Sức khỏe và đời sống

Nghệ Thuật Chữa Bệnh Của Người Tây Tạng (+Ảnh Minh Họa)

“Cây sinh mệnh của cơ thể người,” Tây Tạng hoặc Mông Cổ; thế kỷ 18 hoặc 19. Chất màu ở trên vải và vải kim tuyến. Ba chiếc lá ở chính giữa miêu tả (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái sang) tham, sân, si

Buổi triển lãm lần đầu tiên đã mở cửa cho khách tham quan tại bảo tàng nghệ thuật Rubin nhằm mục đích khám phá y học Tây Tạng

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/12Interconnecting-Blood-Vessels-and-Channels-537x450.jpg

“Các Mạch Máu Và Kênh Năng Lượng Đan Xen Kết Nối Lại Với Nhau,” bức vẽ thứ 12 của một bộ tranh về y học, Tây Tạng; ca. thế kỷ thứ 17. chất màu ở trên vải. (Bảo tàng nghệ thuật Rubin)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/3.-Tree-of-the-Body-in-Health-and-Illness-495x450.jpg

“Cây sinh mệnh của cơ thể người,” Tây Tạng hoặc Mông Cổ; thế kỷ 18 hoặc 19. Chất màu ở trên vải và vải kim tuyến. Ba chiếc lá ở chính giữa miêu tả (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái sang) tham, sân, si  lần lượt là các nguyên nhân gốc rễ của sự mất cân bằng ba nhân tố gió, mật, đờm  trong cơ thể. (Bảo tàng nghệ thuật Rubin)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/4MedicineBuddha-303x450.jpg

“Phật Dược Sư (còn gọi là Đại Y Như Lai Phật, hay vị Phật thầy thuốc) với tám vị bồ tát,” Tây Tạng; thế kỷ thứ 12. Chất màu và màu vàng trên vải cotton. (Bảo tàng nghệ thuật Rubin)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/20140321-TibetanMeds-SamiraBouaou-3056-676x450.jpg

Một chiếc túi vải của thầy thuốc Tây Tạng với các dụng cụ phẫu thuật và cái triện kinh, Bảo Tàng Nghệ Thuật Rubin, New York, ngày 21/3/2014. (Samira Bouaou/Báo Đại KỷNguyên)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/20140321-TibetanMeds-SamiraBouaou-3043-317x450.jpg

Một tủ trưng bày các loại thảo mộc và thuốc bào chế từ thảo mộc sử dùng bởi các thầy thuốc cổ truyền Tây Tạng, Bảo Tàng Nghệ Thuật Rubin, New York, ngày 21/3/2014. (Samira Bouaou/Báo Đại Kỷ Nguyên)

NEW YORK—Ngày nay, nghệ thuật dường như trở nên khá nông cạn. Nó chỉ là sự kết hợp giữa tính thời thượng và tính thương mại, nên nếu ai đó nói rằng nghệ thuật mang tính xã hội có thể tác động đến sức khỏe của người dân và hạnh phúc của xã hội thì được coi là một chuyện nực cười. Trong tháng này, một buổi triển lãm về y dược Tây Tạng được tổ chức ở bảo tàng nghệ thuật Rubin đã mang chúng ta trở lại thời kỳ mà tại đó nghệ thuật từng là một phương tiện quyết định sự sống hay cái chết.

Thân Thể trong Trạng Thái Cân Bằng (Bodies in Balance) là buổi triển lãm đầu tiên với mục đích khám phá lịch sử, phương pháp biểu tượng học, và một nền văn hóa xoay quanh các hiểu biết của người Tây Tạng trên phương diện sức khỏe và y học. Khách tham quan sẽ được chiêm ngưỡng khoảng 140 hiện vật bao gồm các bản thảo y học, các bản vẽ dạy học, và các dụng cụ chữa trị cũng như các loại thảo mộc cực kỳ công hiệu được sử dụng trong thời kỳ vàng son của y dược nơi Tây Tạng này.

Một trạm đo mạch bằng máy tính giúp các khách tham quan đo mạch đập của bạn đồng hành, và một dãy các video giúp mọi người khám phá cách mà các nguyên lý của y học Tây Tạng đã được áp dụng vào y học hiện đại trên khắp thế giới.

Buổi triển lãm này đến ngay trong lúc mà người Mỹ đang cân nhắc lại về các trào lưu thời hiện đại—từ thoái hóa môi trường sống đến đồ ăn chế biến sẵn và đến cả sự ham mê thái quá vào các thiết bị công nghệ — đã kết hợp lại khiến chúng ta bị stress trường kỳ và mất cân bằng về cảm xúc, hành vi, và thể chất. Đồng thời, người Mỹ đã trở nên quan tâm hơn đến các phương pháp trị liệu tự nhiên và một sức khỏe toàn diện.

Các tác phẩm nghệ thuật gây ấn tượng mạnh cho quan khách, nhưng vẫn chỉ là thứ yếu khi so với nội dung bên trong nó. Phải thừa nhận rằng bởi vì triển lãm này chủ yếu hướng đến những khán giả nghiệp dư phương Tây, nên nó chỉ đóng vai trò làm khúc nhạc dạo đầu; những người mong muốn tìm hiểu sâu hơn cũng có thể tìm hiểu qua ký tự trên tường và nên tham khảo cuốn catalog đã được hiệu chỉnh bởi người phụ trách cho khách tham quan, Theresia Hofer từ Đại Học Osla. Tuy nhiên, với một mục đích như vậy, Thân Thể Trong Trạng Thái Cân Bằng khó có thể là một buổi triển lãm mang tính tổng quan trọn vẹn hơn nữa.

Buổi triển lãm này cũng mở mang tầm nhìn cho những ai trong chúng ta trước đây chỉ tiếp xúc với nghệ thuật Tây Tạng từ góc độ tâm linh. Sẽ là sai lầm nếu nói rằng buổi triển lãm mang tính trần tục—sự thật là toàn bộ xã hội Tây Tạng truyền thống được thiết lập dựa trên quan điểm của người tu Phật, và trong cái khung nhận thức đó, không một nỗ lực nào của con người được coi là bị hạn cuộc trong không gian vật chất hiện hữu này.

Nguyên Lý và Chữa Trị

Một bức bích họa Phật Dược Sư bằng lụa có niên đại từ thế kỷ thứ 12 được đem ra trưng bày. Kiểu vẽ trên bức họa mang hơi hướng của trường phái Ấn Độ, trái ngược với các trường phái sau này, xu hướng giống với Trung Quốc và Tây Tạng hơn.

Ngài xuất hiện nhiều lần trong buổi triển lãm qua các bức trang thangka (phổ ba) và các cuộn giấy da minh họa các môn đồ của Ngài (trong đó bao gồm các lương y) ngồi thiền trên đó và tu luyện nối gót theo bước chân của Ngài. Một bức bích họa đặc biệt miêu tả một quá trình từ khi các y sinh được chọn lựa như thế nào, và vị ấy sẽ thăng tiến trong tu luyện ra sao, cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng là tu thành một vị Phật.

Chúng ta có thể chiêm ngưỡng toàn bộ tuyển tập các tài liệu y học như quyển “Tứ Mật Tông,” là quyển sách căn bản của y thuật Tây Tạng, trong đó mô tả về sự tương hỗ giữa năm nhân tố nước, lửa, đất, gió, và khí trong vận hành các chức năng của cơ thể người.

Trong hầu hết các mô hình cơ bản của y thuật Tây Tạng, thì một trạng thái sức khỏe tối ưu có thể đạt được khi cân bằng ba loại sức mạnh của cơ thể là gió (điều khiển sự nhận thức và sự vận động), mật (liên quan đến tiêu hóa và khả năng chuyển hóa), đờm (liên quan đến sự vận động cơ bắp, tạo ra dịch thể, và sự tuần hoàn).

Hầu hết mọi người có dư thừa một yếu tố và thiếu hụt yếu tố khác, điều này gây ra bởi chế độ ăn, lối sống, và các trạng thái cảm xúc của họ.  Người hiếu chiến thường điển hình là người có quá nhiều yếu tố mật, ví dụ như; quá nhiều đồ ăn cay sẽ góp phần làm dư thừa yếu tố gió. Đối với một lương y Tây Tạng, thì nó là điều cần thiêt để biết xem bạn gặp những màu sắc nào trong giấc mơ, đồ ăn nào bạn thích, chất lượng giấc ngủ của bạn ra sao, và bạn có cảm giác khó chịu với không khí ẩm ướt hay không.

Một vài bức họa và đồ hình có thể dùng để giúp ích cho sự giao tiếp giữa lương y và người bệnh bằng cách minh họa các chế độ ăn và các hành vi của bản thân được khuyến cáo. Những bức khác giúp y sinh hình dung cách chẩn đoán và điều trị, ghi nhớ tên các loại thảo mộc, và xác định đúng huyệt vị châm cứu.

Không có thuốc viên cho Tình Trạng Của Con Người

Sự truyền thừa trong truyền thống y học Tây Tạng rất nghiêm túc, điển hình như chỉ ở trong các tu viện và cũng được nhấn mạnh trong các bức họa. Từ quyển “Tứ Mật Tông” đến các quyển sách bổ sung khác, các bản chép tay, và các catalog trong đó liệt kê rất đầy đủ các môn đệ truyền thừa của người lương y kèm theo các tư liệu tham khảo.

Một bộ hệ thống các kiến thức tinh thâm của y thuật Tây Tạng được cất giữ trong các tu viện. Sau khi vị Đại Lai Lạt Ma thứ năm thành lập Học Viên Y Học Chagpori ở trên một sườn đồi ngay canh Cung Điện Potala vào năm 1616, thì nghệ thuật trị bệnh lấy nơi này làm trung tâm và cũng theo đó mà phát triển thịnh vượng.

Đáng tiếc thay, Chagpori đã bị tiêu hủy cùng với rất nhiều các trung tâm văn hóa khác trong thời Đại Cách Mạng Văn Hóa. Một phần rất nhỏ lượng tri thức vẫn còn tồn tại trong các văn bản như trong buổi triển lãm này và qua các câu chuyện dân gian truyền miệng vẫn được dùng cho đến ngày nay, đồng thời đã phát triển và hòa nhập với công nghệ và các phương pháp hiện đại.

Nhờ tất cả các bộ sách đã được viết và các bản vẽ, các nhà lương y Tây Tạng và người bệnh đều hiểu rằng các phương pháp trị liệu chỉ có thể đem lại một chút thoải mái nhất thời và tạm thời giải thoát khỏi đau đớn do nghiệp lực gây nên—song khỏe mạnh thật sự sẽ không tồn tại nếu thiếu đi sự giác ngộ vì hoàn cảnh sinh tồn của con người vốn tồn tại sẵn trong nó sự đau đớn, mặc dù không phải khi nào cũng vậy.

Triển lãm Cơ Thể trong Trạng Thái Cân Bằng

Thời gian từ : 15 tháng Ba – 8 tháng Chín

Bảo tàng Nghệ Thuật Rubin

150 West 17 St.

New York, NY 10011

www.rmanyc.org

http://vietdaikynguyen.com/v3/health/tin-tuc-suc-khoe/nghe-thuat-chua-benh-cua-nguoi-tay-tang-anh-minh-hoa/

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nghệ Thuật Chữa Bệnh Của Người Tây Tạng (+Ảnh Minh Họa)

“Cây sinh mệnh của cơ thể người,” Tây Tạng hoặc Mông Cổ; thế kỷ 18 hoặc 19. Chất màu ở trên vải và vải kim tuyến. Ba chiếc lá ở chính giữa miêu tả (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái sang) tham, sân, si

Buổi triển lãm lần đầu tiên đã mở cửa cho khách tham quan tại bảo tàng nghệ thuật Rubin nhằm mục đích khám phá y học Tây Tạng

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/12Interconnecting-Blood-Vessels-and-Channels-537x450.jpg

“Các Mạch Máu Và Kênh Năng Lượng Đan Xen Kết Nối Lại Với Nhau,” bức vẽ thứ 12 của một bộ tranh về y học, Tây Tạng; ca. thế kỷ thứ 17. chất màu ở trên vải. (Bảo tàng nghệ thuật Rubin)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/3.-Tree-of-the-Body-in-Health-and-Illness-495x450.jpg

“Cây sinh mệnh của cơ thể người,” Tây Tạng hoặc Mông Cổ; thế kỷ 18 hoặc 19. Chất màu ở trên vải và vải kim tuyến. Ba chiếc lá ở chính giữa miêu tả (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái sang) tham, sân, si  lần lượt là các nguyên nhân gốc rễ của sự mất cân bằng ba nhân tố gió, mật, đờm  trong cơ thể. (Bảo tàng nghệ thuật Rubin)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/4MedicineBuddha-303x450.jpg

“Phật Dược Sư (còn gọi là Đại Y Như Lai Phật, hay vị Phật thầy thuốc) với tám vị bồ tát,” Tây Tạng; thế kỷ thứ 12. Chất màu và màu vàng trên vải cotton. (Bảo tàng nghệ thuật Rubin)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/20140321-TibetanMeds-SamiraBouaou-3056-676x450.jpg

Một chiếc túi vải của thầy thuốc Tây Tạng với các dụng cụ phẫu thuật và cái triện kinh, Bảo Tàng Nghệ Thuật Rubin, New York, ngày 21/3/2014. (Samira Bouaou/Báo Đại KỷNguyên)

http://vietdaikynguyen.com/v3/wp-content/uploads/2014/04/20140321-TibetanMeds-SamiraBouaou-3043-317x450.jpg

Một tủ trưng bày các loại thảo mộc và thuốc bào chế từ thảo mộc sử dùng bởi các thầy thuốc cổ truyền Tây Tạng, Bảo Tàng Nghệ Thuật Rubin, New York, ngày 21/3/2014. (Samira Bouaou/Báo Đại Kỷ Nguyên)

NEW YORK—Ngày nay, nghệ thuật dường như trở nên khá nông cạn. Nó chỉ là sự kết hợp giữa tính thời thượng và tính thương mại, nên nếu ai đó nói rằng nghệ thuật mang tính xã hội có thể tác động đến sức khỏe của người dân và hạnh phúc của xã hội thì được coi là một chuyện nực cười. Trong tháng này, một buổi triển lãm về y dược Tây Tạng được tổ chức ở bảo tàng nghệ thuật Rubin đã mang chúng ta trở lại thời kỳ mà tại đó nghệ thuật từng là một phương tiện quyết định sự sống hay cái chết.

Thân Thể trong Trạng Thái Cân Bằng (Bodies in Balance) là buổi triển lãm đầu tiên với mục đích khám phá lịch sử, phương pháp biểu tượng học, và một nền văn hóa xoay quanh các hiểu biết của người Tây Tạng trên phương diện sức khỏe và y học. Khách tham quan sẽ được chiêm ngưỡng khoảng 140 hiện vật bao gồm các bản thảo y học, các bản vẽ dạy học, và các dụng cụ chữa trị cũng như các loại thảo mộc cực kỳ công hiệu được sử dụng trong thời kỳ vàng son của y dược nơi Tây Tạng này.

Một trạm đo mạch bằng máy tính giúp các khách tham quan đo mạch đập của bạn đồng hành, và một dãy các video giúp mọi người khám phá cách mà các nguyên lý của y học Tây Tạng đã được áp dụng vào y học hiện đại trên khắp thế giới.

Buổi triển lãm này đến ngay trong lúc mà người Mỹ đang cân nhắc lại về các trào lưu thời hiện đại—từ thoái hóa môi trường sống đến đồ ăn chế biến sẵn và đến cả sự ham mê thái quá vào các thiết bị công nghệ — đã kết hợp lại khiến chúng ta bị stress trường kỳ và mất cân bằng về cảm xúc, hành vi, và thể chất. Đồng thời, người Mỹ đã trở nên quan tâm hơn đến các phương pháp trị liệu tự nhiên và một sức khỏe toàn diện.

Các tác phẩm nghệ thuật gây ấn tượng mạnh cho quan khách, nhưng vẫn chỉ là thứ yếu khi so với nội dung bên trong nó. Phải thừa nhận rằng bởi vì triển lãm này chủ yếu hướng đến những khán giả nghiệp dư phương Tây, nên nó chỉ đóng vai trò làm khúc nhạc dạo đầu; những người mong muốn tìm hiểu sâu hơn cũng có thể tìm hiểu qua ký tự trên tường và nên tham khảo cuốn catalog đã được hiệu chỉnh bởi người phụ trách cho khách tham quan, Theresia Hofer từ Đại Học Osla. Tuy nhiên, với một mục đích như vậy, Thân Thể Trong Trạng Thái Cân Bằng khó có thể là một buổi triển lãm mang tính tổng quan trọn vẹn hơn nữa.

Buổi triển lãm này cũng mở mang tầm nhìn cho những ai trong chúng ta trước đây chỉ tiếp xúc với nghệ thuật Tây Tạng từ góc độ tâm linh. Sẽ là sai lầm nếu nói rằng buổi triển lãm mang tính trần tục—sự thật là toàn bộ xã hội Tây Tạng truyền thống được thiết lập dựa trên quan điểm của người tu Phật, và trong cái khung nhận thức đó, không một nỗ lực nào của con người được coi là bị hạn cuộc trong không gian vật chất hiện hữu này.

Nguyên Lý và Chữa Trị

Một bức bích họa Phật Dược Sư bằng lụa có niên đại từ thế kỷ thứ 12 được đem ra trưng bày. Kiểu vẽ trên bức họa mang hơi hướng của trường phái Ấn Độ, trái ngược với các trường phái sau này, xu hướng giống với Trung Quốc và Tây Tạng hơn.

Ngài xuất hiện nhiều lần trong buổi triển lãm qua các bức trang thangka (phổ ba) và các cuộn giấy da minh họa các môn đồ của Ngài (trong đó bao gồm các lương y) ngồi thiền trên đó và tu luyện nối gót theo bước chân của Ngài. Một bức bích họa đặc biệt miêu tả một quá trình từ khi các y sinh được chọn lựa như thế nào, và vị ấy sẽ thăng tiến trong tu luyện ra sao, cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng là tu thành một vị Phật.

Chúng ta có thể chiêm ngưỡng toàn bộ tuyển tập các tài liệu y học như quyển “Tứ Mật Tông,” là quyển sách căn bản của y thuật Tây Tạng, trong đó mô tả về sự tương hỗ giữa năm nhân tố nước, lửa, đất, gió, và khí trong vận hành các chức năng của cơ thể người.

Trong hầu hết các mô hình cơ bản của y thuật Tây Tạng, thì một trạng thái sức khỏe tối ưu có thể đạt được khi cân bằng ba loại sức mạnh của cơ thể là gió (điều khiển sự nhận thức và sự vận động), mật (liên quan đến tiêu hóa và khả năng chuyển hóa), đờm (liên quan đến sự vận động cơ bắp, tạo ra dịch thể, và sự tuần hoàn).

Hầu hết mọi người có dư thừa một yếu tố và thiếu hụt yếu tố khác, điều này gây ra bởi chế độ ăn, lối sống, và các trạng thái cảm xúc của họ.  Người hiếu chiến thường điển hình là người có quá nhiều yếu tố mật, ví dụ như; quá nhiều đồ ăn cay sẽ góp phần làm dư thừa yếu tố gió. Đối với một lương y Tây Tạng, thì nó là điều cần thiêt để biết xem bạn gặp những màu sắc nào trong giấc mơ, đồ ăn nào bạn thích, chất lượng giấc ngủ của bạn ra sao, và bạn có cảm giác khó chịu với không khí ẩm ướt hay không.

Một vài bức họa và đồ hình có thể dùng để giúp ích cho sự giao tiếp giữa lương y và người bệnh bằng cách minh họa các chế độ ăn và các hành vi của bản thân được khuyến cáo. Những bức khác giúp y sinh hình dung cách chẩn đoán và điều trị, ghi nhớ tên các loại thảo mộc, và xác định đúng huyệt vị châm cứu.

Không có thuốc viên cho Tình Trạng Của Con Người

Sự truyền thừa trong truyền thống y học Tây Tạng rất nghiêm túc, điển hình như chỉ ở trong các tu viện và cũng được nhấn mạnh trong các bức họa. Từ quyển “Tứ Mật Tông” đến các quyển sách bổ sung khác, các bản chép tay, và các catalog trong đó liệt kê rất đầy đủ các môn đệ truyền thừa của người lương y kèm theo các tư liệu tham khảo.

Một bộ hệ thống các kiến thức tinh thâm của y thuật Tây Tạng được cất giữ trong các tu viện. Sau khi vị Đại Lai Lạt Ma thứ năm thành lập Học Viên Y Học Chagpori ở trên một sườn đồi ngay canh Cung Điện Potala vào năm 1616, thì nghệ thuật trị bệnh lấy nơi này làm trung tâm và cũng theo đó mà phát triển thịnh vượng.

Đáng tiếc thay, Chagpori đã bị tiêu hủy cùng với rất nhiều các trung tâm văn hóa khác trong thời Đại Cách Mạng Văn Hóa. Một phần rất nhỏ lượng tri thức vẫn còn tồn tại trong các văn bản như trong buổi triển lãm này và qua các câu chuyện dân gian truyền miệng vẫn được dùng cho đến ngày nay, đồng thời đã phát triển và hòa nhập với công nghệ và các phương pháp hiện đại.

Nhờ tất cả các bộ sách đã được viết và các bản vẽ, các nhà lương y Tây Tạng và người bệnh đều hiểu rằng các phương pháp trị liệu chỉ có thể đem lại một chút thoải mái nhất thời và tạm thời giải thoát khỏi đau đớn do nghiệp lực gây nên—song khỏe mạnh thật sự sẽ không tồn tại nếu thiếu đi sự giác ngộ vì hoàn cảnh sinh tồn của con người vốn tồn tại sẵn trong nó sự đau đớn, mặc dù không phải khi nào cũng vậy.

Triển lãm Cơ Thể trong Trạng Thái Cân Bằng

Thời gian từ : 15 tháng Ba – 8 tháng Chín

Bảo tàng Nghệ Thuật Rubin

150 West 17 St.

New York, NY 10011

www.rmanyc.org

http://vietdaikynguyen.com/v3/health/tin-tuc-suc-khoe/nghe-thuat-chua-benh-cua-nguoi-tay-tang-anh-minh-hoa/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm