Sức khỏe và đời sống
Ngồi nhiều không tốt cho sức khỏe
Khi nhìn cô Michelle Baxter phải chịu cảnh đau nhức kinh niên nơi cơ bắp và khớp xương, tôi cảm thấy chạnh lòng, Giờ đây cô bắt đầu ngày làm việc bằng cách đứng tại bàn giấy như phương thuốc chữa lành chứng đau nhức toàn thân. Cô nói:
02.06.2014
Mỗi ngày chúng ta dành quá nhiều thời giờ để ngồi. Dù ngồi trên trường
kỷ để coi TV, ngồi trên ghế trước máy vi tính, hay chỉ lái xe đi làm,
cuộc khảo cứu mới cho thấy rằng ngồi không tốt cho sức khỏe của bạn.
Nhưng phương pháp chữa lành không khó. Theo tường thuật của thông tín
viên đài VOA Rosanne Skirble, điều làm ta cảm thấy tốt hơn và có lợi
nhiều hơn là đứng dậy và đi vài bước khi bắt đầu một ngày.
Khi nhìn cô Michelle Baxter phải chịu cảnh đau nhức kinh niên nơi cơ bắp và khớp xương, tôi cảm thấy chạnh lòng, Giờ đây cô bắt đầu ngày làm việc bằng cách đứng tại bàn giấy như phương thuốc chữa lành chứng đau nhức toàn thân. Cô nói:
“Kể từ khi tôi đứng, phần phía dưới thắt lưng cảm thấy khá hơn nhiều, và thêm nữa tôi tập thể dục và di chuyển nhiều hơn và làm cho mọi thứ lưu thông trong máu. Như vậy thì thấy dễ chịu hơn.”
Cô Baxter làm về hồ sơ sinh viên tại Trường đại học George Washington ở thủ đô Hoa Kỳ. Việc đổi sang một bàn giấy đứng đã cho cô nhiều sinh lực hơn và làm được nhiều việc hơn. Cô cho biết:
Tôi hoàn tất được nhiều việc hơn, ngay cả không phải nghĩ về đau nhức chân tay cứng nhắc và phải đứng dậy tìm một nơi để vận động. Như vậy tôi đi lại, tôi vận động khi đứng.”
Và cô đã đốt được tới 1.200 calo mỗi ngày. Đó là một lý do mà các bàn giấy đứng để làm việc dần dần được di chuyển tới các phòng cho những người bị bệnh như vậy. Một cuộc nghiên cứu nữa cho thấy khi ta càng ngồi nhiều thì càng có nguy cơ lớn hơn mắc các chứng bệnh nghiêm trọng hơn theo cô Amanda Visek, một chuyên viên tâm lý làm việc với Viện Milken trường Y tế Công cộng tại George Washington Univercity. Cô nói:
“Nó gây ra một con số vấn đề về sức khỏe kém kể cả tình trạng béo phì, tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh trầm cảm, thậm chí tử vong.
Là một phụ nữ trẻ, cô Visek bị bệnh đau lưng và đau bên hông vì ngồi. Kể từ khi cô đổi qua bàn giấy đứng, như cô Baxter, cô cảm thấy khá hơn và có nhiều năng lực hơn:
“Thậm chí tôi có thể làm việc 10 giờ một ngày mà vẫn còn cảm thấy khỏe vào lúc cuối ngày, thay vì cảm thấy thờ ơ mệt mỏi và thấy muốn về nhà và rồi làm những việc ít phải hoạt động bằng cách nằm dài trên trường kỷ.”
Một cuộc nghiên cứu cho thấy rằng đối với những người lớn tuổi hơn, mỗi giờ ngồi đem tới 50% nguy cơ bị tàn tật. Nhưng không có ai ở bất cứ tuổi nào tránh được cả:
“Như vậy ngay cả trường hợp ta lui tới các phòng tập thể dục ở mỗi cuối ngày hoặc ta chạy hay làm các vận động khác, nếu ta dành phần lớn thời gian trong ngày trong trạng thái ít vận động, thì tự nó gây ra nguy cơ. Yếu tố này không phải phương thuốc cho yếu tố kia."
Như vậy, nếu vận động thể chất không bù lại việc ngồi thì cái gì có lợi. Cô Visek đề nghị tạo ra thói quen thường ngày như:
“Tại nơi làm việc, thay vì gởi một e-mail hay nhấc điện thoại gọi một đồng nghiệp, bạn có thể đi bộ tới văn phòng của họ để hỏi cùng câu hỏi đó hay nói chuyện cùng về đề tài đó. Một trong những thứ ta có thể làm là tự huấn luyện mình khi vào một tòa nhà là nghĩ về việc đi cầu thang và tìm cầu thang trước. Khi bạn đi cầu thang, các cầu thang thường hay bị che khuất không nhìn thấy. Như vậy, đó là một phương pháp thay thế dễ dàng, bước đi thay vì dùng thang máy.
Viện Milken Trường Y tế Công Cộng quảng bá viễn kiến này. Cầu thang chính giữa khuyến khích việc bước đi, nâng bàn tại các lớp học, các phòng đợi để mọi người chọn việc đứng và tất cả các nhân viên có những bàn giấy đứng. Michelle Baxter nói rằng cô dùng lối đi xa để đi tới máy chụp hồ sơ hay để mua một ly cà phê. Đó có vẻ là những chuyện nhỏ có thể thay đổi cách sống của cô và khiến cô đưa ra lời khuyên này:
“Mọi người hãy đứng! điều đó tốt cho bạn. Mọi người hãy đứng một chút. Hảy thử làm như vậy. Cám ơn tất cả.”
VOA
Khi nhìn cô Michelle Baxter phải chịu cảnh đau nhức kinh niên nơi cơ bắp và khớp xương, tôi cảm thấy chạnh lòng, Giờ đây cô bắt đầu ngày làm việc bằng cách đứng tại bàn giấy như phương thuốc chữa lành chứng đau nhức toàn thân. Cô nói:
“Kể từ khi tôi đứng, phần phía dưới thắt lưng cảm thấy khá hơn nhiều, và thêm nữa tôi tập thể dục và di chuyển nhiều hơn và làm cho mọi thứ lưu thông trong máu. Như vậy thì thấy dễ chịu hơn.”
Cô Baxter làm về hồ sơ sinh viên tại Trường đại học George Washington ở thủ đô Hoa Kỳ. Việc đổi sang một bàn giấy đứng đã cho cô nhiều sinh lực hơn và làm được nhiều việc hơn. Cô cho biết:
Tôi hoàn tất được nhiều việc hơn, ngay cả không phải nghĩ về đau nhức chân tay cứng nhắc và phải đứng dậy tìm một nơi để vận động. Như vậy tôi đi lại, tôi vận động khi đứng.”
Và cô đã đốt được tới 1.200 calo mỗi ngày. Đó là một lý do mà các bàn giấy đứng để làm việc dần dần được di chuyển tới các phòng cho những người bị bệnh như vậy. Một cuộc nghiên cứu nữa cho thấy khi ta càng ngồi nhiều thì càng có nguy cơ lớn hơn mắc các chứng bệnh nghiêm trọng hơn theo cô Amanda Visek, một chuyên viên tâm lý làm việc với Viện Milken trường Y tế Công cộng tại George Washington Univercity. Cô nói:
“Nó gây ra một con số vấn đề về sức khỏe kém kể cả tình trạng béo phì, tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh trầm cảm, thậm chí tử vong.
Là một phụ nữ trẻ, cô Visek bị bệnh đau lưng và đau bên hông vì ngồi. Kể từ khi cô đổi qua bàn giấy đứng, như cô Baxter, cô cảm thấy khá hơn và có nhiều năng lực hơn:
“Thậm chí tôi có thể làm việc 10 giờ một ngày mà vẫn còn cảm thấy khỏe vào lúc cuối ngày, thay vì cảm thấy thờ ơ mệt mỏi và thấy muốn về nhà và rồi làm những việc ít phải hoạt động bằng cách nằm dài trên trường kỷ.”
Một cuộc nghiên cứu cho thấy rằng đối với những người lớn tuổi hơn, mỗi giờ ngồi đem tới 50% nguy cơ bị tàn tật. Nhưng không có ai ở bất cứ tuổi nào tránh được cả:
“Như vậy ngay cả trường hợp ta lui tới các phòng tập thể dục ở mỗi cuối ngày hoặc ta chạy hay làm các vận động khác, nếu ta dành phần lớn thời gian trong ngày trong trạng thái ít vận động, thì tự nó gây ra nguy cơ. Yếu tố này không phải phương thuốc cho yếu tố kia."
Như vậy, nếu vận động thể chất không bù lại việc ngồi thì cái gì có lợi. Cô Visek đề nghị tạo ra thói quen thường ngày như:
“Tại nơi làm việc, thay vì gởi một e-mail hay nhấc điện thoại gọi một đồng nghiệp, bạn có thể đi bộ tới văn phòng của họ để hỏi cùng câu hỏi đó hay nói chuyện cùng về đề tài đó. Một trong những thứ ta có thể làm là tự huấn luyện mình khi vào một tòa nhà là nghĩ về việc đi cầu thang và tìm cầu thang trước. Khi bạn đi cầu thang, các cầu thang thường hay bị che khuất không nhìn thấy. Như vậy, đó là một phương pháp thay thế dễ dàng, bước đi thay vì dùng thang máy.
Viện Milken Trường Y tế Công Cộng quảng bá viễn kiến này. Cầu thang chính giữa khuyến khích việc bước đi, nâng bàn tại các lớp học, các phòng đợi để mọi người chọn việc đứng và tất cả các nhân viên có những bàn giấy đứng. Michelle Baxter nói rằng cô dùng lối đi xa để đi tới máy chụp hồ sơ hay để mua một ly cà phê. Đó có vẻ là những chuyện nhỏ có thể thay đổi cách sống của cô và khiến cô đưa ra lời khuyên này:
“Mọi người hãy đứng! điều đó tốt cho bạn. Mọi người hãy đứng một chút. Hảy thử làm như vậy. Cám ơn tất cả.”
VOA
Ngồi nhiều không tốt cho sức khỏe
Khi nhìn cô Michelle Baxter phải chịu cảnh đau nhức kinh niên nơi cơ bắp và khớp xương, tôi cảm thấy chạnh lòng, Giờ đây cô bắt đầu ngày làm việc bằng cách đứng tại bàn giấy như phương thuốc chữa lành chứng đau nhức toàn thân. Cô nói:
02.06.2014
Mỗi ngày chúng ta dành quá nhiều thời giờ để ngồi. Dù ngồi trên trường
kỷ để coi TV, ngồi trên ghế trước máy vi tính, hay chỉ lái xe đi làm,
cuộc khảo cứu mới cho thấy rằng ngồi không tốt cho sức khỏe của bạn.
Nhưng phương pháp chữa lành không khó. Theo tường thuật của thông tín
viên đài VOA Rosanne Skirble, điều làm ta cảm thấy tốt hơn và có lợi
nhiều hơn là đứng dậy và đi vài bước khi bắt đầu một ngày.
Khi nhìn cô Michelle Baxter phải chịu cảnh đau nhức kinh niên nơi cơ bắp và khớp xương, tôi cảm thấy chạnh lòng, Giờ đây cô bắt đầu ngày làm việc bằng cách đứng tại bàn giấy như phương thuốc chữa lành chứng đau nhức toàn thân. Cô nói:
“Kể từ khi tôi đứng, phần phía dưới thắt lưng cảm thấy khá hơn nhiều, và thêm nữa tôi tập thể dục và di chuyển nhiều hơn và làm cho mọi thứ lưu thông trong máu. Như vậy thì thấy dễ chịu hơn.”
Cô Baxter làm về hồ sơ sinh viên tại Trường đại học George Washington ở thủ đô Hoa Kỳ. Việc đổi sang một bàn giấy đứng đã cho cô nhiều sinh lực hơn và làm được nhiều việc hơn. Cô cho biết:
Tôi hoàn tất được nhiều việc hơn, ngay cả không phải nghĩ về đau nhức chân tay cứng nhắc và phải đứng dậy tìm một nơi để vận động. Như vậy tôi đi lại, tôi vận động khi đứng.”
Và cô đã đốt được tới 1.200 calo mỗi ngày. Đó là một lý do mà các bàn giấy đứng để làm việc dần dần được di chuyển tới các phòng cho những người bị bệnh như vậy. Một cuộc nghiên cứu nữa cho thấy khi ta càng ngồi nhiều thì càng có nguy cơ lớn hơn mắc các chứng bệnh nghiêm trọng hơn theo cô Amanda Visek, một chuyên viên tâm lý làm việc với Viện Milken trường Y tế Công cộng tại George Washington Univercity. Cô nói:
“Nó gây ra một con số vấn đề về sức khỏe kém kể cả tình trạng béo phì, tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh trầm cảm, thậm chí tử vong.
Là một phụ nữ trẻ, cô Visek bị bệnh đau lưng và đau bên hông vì ngồi. Kể từ khi cô đổi qua bàn giấy đứng, như cô Baxter, cô cảm thấy khá hơn và có nhiều năng lực hơn:
“Thậm chí tôi có thể làm việc 10 giờ một ngày mà vẫn còn cảm thấy khỏe vào lúc cuối ngày, thay vì cảm thấy thờ ơ mệt mỏi và thấy muốn về nhà và rồi làm những việc ít phải hoạt động bằng cách nằm dài trên trường kỷ.”
Một cuộc nghiên cứu cho thấy rằng đối với những người lớn tuổi hơn, mỗi giờ ngồi đem tới 50% nguy cơ bị tàn tật. Nhưng không có ai ở bất cứ tuổi nào tránh được cả:
“Như vậy ngay cả trường hợp ta lui tới các phòng tập thể dục ở mỗi cuối ngày hoặc ta chạy hay làm các vận động khác, nếu ta dành phần lớn thời gian trong ngày trong trạng thái ít vận động, thì tự nó gây ra nguy cơ. Yếu tố này không phải phương thuốc cho yếu tố kia."
Như vậy, nếu vận động thể chất không bù lại việc ngồi thì cái gì có lợi. Cô Visek đề nghị tạo ra thói quen thường ngày như:
“Tại nơi làm việc, thay vì gởi một e-mail hay nhấc điện thoại gọi một đồng nghiệp, bạn có thể đi bộ tới văn phòng của họ để hỏi cùng câu hỏi đó hay nói chuyện cùng về đề tài đó. Một trong những thứ ta có thể làm là tự huấn luyện mình khi vào một tòa nhà là nghĩ về việc đi cầu thang và tìm cầu thang trước. Khi bạn đi cầu thang, các cầu thang thường hay bị che khuất không nhìn thấy. Như vậy, đó là một phương pháp thay thế dễ dàng, bước đi thay vì dùng thang máy.
Viện Milken Trường Y tế Công Cộng quảng bá viễn kiến này. Cầu thang chính giữa khuyến khích việc bước đi, nâng bàn tại các lớp học, các phòng đợi để mọi người chọn việc đứng và tất cả các nhân viên có những bàn giấy đứng. Michelle Baxter nói rằng cô dùng lối đi xa để đi tới máy chụp hồ sơ hay để mua một ly cà phê. Đó có vẻ là những chuyện nhỏ có thể thay đổi cách sống của cô và khiến cô đưa ra lời khuyên này:
“Mọi người hãy đứng! điều đó tốt cho bạn. Mọi người hãy đứng một chút. Hảy thử làm như vậy. Cám ơn tất cả.”
VOA
Khi nhìn cô Michelle Baxter phải chịu cảnh đau nhức kinh niên nơi cơ bắp và khớp xương, tôi cảm thấy chạnh lòng, Giờ đây cô bắt đầu ngày làm việc bằng cách đứng tại bàn giấy như phương thuốc chữa lành chứng đau nhức toàn thân. Cô nói:
“Kể từ khi tôi đứng, phần phía dưới thắt lưng cảm thấy khá hơn nhiều, và thêm nữa tôi tập thể dục và di chuyển nhiều hơn và làm cho mọi thứ lưu thông trong máu. Như vậy thì thấy dễ chịu hơn.”
Cô Baxter làm về hồ sơ sinh viên tại Trường đại học George Washington ở thủ đô Hoa Kỳ. Việc đổi sang một bàn giấy đứng đã cho cô nhiều sinh lực hơn và làm được nhiều việc hơn. Cô cho biết:
Tôi hoàn tất được nhiều việc hơn, ngay cả không phải nghĩ về đau nhức chân tay cứng nhắc và phải đứng dậy tìm một nơi để vận động. Như vậy tôi đi lại, tôi vận động khi đứng.”
Và cô đã đốt được tới 1.200 calo mỗi ngày. Đó là một lý do mà các bàn giấy đứng để làm việc dần dần được di chuyển tới các phòng cho những người bị bệnh như vậy. Một cuộc nghiên cứu nữa cho thấy khi ta càng ngồi nhiều thì càng có nguy cơ lớn hơn mắc các chứng bệnh nghiêm trọng hơn theo cô Amanda Visek, một chuyên viên tâm lý làm việc với Viện Milken trường Y tế Công cộng tại George Washington Univercity. Cô nói:
“Nó gây ra một con số vấn đề về sức khỏe kém kể cả tình trạng béo phì, tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh trầm cảm, thậm chí tử vong.
Là một phụ nữ trẻ, cô Visek bị bệnh đau lưng và đau bên hông vì ngồi. Kể từ khi cô đổi qua bàn giấy đứng, như cô Baxter, cô cảm thấy khá hơn và có nhiều năng lực hơn:
“Thậm chí tôi có thể làm việc 10 giờ một ngày mà vẫn còn cảm thấy khỏe vào lúc cuối ngày, thay vì cảm thấy thờ ơ mệt mỏi và thấy muốn về nhà và rồi làm những việc ít phải hoạt động bằng cách nằm dài trên trường kỷ.”
Một cuộc nghiên cứu cho thấy rằng đối với những người lớn tuổi hơn, mỗi giờ ngồi đem tới 50% nguy cơ bị tàn tật. Nhưng không có ai ở bất cứ tuổi nào tránh được cả:
“Như vậy ngay cả trường hợp ta lui tới các phòng tập thể dục ở mỗi cuối ngày hoặc ta chạy hay làm các vận động khác, nếu ta dành phần lớn thời gian trong ngày trong trạng thái ít vận động, thì tự nó gây ra nguy cơ. Yếu tố này không phải phương thuốc cho yếu tố kia."
Như vậy, nếu vận động thể chất không bù lại việc ngồi thì cái gì có lợi. Cô Visek đề nghị tạo ra thói quen thường ngày như:
“Tại nơi làm việc, thay vì gởi một e-mail hay nhấc điện thoại gọi một đồng nghiệp, bạn có thể đi bộ tới văn phòng của họ để hỏi cùng câu hỏi đó hay nói chuyện cùng về đề tài đó. Một trong những thứ ta có thể làm là tự huấn luyện mình khi vào một tòa nhà là nghĩ về việc đi cầu thang và tìm cầu thang trước. Khi bạn đi cầu thang, các cầu thang thường hay bị che khuất không nhìn thấy. Như vậy, đó là một phương pháp thay thế dễ dàng, bước đi thay vì dùng thang máy.
Viện Milken Trường Y tế Công Cộng quảng bá viễn kiến này. Cầu thang chính giữa khuyến khích việc bước đi, nâng bàn tại các lớp học, các phòng đợi để mọi người chọn việc đứng và tất cả các nhân viên có những bàn giấy đứng. Michelle Baxter nói rằng cô dùng lối đi xa để đi tới máy chụp hồ sơ hay để mua một ly cà phê. Đó có vẻ là những chuyện nhỏ có thể thay đổi cách sống của cô và khiến cô đưa ra lời khuyên này:
“Mọi người hãy đứng! điều đó tốt cho bạn. Mọi người hãy đứng một chút. Hảy thử làm như vậy. Cám ơn tất cả.”
VOA