Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Người Mỹ đã chán ngấy với Facebook, Twitter và các mạng xã hội
Sau khi đạt đỉnh cao của các mạng xã hội như Facebook với 1.5 tỷ người đăng ký và Twiter với hàng trăm triệu người sử dụng thì những mang xã hội này đã bắt đầu đi xuống
Sau khi đạt đỉnh cao của các mạng xã hội như Facebook với 1.5 tỷ người đăng ký và Twiter với hàng trăm triệu người sử dụng thì những mang xã hội này đã bắt đầu đi xuống. Một nghiên cứu mới nhất do Publicity thực hiện cho thấy người Mỹ đã chán ngấy với những mạng xã hội như Facebook, Twitter, Snapchat và Instagram. Số người sử dụng toàn cầu đã bỏ Instagram lên tới 23.7%, Twitter là 23.4%, Snapchat 15.7% và bỏ Facebook là 10%.
Instagram là mạng xã hội truyền thông bị người Mỹ bỏ nhiều nhất, hơn 32.16%, trong khi đó có tới 27.94% người Mỹ bỏ Twitter và 12% người sử dụng Mỹ bỏ facebook trong năm 2016.
Vì sao lại có nhiều người bỏ mạng xã hội như vậy?
Morten Tromholt một nhà nghiên cứu đã khảo sát trên 1095 người, chia họ làm hai nhóm, nhóm thứ nhất bỏ Facebook và nhóm thứ hai tiếp tục dùng. Sau một tuần cho kết quả rằng nhóm bỏ Facebook có sự lạc quan, yêu cuộc sống và biểu hiện tốt hơn so với nhóm thứ hai. Người sử dụng Facebook nhóm thứ hai có biểu hiện bi quan hơn, mất cân bằng trong cuộc sống và kém cởi mở. Morten Tromholt đến từ Đan Mạch đã viết lý do mà người sử dụng đã chán ngắt với Facebook và các mạng xã hội.
1. Thứ nhất khi mở Facebook ra tới 100 tin (feed) thì có tới 90% là rừng link rác và quảng cáo mà chính những người thân, bạn bè đưa lên.
2. Thuật toán của Facebook bị thao túng bởi các nhóm tin tặc đến từ Nga, trực tiếp giúp Trump thắng cử tổng thống.
3. Facebook và các mạng xã hội đã mất đi tính chất nguyên bản khi dùng để kết nối bạn bè cá nhân thì ngày nay đã trở thành công cụ quảng bá của các tổ chức, các nhóm trục lợi, kinh doanh lừa bịp và spam rác.
4. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bỏ Facebook và các mạng xã hội sẽ làm cho bạn giảm xì trét, sẽ thấy khỏe mạnh hơn, yêu đời hơn và hạnh phúc hơn. Sử dụng mạng xã hội sẽ dẫn tới sự so sánh ganh đua, ghen ăn tức ở và dẫn tới nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.
Trong những năm 1950, nhà tâm lý học Leon Festinger phổ biến lý thuyết xã hội so sánh. Ông lập luận rằng con người có khuynh hướng bẩm sinh theo dõi sự tiến bộ của bản thân và đánh giá giá trị bản thân bằng cách so sánh mình với người khác, và so sánh xã hội dẫn đến cảm giác vô nghĩa và bất an. Nghiên cứu cho thấy rằng kể từ khi làm so sánh xã hội, đặc biệt là so sánh ăn thua (những người mà chúng ta thấy họ ở trên chúng ta, người mà chúng ta cảm thấy thua kém, vì bất cứ lý do gì) có liên quan với kết quả tiêu cực như các triệu chứng trầm cảm và giảm lòng tự tin.
Marcus Aurelius là một trong những bậc minh quân thánh chúa trong lịch sử, là một trong những danh nhân lỗi lạc nhất trong thời kỳ cổ đại. Trong khi phải thân chinh lâm trận từ năm 170 cho đến năm 180, vị Hoàng đế đã ngự bút viết tác phẩm "Suy ngẫm" (Meditations) bằng tiếng Hy Lạp, để tự giảng dạy chính mình, và để cải tiến cho bản thân minh, ông từng nói rằng:"Một điểm quan trọng cần ghi nhớ: Giá trị của sự chú tâm thay đổi tương ứng với đối tượng của nó. Bạn không nên cho những điều nhỏ thời gian nhiều hơn nó xứng đáng. "
A key point to bear in mind: The value of attentiveness varies in proportion to its object. You’re better off not giving the small things more time than they deserve.” — Marcus Aurelius, Meditations
http://vietbf.com
Sau khi đạt đỉnh cao của các mạng xã hội như Facebook với 1.5 tỷ người đăng ký và Twiter với hàng trăm triệu người sử dụng thì những mang xã hội này đã bắt đầu đi xuống. Một nghiên cứu mới nhất do Publicity thực hiện cho thấy người Mỹ đã chán ngấy với những mạng xã hội như Facebook, Twitter, Snapchat và Instagram. Số người sử dụng toàn cầu đã bỏ Instagram lên tới 23.7%, Twitter là 23.4%, Snapchat 15.7% và bỏ Facebook là 10%.
Instagram là mạng xã hội truyền thông bị người Mỹ bỏ nhiều nhất, hơn 32.16%, trong khi đó có tới 27.94% người Mỹ bỏ Twitter và 12% người sử dụng Mỹ bỏ facebook trong năm 2016.
Vì sao lại có nhiều người bỏ mạng xã hội như vậy?
Morten Tromholt một nhà nghiên cứu đã khảo sát trên 1095 người, chia họ làm hai nhóm, nhóm thứ nhất bỏ Facebook và nhóm thứ hai tiếp tục dùng. Sau một tuần cho kết quả rằng nhóm bỏ Facebook có sự lạc quan, yêu cuộc sống và biểu hiện tốt hơn so với nhóm thứ hai. Người sử dụng Facebook nhóm thứ hai có biểu hiện bi quan hơn, mất cân bằng trong cuộc sống và kém cởi mở. Morten Tromholt đến từ Đan Mạch đã viết lý do mà người sử dụng đã chán ngắt với Facebook và các mạng xã hội.
1. Thứ nhất khi mở Facebook ra tới 100 tin (feed) thì có tới 90% là rừng link rác và quảng cáo mà chính những người thân, bạn bè đưa lên.
2. Thuật toán của Facebook bị thao túng bởi các nhóm tin tặc đến từ Nga, trực tiếp giúp Trump thắng cử tổng thống.
3. Facebook và các mạng xã hội đã mất đi tính chất nguyên bản khi dùng để kết nối bạn bè cá nhân thì ngày nay đã trở thành công cụ quảng bá của các tổ chức, các nhóm trục lợi, kinh doanh lừa bịp và spam rác.
4. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bỏ Facebook và các mạng xã hội sẽ làm cho bạn giảm xì trét, sẽ thấy khỏe mạnh hơn, yêu đời hơn và hạnh phúc hơn. Sử dụng mạng xã hội sẽ dẫn tới sự so sánh ganh đua, ghen ăn tức ở và dẫn tới nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.
Trong những năm 1950, nhà tâm lý học Leon Festinger phổ biến lý thuyết xã hội so sánh. Ông lập luận rằng con người có khuynh hướng bẩm sinh theo dõi sự tiến bộ của bản thân và đánh giá giá trị bản thân bằng cách so sánh mình với người khác, và so sánh xã hội dẫn đến cảm giác vô nghĩa và bất an. Nghiên cứu cho thấy rằng kể từ khi làm so sánh xã hội, đặc biệt là so sánh ăn thua (những người mà chúng ta thấy họ ở trên chúng ta, người mà chúng ta cảm thấy thua kém, vì bất cứ lý do gì) có liên quan với kết quả tiêu cực như các triệu chứng trầm cảm và giảm lòng tự tin.
Marcus Aurelius là một trong những bậc minh quân thánh chúa trong lịch sử, là một trong những danh nhân lỗi lạc nhất trong thời kỳ cổ đại. Trong khi phải thân chinh lâm trận từ năm 170 cho đến năm 180, vị Hoàng đế đã ngự bút viết tác phẩm "Suy ngẫm" (Meditations) bằng tiếng Hy Lạp, để tự giảng dạy chính mình, và để cải tiến cho bản thân minh, ông từng nói rằng:"Một điểm quan trọng cần ghi nhớ: Giá trị của sự chú tâm thay đổi tương ứng với đối tượng của nó. Bạn không nên cho những điều nhỏ thời gian nhiều hơn nó xứng đáng. "
A key point to bear in mind: The value of attentiveness varies in proportion to its object. You’re better off not giving the small things more time than they deserve.” — Marcus Aurelius, Meditations
http://vietbf.com
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Người Mỹ đã chán ngấy với Facebook, Twitter và các mạng xã hội
Sau khi đạt đỉnh cao của các mạng xã hội như Facebook với 1.5 tỷ người đăng ký và Twiter với hàng trăm triệu người sử dụng thì những mang xã hội này đã bắt đầu đi xuống
Sau khi đạt đỉnh cao của các mạng xã hội như Facebook với 1.5 tỷ người đăng ký và Twiter với hàng trăm triệu người sử dụng thì những mang xã hội này đã bắt đầu đi xuống. Một nghiên cứu mới nhất do Publicity thực hiện cho thấy người Mỹ đã chán ngấy với những mạng xã hội như Facebook, Twitter, Snapchat và Instagram. Số người sử dụng toàn cầu đã bỏ Instagram lên tới 23.7%, Twitter là 23.4%, Snapchat 15.7% và bỏ Facebook là 10%.
Instagram là mạng xã hội truyền thông bị người Mỹ bỏ nhiều nhất, hơn 32.16%, trong khi đó có tới 27.94% người Mỹ bỏ Twitter và 12% người sử dụng Mỹ bỏ facebook trong năm 2016.
Vì sao lại có nhiều người bỏ mạng xã hội như vậy?
Morten Tromholt một nhà nghiên cứu đã khảo sát trên 1095 người, chia họ làm hai nhóm, nhóm thứ nhất bỏ Facebook và nhóm thứ hai tiếp tục dùng. Sau một tuần cho kết quả rằng nhóm bỏ Facebook có sự lạc quan, yêu cuộc sống và biểu hiện tốt hơn so với nhóm thứ hai. Người sử dụng Facebook nhóm thứ hai có biểu hiện bi quan hơn, mất cân bằng trong cuộc sống và kém cởi mở. Morten Tromholt đến từ Đan Mạch đã viết lý do mà người sử dụng đã chán ngắt với Facebook và các mạng xã hội.
1. Thứ nhất khi mở Facebook ra tới 100 tin (feed) thì có tới 90% là rừng link rác và quảng cáo mà chính những người thân, bạn bè đưa lên.
2. Thuật toán của Facebook bị thao túng bởi các nhóm tin tặc đến từ Nga, trực tiếp giúp Trump thắng cử tổng thống.
3. Facebook và các mạng xã hội đã mất đi tính chất nguyên bản khi dùng để kết nối bạn bè cá nhân thì ngày nay đã trở thành công cụ quảng bá của các tổ chức, các nhóm trục lợi, kinh doanh lừa bịp và spam rác.
4. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bỏ Facebook và các mạng xã hội sẽ làm cho bạn giảm xì trét, sẽ thấy khỏe mạnh hơn, yêu đời hơn và hạnh phúc hơn. Sử dụng mạng xã hội sẽ dẫn tới sự so sánh ganh đua, ghen ăn tức ở và dẫn tới nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.
Trong những năm 1950, nhà tâm lý học Leon Festinger phổ biến lý thuyết xã hội so sánh. Ông lập luận rằng con người có khuynh hướng bẩm sinh theo dõi sự tiến bộ của bản thân và đánh giá giá trị bản thân bằng cách so sánh mình với người khác, và so sánh xã hội dẫn đến cảm giác vô nghĩa và bất an. Nghiên cứu cho thấy rằng kể từ khi làm so sánh xã hội, đặc biệt là so sánh ăn thua (những người mà chúng ta thấy họ ở trên chúng ta, người mà chúng ta cảm thấy thua kém, vì bất cứ lý do gì) có liên quan với kết quả tiêu cực như các triệu chứng trầm cảm và giảm lòng tự tin.
Marcus Aurelius là một trong những bậc minh quân thánh chúa trong lịch sử, là một trong những danh nhân lỗi lạc nhất trong thời kỳ cổ đại. Trong khi phải thân chinh lâm trận từ năm 170 cho đến năm 180, vị Hoàng đế đã ngự bút viết tác phẩm "Suy ngẫm" (Meditations) bằng tiếng Hy Lạp, để tự giảng dạy chính mình, và để cải tiến cho bản thân minh, ông từng nói rằng:"Một điểm quan trọng cần ghi nhớ: Giá trị của sự chú tâm thay đổi tương ứng với đối tượng của nó. Bạn không nên cho những điều nhỏ thời gian nhiều hơn nó xứng đáng. "
A key point to bear in mind: The value of attentiveness varies in proportion to its object. You’re better off not giving the small things more time than they deserve.” — Marcus Aurelius, Meditations
http://vietbf.com