anh Kim và nhiều anh chị em dân chủ khác vẫn đang ở trong tù.
Thế thì mình lại chỉ có một sự lựa chọn là “đứng về phe nước mắt”. Ngục tù không thể dập tắt được khao khát được sống trong một chính thể dân chủ, bảo vệ tự do, tôn trọng nhân quyền và dân quyền của người dân Việt Nam.
Chợt nhớ lại những câu thơ bất hủ của Friedrich Schiller (1759 – 1805) mà mình đã được đọc trong cuốn “Trò chuyện triết học” của triết gia Bùi Văn Nam Sơn:
Không! Bạo quyền chuyên chế có một giới hạn
Khi kẻ bị đàn áp không biết tìm công lý ở đâu
Khi gánh nặng trở nên không chịu đựng nổi
Kẻ bị áp bức dũng cảm lên tận trời cao
lấy xuống những quyền hạn vĩnh cửu của mình
những quyền hạn bất khả xuất nhượng
được treo lên trời cao
và bất hoại như những vì sao…
Facebook Nguyễn Tiến Trung
Ngày này năm năm trước công an tràn vào nhà và đưa mình vào nhà tù B34. Năm năm trôi qua và bây giờ mình lại ở trong căn phòng quen thuộc, gặp và nói chuyện lại những người anh em dân chủ trước đây và mới tham gia vào phong trào dân chủ sau này. Mình thấy rõ ràng rằng sau năm năm với bao nhiêu vụ bắt bớ, phong trào dân chủ không hề suy yếu đi mà ngày càng lớn mạnh hơn với sự tham gia của đủ mọi tầng lớp, âm thầm có, công khai có.
Trong trại B34, mình đã gặp các anh chị là nông dân ở Đà Lạt, do bị thu hồi đất mà không được bồi thường (nghĩa là bị ăn cướp giữa ban ngày) nên đã phải đứng lên chống lại cái thể chế chiếm đoạt. Mình còn nhớ chị Tám ở đèo Prenn. Chị kể do chị không chấp nhận bị cướp đất, công an đã đốn hạ 2000 cây cà phê của chị, đánh thuốc độc giết hết đàn heo nhà chị, con gái của chị ở bên ngoài bơ vơ lại còn phải đi thăm nuôi mẹ ngồi tù. Chị vừa kể vừa khóc…
Đâu rồi những lời tuyên bố đứng về phía người nghèo, người cùng khổ, người bị áp bức của những người cộng sản? Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” là như thế đấy ư?
Khi được tự do, mình lại thấy tin nông dân Văn Giang, Dương Nội… tiếp tục bị cướp đất; những người thẳng thắn bày tỏ chính kiến tiếp tục bị bắt bớ, đàn áp như anh Ba Sàm (Nguyễn Hữu Vinh), blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào,…; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đãi; các anh chị em cùng vụ án với mình như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), chị Tạ Phong Tần, anh Trần Anh Kim và nhiều anh chị em dân chủ khác vẫn đang ở trong tù.
Thế thì mình lại chỉ có một sự lựa chọn là “đứng về phe nước mắt”. Ngục tù không thể dập tắt được khao khát được sống trong một chính thể dân chủ, bảo vệ tự do, tôn trọng nhân quyền và dân quyền của người dân Việt Nam.
Chợt nhớ lại những câu thơ bất hủ của Friedrich Schiller (1759 – 1805) mà mình đã được đọc trong cuốn “Trò chuyện triết học” của triết gia Bùi Văn Nam Sơn:
Không! Bạo quyền chuyên chế có một giới hạn
Khi kẻ bị đàn áp không biết tìm công lý ở đâu
Khi gánh nặng trở nên không chịu đựng nổi
Kẻ bị áp bức dũng cảm lên tận trời cao
lấy xuống những quyền hạn vĩnh cửu của mình
những quyền hạn bất khả xuất nhượng
được treo lên trời cao
và bất hoại như những vì sao…
Facebook Nguyễn Tiến Trung
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
NGUYỄN TIẾN TRUNG: TÔI ĐỨNG VỀ PHE NƯỚC MẮT
; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đãi; các anh chị em cùng vụ án với mình như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày),
Cựu Tù Nhân Lương Tâm Nguyễn Tiến Trung
Ngày này năm năm trước công an tràn vào nhà và đưa mình vào nhà tù B34. Năm năm trôi qua và bây giờ mình lại ở trong căn phòng quen thuộc, gặp và nói chuyện lại những người anh em dân chủ trước đây và mới tham gia vào phong trào dân chủ sau này. Mình thấy rõ ràng rằng sau năm năm với bao nhiêu vụ bắt bớ, phong trào dân chủ không hề suy yếu đi mà ngày càng lớn mạnh hơn với sự tham gia của đủ mọi tầng lớp, âm thầm có, công khai có.
Trong trại B34, mình đã gặp các anh chị là nông dân ở Đà Lạt, do bị thu hồi đất mà không được bồi thường (nghĩa là bị ăn cướp giữa ban ngày) nên đã phải đứng lên chống lại cái thể chế chiếm đoạt. Mình còn nhớ chị Tám ở đèo Prenn. Chị kể do chị không chấp nhận bị cướp đất, công an đã đốn hạ 2000 cây cà phê của chị, đánh thuốc độc giết hết đàn heo nhà chị, con gái của chị ở bên ngoài bơ vơ lại còn phải đi thăm nuôi mẹ ngồi tù. Chị vừa kể vừa khóc…
Đâu rồi những lời tuyên bố đứng về phía người nghèo, người cùng khổ, người bị áp bức của những người cộng sản? Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” là như thế đấy ư?
Khi được tự do, mình lại thấy tin nông dân Văn Giang, Dương Nội… tiếp tục bị cướp đất; những người thẳng thắn bày tỏ chính kiến tiếp tục bị bắt bớ, đàn áp như anh Ba Sàm (Nguyễn Hữu Vinh), blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào,…; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đãi; các anh chị em cùng vụ án với mình như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), chị Tạ Phong Tần, anh Trần Anh Kim và nhiều anh chị em dân chủ khác vẫn đang ở trong tù.
Thế thì mình lại chỉ có một sự lựa chọn là “đứng về phe nước mắt”. Ngục tù không thể dập tắt được khao khát được sống trong một chính thể dân chủ, bảo vệ tự do, tôn trọng nhân quyền và dân quyền của người dân Việt Nam.
Chợt nhớ lại những câu thơ bất hủ của Friedrich Schiller (1759 – 1805) mà mình đã được đọc trong cuốn “Trò chuyện triết học” của triết gia Bùi Văn Nam Sơn:
Không! Bạo quyền chuyên chế có một giới hạn
Khi kẻ bị đàn áp không biết tìm công lý ở đâu
Khi gánh nặng trở nên không chịu đựng nổi
Kẻ bị áp bức dũng cảm lên tận trời cao
lấy xuống những quyền hạn vĩnh cửu của mình
những quyền hạn bất khả xuất nhượng
được treo lên trời cao
và bất hoại như những vì sao…
Facebook Nguyễn Tiến Trung
Ngày này năm năm trước công an tràn vào nhà và đưa mình vào nhà tù B34. Năm năm trôi qua và bây giờ mình lại ở trong căn phòng quen thuộc, gặp và nói chuyện lại những người anh em dân chủ trước đây và mới tham gia vào phong trào dân chủ sau này. Mình thấy rõ ràng rằng sau năm năm với bao nhiêu vụ bắt bớ, phong trào dân chủ không hề suy yếu đi mà ngày càng lớn mạnh hơn với sự tham gia của đủ mọi tầng lớp, âm thầm có, công khai có.
Trong trại B34, mình đã gặp các anh chị là nông dân ở Đà Lạt, do bị thu hồi đất mà không được bồi thường (nghĩa là bị ăn cướp giữa ban ngày) nên đã phải đứng lên chống lại cái thể chế chiếm đoạt. Mình còn nhớ chị Tám ở đèo Prenn. Chị kể do chị không chấp nhận bị cướp đất, công an đã đốn hạ 2000 cây cà phê của chị, đánh thuốc độc giết hết đàn heo nhà chị, con gái của chị ở bên ngoài bơ vơ lại còn phải đi thăm nuôi mẹ ngồi tù. Chị vừa kể vừa khóc…
Đâu rồi những lời tuyên bố đứng về phía người nghèo, người cùng khổ, người bị áp bức của những người cộng sản? Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” là như thế đấy ư?
Khi được tự do, mình lại thấy tin nông dân Văn Giang, Dương Nội… tiếp tục bị cướp đất; những người thẳng thắn bày tỏ chính kiến tiếp tục bị bắt bớ, đàn áp như anh Ba Sàm (Nguyễn Hữu Vinh), blogger Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào,…; những tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo tiếp tục bị ngược đãi; các anh chị em cùng vụ án với mình như anh Trần Huỳnh Duy Thức, anh Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), chị Tạ Phong Tần, anh Trần Anh Kim và nhiều anh chị em dân chủ khác vẫn đang ở trong tù.
Thế thì mình lại chỉ có một sự lựa chọn là “đứng về phe nước mắt”. Ngục tù không thể dập tắt được khao khát được sống trong một chính thể dân chủ, bảo vệ tự do, tôn trọng nhân quyền và dân quyền của người dân Việt Nam.
Chợt nhớ lại những câu thơ bất hủ của Friedrich Schiller (1759 – 1805) mà mình đã được đọc trong cuốn “Trò chuyện triết học” của triết gia Bùi Văn Nam Sơn:
Không! Bạo quyền chuyên chế có một giới hạn
Khi kẻ bị đàn áp không biết tìm công lý ở đâu
Khi gánh nặng trở nên không chịu đựng nổi
Kẻ bị áp bức dũng cảm lên tận trời cao
lấy xuống những quyền hạn vĩnh cửu của mình
những quyền hạn bất khả xuất nhượng
được treo lên trời cao
và bất hoại như những vì sao…
Facebook Nguyễn Tiến Trung