Kinh Đời
Người Việt sang Mỹ, Canada, Đức, Úc...bằng mọi giá
Viễn cảnh làm ăn không thuận lợi tại Việt Nam khiến nhiều người bỏ nước ra đi ngày một đông. Anh Hải, cư trú quận 7, TP.HCM cho biết anh phải bỏ khoảng 75 000 USD để xin một xuất sang Mỹ với sự giúp đỡ người thân. Mặc dù nghe đâu Mỹ
Viễn cảnh làm ăn không thuận lợi tại Việt Nam khiến nhiều người bỏ nước ra đi ngày một đông. Anh Hải, cư trú quận 7, TP.HCM cho biết anh phải bỏ khoảng 75 000 USD để xin một xuất sang Mỹ với sự giúp đỡ người thân. Mặc dù nghe đâu Mỹ cũng đang thắt chặt nhập cư, nhưng vẫn còn khá hơn bên này. Chị Hương cư trú quận 8, TPHCM lại chọn giải pháp bán nhà cửa và gom được một khoản 2 tỷ đồng tức 90 000 USD để sang Sinapore làm ăn buôn bán. Đó là những trường hợp hiếm, có kinh tế để đi nước ngoài, đại đa số người dân không ai cũng may mắn như vậy.
Anh Hùng, một nhân viên siêu thị chia sẻ, lên từ quê Cần Thơ vào Sài Gòn, lương 4tr-5tr đồng/tháng, sau khi trả tiền thuê nhà gần 2 tr thì chỉ còn dư 2,3 tr, tức đúng 100 USD để chi trả phí sinh hoạt hằng ngày trong cả tháng, giờ làm trâu bò ở Việt Nam thì cũng chỉ như vậy, nên ai có điều kiện cũng muốn bỏ xứ ra đi. Một doanh nhân buôn xe hơi ở Đà Nẵng có tên là Lộc chia sẻ rằng, anh làm đại lý bán xe Kia cho Hàn Quốc, những năm trước còn chịu nổi, giờ bán xe quá ế nên đã phải bỏ salon mọc rêu. Bán hết nhà cửa, đất đai, anh Lộc lên kế hoạch cùng gia đình vợ con đi Canada, theo anh, kinh tế Việt Nam đang đi xuống sau khi hiệp định TPP không còn, nhu cầu vào Việt Nam để lợi dụng làm hàng xuất khẩu mất vì thế các doanh nghiệp đã dừng đầu tư.
Trung tâm tiếp nhận hồ sơ xin visa Canada tại TP.HCM
Di cư ra nước ngoài bằng mọi giá. Hầu hết người trong nước sẵn sàng bỏ tiền nếu có đủ để ra nước ngoài, những nước phát triển phương tây như Mỹ, Canada, EU, Đức, Pháp, Úc và sau này là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Hàng năm có từ 100 ngàn tới 300 ngàn người Việt di cư ra nước ngoài, khoảng một nửa trong đó chọn Mỹ là điểm đến. Trong ấn bản "Migration and remittances factbook 2016" về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, Ngân hàng Thế giới cho biết, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương. Chưa có thời kỳ nào trong lịch sử người Việt di cư lại diễn ra với quy mô lớn như hiện nay. Quy luật cung cầu về sức lao động, dịch vụ, chênh lệch về mức sống và thu nhập, các điều kiện về an sinh xã hội,… đã thúc đẩy các luồng di cư từ Việt Nam ra nước ngoài.
Nhiều người bỏ quốc tịch Việt Nam cũng ngày một tăng do nhu cầu nhập quốc tịch nước ngoài, tiêu biểu là Đức, nước này bắt buộc phải từ bỏ quốc tịch Việt Nam trước khi nhập tịch Đức. Trong khi nhiều quốc gia khác như Mỹ chấp nhận đa tịch, vì vậy người Việt có hai quốc tịch cũng đang tăng lên, con số người Việt tại nước ngoài ước lượng có thể lên tới 5 triệu người.
http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1047658
Viễn cảnh làm ăn không thuận lợi tại Việt Nam khiến nhiều người bỏ nước ra đi ngày một đông. Anh Hải, cư trú quận 7, TP.HCM cho biết anh phải bỏ khoảng 75 000 USD để xin một xuất sang Mỹ với sự giúp đỡ người thân. Mặc dù nghe đâu Mỹ cũng đang thắt chặt nhập cư, nhưng vẫn còn khá hơn bên này. Chị Hương cư trú quận 8, TPHCM lại chọn giải pháp bán nhà cửa và gom được một khoản 2 tỷ đồng tức 90 000 USD để sang Sinapore làm ăn buôn bán. Đó là những trường hợp hiếm, có kinh tế để đi nước ngoài, đại đa số người dân không ai cũng may mắn như vậy.
Anh Hùng, một nhân viên siêu thị chia sẻ, lên từ quê Cần Thơ vào Sài Gòn, lương 4tr-5tr đồng/tháng, sau khi trả tiền thuê nhà gần 2 tr thì chỉ còn dư 2,3 tr, tức đúng 100 USD để chi trả phí sinh hoạt hằng ngày trong cả tháng, giờ làm trâu bò ở Việt Nam thì cũng chỉ như vậy, nên ai có điều kiện cũng muốn bỏ xứ ra đi. Một doanh nhân buôn xe hơi ở Đà Nẵng có tên là Lộc chia sẻ rằng, anh làm đại lý bán xe Kia cho Hàn Quốc, những năm trước còn chịu nổi, giờ bán xe quá ế nên đã phải bỏ salon mọc rêu. Bán hết nhà cửa, đất đai, anh Lộc lên kế hoạch cùng gia đình vợ con đi Canada, theo anh, kinh tế Việt Nam đang đi xuống sau khi hiệp định TPP không còn, nhu cầu vào Việt Nam để lợi dụng làm hàng xuất khẩu mất vì thế các doanh nghiệp đã dừng đầu tư.
Trung tâm tiếp nhận hồ sơ xin visa Canada tại TP.HCM
Di cư ra nước ngoài bằng mọi giá. Hầu hết người trong nước sẵn sàng bỏ tiền nếu có đủ để ra nước ngoài, những nước phát triển phương tây như Mỹ, Canada, EU, Đức, Pháp, Úc và sau này là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Hàng năm có từ 100 ngàn tới 300 ngàn người Việt di cư ra nước ngoài, khoảng một nửa trong đó chọn Mỹ là điểm đến. Trong ấn bản "Migration and remittances factbook 2016" về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, Ngân hàng Thế giới cho biết, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương. Chưa có thời kỳ nào trong lịch sử người Việt di cư lại diễn ra với quy mô lớn như hiện nay. Quy luật cung cầu về sức lao động, dịch vụ, chênh lệch về mức sống và thu nhập, các điều kiện về an sinh xã hội,… đã thúc đẩy các luồng di cư từ Việt Nam ra nước ngoài.
Nhiều người bỏ quốc tịch Việt Nam cũng ngày một tăng do nhu cầu nhập quốc tịch nước ngoài, tiêu biểu là Đức, nước này bắt buộc phải từ bỏ quốc tịch Việt Nam trước khi nhập tịch Đức. Trong khi nhiều quốc gia khác như Mỹ chấp nhận đa tịch, vì vậy người Việt có hai quốc tịch cũng đang tăng lên, con số người Việt tại nước ngoài ước lượng có thể lên tới 5 triệu người.
http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1047658
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Người Việt sang Mỹ, Canada, Đức, Úc...bằng mọi giá
Viễn cảnh làm ăn không thuận lợi tại Việt Nam khiến nhiều người bỏ nước ra đi ngày một đông. Anh Hải, cư trú quận 7, TP.HCM cho biết anh phải bỏ khoảng 75 000 USD để xin một xuất sang Mỹ với sự giúp đỡ người thân. Mặc dù nghe đâu Mỹ
Viễn cảnh làm ăn không thuận lợi tại Việt Nam khiến nhiều người bỏ nước ra đi ngày một đông. Anh Hải, cư trú quận 7, TP.HCM cho biết anh phải bỏ khoảng 75 000 USD để xin một xuất sang Mỹ với sự giúp đỡ người thân. Mặc dù nghe đâu Mỹ cũng đang thắt chặt nhập cư, nhưng vẫn còn khá hơn bên này. Chị Hương cư trú quận 8, TPHCM lại chọn giải pháp bán nhà cửa và gom được một khoản 2 tỷ đồng tức 90 000 USD để sang Sinapore làm ăn buôn bán. Đó là những trường hợp hiếm, có kinh tế để đi nước ngoài, đại đa số người dân không ai cũng may mắn như vậy.
Anh Hùng, một nhân viên siêu thị chia sẻ, lên từ quê Cần Thơ vào Sài Gòn, lương 4tr-5tr đồng/tháng, sau khi trả tiền thuê nhà gần 2 tr thì chỉ còn dư 2,3 tr, tức đúng 100 USD để chi trả phí sinh hoạt hằng ngày trong cả tháng, giờ làm trâu bò ở Việt Nam thì cũng chỉ như vậy, nên ai có điều kiện cũng muốn bỏ xứ ra đi. Một doanh nhân buôn xe hơi ở Đà Nẵng có tên là Lộc chia sẻ rằng, anh làm đại lý bán xe Kia cho Hàn Quốc, những năm trước còn chịu nổi, giờ bán xe quá ế nên đã phải bỏ salon mọc rêu. Bán hết nhà cửa, đất đai, anh Lộc lên kế hoạch cùng gia đình vợ con đi Canada, theo anh, kinh tế Việt Nam đang đi xuống sau khi hiệp định TPP không còn, nhu cầu vào Việt Nam để lợi dụng làm hàng xuất khẩu mất vì thế các doanh nghiệp đã dừng đầu tư.
Trung tâm tiếp nhận hồ sơ xin visa Canada tại TP.HCM
Di cư ra nước ngoài bằng mọi giá. Hầu hết người trong nước sẵn sàng bỏ tiền nếu có đủ để ra nước ngoài, những nước phát triển phương tây như Mỹ, Canada, EU, Đức, Pháp, Úc và sau này là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Hàng năm có từ 100 ngàn tới 300 ngàn người Việt di cư ra nước ngoài, khoảng một nửa trong đó chọn Mỹ là điểm đến. Trong ấn bản "Migration and remittances factbook 2016" về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, Ngân hàng Thế giới cho biết, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia di cư ra nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương. Chưa có thời kỳ nào trong lịch sử người Việt di cư lại diễn ra với quy mô lớn như hiện nay. Quy luật cung cầu về sức lao động, dịch vụ, chênh lệch về mức sống và thu nhập, các điều kiện về an sinh xã hội,… đã thúc đẩy các luồng di cư từ Việt Nam ra nước ngoài.
Nhiều người bỏ quốc tịch Việt Nam cũng ngày một tăng do nhu cầu nhập quốc tịch nước ngoài, tiêu biểu là Đức, nước này bắt buộc phải từ bỏ quốc tịch Việt Nam trước khi nhập tịch Đức. Trong khi nhiều quốc gia khác như Mỹ chấp nhận đa tịch, vì vậy người Việt có hai quốc tịch cũng đang tăng lên, con số người Việt tại nước ngoài ước lượng có thể lên tới 5 triệu người.
http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1047658