Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Ngày Này Năm Xưa: 28/07/1868: Tu chính án thứ 14 được thông qua

Vào ngày này năm 1868, sau khi được ba phần tư số tiểu bang ở Mỹ phê chuẩn, Tu chính án thứ 14, đảm bảo quyền công dân và các quyền khác cho nhóm người Mỹ gốc Phi, đã được chính thức đưa vào Hiến pháp Hoa Kỳ.

Nguồn: 14th Amendment adopted, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1868, sau khi được ba phần tư số tiểu bang ở Mỹ phê chuẩn, Tu chính án thứ 14, đảm bảo quyền công dân và các quyền khác cho nhóm người Mỹ gốc Phi, đã được chính thức đưa vào Hiến pháp Hoa Kỳ.

Năm 1867, hai năm sau Nội chiến Mỹ, Đạo luật Tái thiết (Reconstruction Acts of 1867) đã chia miền Nam thành 5 khu quân sự, nơi các chính quyền tiểu bang đã được thành lập sau cuộc bầu cử dựa trên quyền phổ thông đầu phiếu (cho nam giới tuổi vị thành niên trở lên). Kể từ đây, giai đoạn được gọi là Tái kiến thiết Triệt để (Radical Reconstruction) bắt đầu.

Trong thời kỳ này, Tu chính án thứ 14 đã được Quốc hội thông qua vào năm 1866, sau đó được phê chuẩn vào tháng 07/1868. Tu chính án này đã giải quyết vấn đề của thời kỳ tiền Nội chiến về quyền công dân của nhóm người Mỹ gốc Phi bằng cách tuyên bố “tất cả những người được sinh ra ở Mỹ hoặc nhập quốc tịch Mỹ… đều là công dân Mỹ và là công dân của tiểu bang nơi họ sinh sống.” Tu chính án đã khẳng định lại các đặc quyền của mọi công dân, đồng thời cho phép nhóm người Mỹ gốc Phi “được luật pháp bảo vệ bình đẳng” (equal protection of the laws).

Suốt nhiều thập niên sau khi được thông qua, điều khoản bảo vệ bình đẳng trong Tu chính án thường xuyên được một số nhà hoạt động xã hội người Mỹ gốc Phi trích dẫn. Họ lập luận rằng việc phân biệt chủng tộc đã phủ nhận sự bảo vệ bình đẳng của luật pháp. Tuy nhiên, vào năm 1896, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ đã ra phán quyết về vụ kiện Plessy v. Ferguson, rằng các tiểu bang được phép áp dụng các quyền riêng biệt cho người Mỹ gốc Phi mà vẫn hợp hiến, miễn là các quyền này cũng có thể được áp dụng cho những người da trắng. Phán quyết Plessy v. Ferguson, trong đó tuyên bố sự khoan dung của liên bang đối với học thuyết “tách biệt nhưng công bằng” (separate but equal), đã được sử dụng để biện minh cho việc tách biệt tất cả các dịch vụ công, bao gồm xe lửa, nhà hàng, bệnh viện và trường học.

Tuy nhiên, các dịch vụ cung cấp cho “người da màu” không bao giờ bình đẳng với dịch vụ của những người da trắng, và nhóm người Mỹ gốc Phi đã trải qua hàng thập niên bị phân biệt đối xử tồi tệ ở miền Nam và các nơi khác ở nước Mỹ. Năm 1954, phán quyết Plessy v. Ferguson cuối cùng đã bị Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ bác bỏ bằng một phán quyết khác, trong vụ kiện Brown v. Board of Education of Topeka.

———————————-

Thông tin thêm về các vụ kiện trong bài (Chú thích của người dịch):

  1. Vụ kiện Plessy v. Ferguson (giữa Homer A. Plessy và John H. Ferguson).

Năm 1890, tiểu bang Louisiana thông qua Đạo luật Toa Xe Riêng (Separate Car Act) theo đó yêu cầu phải có chỗ ngồi riêng cho người da đen và người da trắng ở trên xe lửa. Năm 1892, Plessy (thực ra là con lai, nhưng theo luật Louisiana thì vẫn bị xếp vào nhóm ‘người da đen’) đã mua một vé hạng nhất và lên toa tàu ‘dành riêng cho người da trắng’ của Công ty Đường sắt Đông Louisiana. Tuy nhiên, ông bị yêu cầu phải chuyển sang toa xe ‘dành riêng cho người da đen’ – Plessy từ chối và bị bắt ngay lập tức, sau đó bị phạt 25 đô la.

Trong vụ xử Plessy, luật sư đã trích dẫn quy định trong Tu chính án 14 và chỉ ra rằng ông bị phân biệt đối xử. Tuy nhiên, thẩm phán John Howard Ferguson, lại cho rằng bang Louisiana có quyền điều chỉnh luật của các công ty đường sắt hoạt động trong phạm vi của bang này. Plessy đã bị kết án và bị phạt 25 đô la. Plessy tiếp tục kháng cáo lên Tối cao Pháp viện, nhưng các thẩm phán ở đây lại chấp nhận phán quyết của Ferguson, viện dẫn học thuyết “tách biệt nhưng công bằng” (separate but equal).

  1. Vụ kiện Brown v. Board of Education of Topeka (giữa Oliver L. Brown và Sở Giáo dục Topeka, bang Kansas)

Năm 1951, nhiều bậc phụ huynh người Mỹ gốc Phi đã ghi danh cho con vào các trường gần nhà, nhưng các em đã bị từ chối và buộc phải đến học tại các trường xa hơn. Phía Sở Giáo dục Topeka đưa ra lý do: các trường ở gần là ‘trường dành riêng cho học sinh da trắng’, còn các em học sinh gốc Phi này sẽ phải học ở ‘trường dành riêng cho học sinh da đen.’ Các phụ huynh, đại diện là Oliver L. Brown, đã kiện Sở Giáo dục Topeka vì cho rằng con họ đã bị phân biệt đối xử.

Tòa án Kansas đã bênh vực quyết định của Sở Giáo dục Topeka trên cơ sở viện dẫn phán quyết Plessy v. Ferguson. Tuy nhiên Brown vẫn tiếp tục kháng cáo lên Tối cao Pháp viện, và tại đây, toàn bộ 09 thẩm phán đã nhất trí rằng việc sử dụng hệ thống trường học riêng biệt cho người da trắng và người da màu là vi hiến, từ đó cũng bác bỏ phán quyết Plessy v. Ferguson.

http://nghiencuuquocte.org

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Ngày Này Năm Xưa: 28/07/1868: Tu chính án thứ 14 được thông qua

Vào ngày này năm 1868, sau khi được ba phần tư số tiểu bang ở Mỹ phê chuẩn, Tu chính án thứ 14, đảm bảo quyền công dân và các quyền khác cho nhóm người Mỹ gốc Phi, đã được chính thức đưa vào Hiến pháp Hoa Kỳ.

Nguồn: 14th Amendment adopted, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1868, sau khi được ba phần tư số tiểu bang ở Mỹ phê chuẩn, Tu chính án thứ 14, đảm bảo quyền công dân và các quyền khác cho nhóm người Mỹ gốc Phi, đã được chính thức đưa vào Hiến pháp Hoa Kỳ.

Năm 1867, hai năm sau Nội chiến Mỹ, Đạo luật Tái thiết (Reconstruction Acts of 1867) đã chia miền Nam thành 5 khu quân sự, nơi các chính quyền tiểu bang đã được thành lập sau cuộc bầu cử dựa trên quyền phổ thông đầu phiếu (cho nam giới tuổi vị thành niên trở lên). Kể từ đây, giai đoạn được gọi là Tái kiến thiết Triệt để (Radical Reconstruction) bắt đầu.

Trong thời kỳ này, Tu chính án thứ 14 đã được Quốc hội thông qua vào năm 1866, sau đó được phê chuẩn vào tháng 07/1868. Tu chính án này đã giải quyết vấn đề của thời kỳ tiền Nội chiến về quyền công dân của nhóm người Mỹ gốc Phi bằng cách tuyên bố “tất cả những người được sinh ra ở Mỹ hoặc nhập quốc tịch Mỹ… đều là công dân Mỹ và là công dân của tiểu bang nơi họ sinh sống.” Tu chính án đã khẳng định lại các đặc quyền của mọi công dân, đồng thời cho phép nhóm người Mỹ gốc Phi “được luật pháp bảo vệ bình đẳng” (equal protection of the laws).

Suốt nhiều thập niên sau khi được thông qua, điều khoản bảo vệ bình đẳng trong Tu chính án thường xuyên được một số nhà hoạt động xã hội người Mỹ gốc Phi trích dẫn. Họ lập luận rằng việc phân biệt chủng tộc đã phủ nhận sự bảo vệ bình đẳng của luật pháp. Tuy nhiên, vào năm 1896, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ đã ra phán quyết về vụ kiện Plessy v. Ferguson, rằng các tiểu bang được phép áp dụng các quyền riêng biệt cho người Mỹ gốc Phi mà vẫn hợp hiến, miễn là các quyền này cũng có thể được áp dụng cho những người da trắng. Phán quyết Plessy v. Ferguson, trong đó tuyên bố sự khoan dung của liên bang đối với học thuyết “tách biệt nhưng công bằng” (separate but equal), đã được sử dụng để biện minh cho việc tách biệt tất cả các dịch vụ công, bao gồm xe lửa, nhà hàng, bệnh viện và trường học.

Tuy nhiên, các dịch vụ cung cấp cho “người da màu” không bao giờ bình đẳng với dịch vụ của những người da trắng, và nhóm người Mỹ gốc Phi đã trải qua hàng thập niên bị phân biệt đối xử tồi tệ ở miền Nam và các nơi khác ở nước Mỹ. Năm 1954, phán quyết Plessy v. Ferguson cuối cùng đã bị Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ bác bỏ bằng một phán quyết khác, trong vụ kiện Brown v. Board of Education of Topeka.

———————————-

Thông tin thêm về các vụ kiện trong bài (Chú thích của người dịch):

  1. Vụ kiện Plessy v. Ferguson (giữa Homer A. Plessy và John H. Ferguson).

Năm 1890, tiểu bang Louisiana thông qua Đạo luật Toa Xe Riêng (Separate Car Act) theo đó yêu cầu phải có chỗ ngồi riêng cho người da đen và người da trắng ở trên xe lửa. Năm 1892, Plessy (thực ra là con lai, nhưng theo luật Louisiana thì vẫn bị xếp vào nhóm ‘người da đen’) đã mua một vé hạng nhất và lên toa tàu ‘dành riêng cho người da trắng’ của Công ty Đường sắt Đông Louisiana. Tuy nhiên, ông bị yêu cầu phải chuyển sang toa xe ‘dành riêng cho người da đen’ – Plessy từ chối và bị bắt ngay lập tức, sau đó bị phạt 25 đô la.

Trong vụ xử Plessy, luật sư đã trích dẫn quy định trong Tu chính án 14 và chỉ ra rằng ông bị phân biệt đối xử. Tuy nhiên, thẩm phán John Howard Ferguson, lại cho rằng bang Louisiana có quyền điều chỉnh luật của các công ty đường sắt hoạt động trong phạm vi của bang này. Plessy đã bị kết án và bị phạt 25 đô la. Plessy tiếp tục kháng cáo lên Tối cao Pháp viện, nhưng các thẩm phán ở đây lại chấp nhận phán quyết của Ferguson, viện dẫn học thuyết “tách biệt nhưng công bằng” (separate but equal).

  1. Vụ kiện Brown v. Board of Education of Topeka (giữa Oliver L. Brown và Sở Giáo dục Topeka, bang Kansas)

Năm 1951, nhiều bậc phụ huynh người Mỹ gốc Phi đã ghi danh cho con vào các trường gần nhà, nhưng các em đã bị từ chối và buộc phải đến học tại các trường xa hơn. Phía Sở Giáo dục Topeka đưa ra lý do: các trường ở gần là ‘trường dành riêng cho học sinh da trắng’, còn các em học sinh gốc Phi này sẽ phải học ở ‘trường dành riêng cho học sinh da đen.’ Các phụ huynh, đại diện là Oliver L. Brown, đã kiện Sở Giáo dục Topeka vì cho rằng con họ đã bị phân biệt đối xử.

Tòa án Kansas đã bênh vực quyết định của Sở Giáo dục Topeka trên cơ sở viện dẫn phán quyết Plessy v. Ferguson. Tuy nhiên Brown vẫn tiếp tục kháng cáo lên Tối cao Pháp viện, và tại đây, toàn bộ 09 thẩm phán đã nhất trí rằng việc sử dụng hệ thống trường học riêng biệt cho người da trắng và người da màu là vi hiến, từ đó cũng bác bỏ phán quyết Plessy v. Ferguson.

http://nghiencuuquocte.org

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm