Kinh Khổ
Người Việt xưa thật sự dã man?
Có rất nhiều lễ hội bùng phát trong những năm gần đây theo sự khuyến khích của chính quyền, nhằm kéo khách du lịch thu ngoại tệ, cũng như tạo nhiều cuộc vui nhằm

Khách du lịch kinh sợ các lễ hội man rợ ở miền Bắc Việt Nam
Có rất nhiều lễ hội bùng phát trong những năm gần đây theo sự khuyến khích của chính quyền, nhằm kéo khách du lịch thu ngoại tệ, cũng như tạo nhiều cuộc vui nhằm khiến dân chúng quên đi hiện trạng xã hội ngày càng rối ren.
Tuy nhiên, rất nhiều lễ hội ở miền Bắc Việt Nam được tổ chức hết sức dã man qua việc chém giết thú vật khiến du khách chứng kiến đều rùng mình hoảng sợ. Chẳng hạn như tục chém lợn ở làng Ném Thượng, Bắc Ninh, miền Bắc Việt Nam.
Phần đông dư luận, nếu được chứng kiến trực tiếp màn tế lễ hoặc qua ảnh, phim quay thì đều nói rằng lễ tế này đầy máu me, bạo lực và có phần man rợ. Lễ Hội chém lợn ở làng Ném Thượng, xã Khắc Niệm, Bắc Ninh luôn gây tranh cãi những năm gần đây. Với dân làng và những người tổ chức thì nói rằng họ muốn duy trì nguyên sơ những nghi thức truyền thống ở đây, và chính quyền địa phương cũng rất tự hào và gọi lễ hội là nét văn hoá đặc sắc của vùng quê này…
Năm nay, do có nhiều phản ứng từ dư luận nên làng Ném Thượng không chém phanh thây lợn thành 2 mảnh như trước nữa. Lợn được chọn để chém được gọi là "Ông Ỉ"- theo cách gọi tôn kính của dân làng- được chọn nuôi theo chế độ đặc biệt bởi gia đình uy tín trong làng suốt 1 năm trước đó. Khi lễ đến, lợn được đóng vào chuồng và được đoàn rước đi quanh làng trong sự chào đón nghiêm cẩn của mọi người, sau đó được mang ra sân đình tế lễ bằng cách dùng đao chặt đứt đầu lợn. 2 con lợn vẫn sống với một nửa cổ bị cắt rời cho đến khi người ta cắt rời đầu ra khỏi thân trong tiếng reo hò phấn khích của dân làng.
Những năm trước, lợn bị chém xả làm mấy khúc trong tiếng reo hò của dân làng. Theo nhiều du khách thì xem ra màn chém lợn đứt nửa đầu năm nay còn bất nhẫn và man rợ hơn cách chém phăng bằng mấy nhát đao kiểu cũ.
Những người tham dự hội còn thích lấy tiền quệt đẫm máu "Ông Ỉ" để mang về nhà thời mong cho năm mới làm ăn may mắn. Nhìn những gương mặt già trẻ hả hê với những đồng tiền đỏ máu ra về trên đường làng, đã có khách du lịch chụp ảnh ghi lại với lòi bình rằng "nên chăng, những lễ hội máu như vậy trong đời sống hiện đại?". Cũng có những nhà nghiên cứu trong nước phản ứng với các lễ hội dã man này, và khẳng định người Việt xưa không hề man rợ như vậy, mà chính các trí tưởng tượng ghê rợn của các chính quyền nhằm thu hút khách du lịch kiếm tiền đã tạo ra mà thôi.

Lễ hội làng Ném Thượng, Bắc Ninh, cũng như nhiều lễ hội ở miền Bắc Việt Nam gần đây bị dư luận cho rằng quá bạo lực, man rợ, nhất là màn chém lợn tế, đang được nhiều nhóm hoạt động xã hội kêu gọi không nên duy trì vì tính chất ghê rợn, máu me của nó. Thế nhưng, điều quan trọng còn làm ra tiền thì máu me đến đâu, thì các lễ tế này vẫn được chính quyền địa phương ủng hộ hết mình.
http://songnews.net/D_1-2_2-218_4-872_15-2/nguoi-viet-xua-that-su-da-man.html

Khách du lịch kinh sợ các lễ hội man rợ ở miền Bắc Việt Nam
Có rất nhiều lễ hội bùng phát trong những năm gần đây theo sự khuyến khích của chính quyền, nhằm kéo khách du lịch thu ngoại tệ, cũng như tạo nhiều cuộc vui nhằm khiến dân chúng quên đi hiện trạng xã hội ngày càng rối ren.
Tuy nhiên, rất nhiều lễ hội ở miền Bắc Việt Nam được tổ chức hết sức dã man qua việc chém giết thú vật khiến du khách chứng kiến đều rùng mình hoảng sợ. Chẳng hạn như tục chém lợn ở làng Ném Thượng, Bắc Ninh, miền Bắc Việt Nam.
Phần đông dư luận, nếu được chứng kiến trực tiếp màn tế lễ hoặc qua ảnh, phim quay thì đều nói rằng lễ tế này đầy máu me, bạo lực và có phần man rợ. Lễ Hội chém lợn ở làng Ném Thượng, xã Khắc Niệm, Bắc Ninh luôn gây tranh cãi những năm gần đây. Với dân làng và những người tổ chức thì nói rằng họ muốn duy trì nguyên sơ những nghi thức truyền thống ở đây, và chính quyền địa phương cũng rất tự hào và gọi lễ hội là nét văn hoá đặc sắc của vùng quê này…
Năm nay, do có nhiều phản ứng từ dư luận nên làng Ném Thượng không chém phanh thây lợn thành 2 mảnh như trước nữa. Lợn được chọn để chém được gọi là "Ông Ỉ"- theo cách gọi tôn kính của dân làng- được chọn nuôi theo chế độ đặc biệt bởi gia đình uy tín trong làng suốt 1 năm trước đó. Khi lễ đến, lợn được đóng vào chuồng và được đoàn rước đi quanh làng trong sự chào đón nghiêm cẩn của mọi người, sau đó được mang ra sân đình tế lễ bằng cách dùng đao chặt đứt đầu lợn. 2 con lợn vẫn sống với một nửa cổ bị cắt rời cho đến khi người ta cắt rời đầu ra khỏi thân trong tiếng reo hò phấn khích của dân làng.
Những năm trước, lợn bị chém xả làm mấy khúc trong tiếng reo hò của dân làng. Theo nhiều du khách thì xem ra màn chém lợn đứt nửa đầu năm nay còn bất nhẫn và man rợ hơn cách chém phăng bằng mấy nhát đao kiểu cũ.
Những người tham dự hội còn thích lấy tiền quệt đẫm máu "Ông Ỉ" để mang về nhà thời mong cho năm mới làm ăn may mắn. Nhìn những gương mặt già trẻ hả hê với những đồng tiền đỏ máu ra về trên đường làng, đã có khách du lịch chụp ảnh ghi lại với lòi bình rằng "nên chăng, những lễ hội máu như vậy trong đời sống hiện đại?". Cũng có những nhà nghiên cứu trong nước phản ứng với các lễ hội dã man này, và khẳng định người Việt xưa không hề man rợ như vậy, mà chính các trí tưởng tượng ghê rợn của các chính quyền nhằm thu hút khách du lịch kiếm tiền đã tạo ra mà thôi.

Lễ hội làng Ném Thượng, Bắc Ninh, cũng như nhiều lễ hội ở miền Bắc Việt Nam gần đây bị dư luận cho rằng quá bạo lực, man rợ, nhất là màn chém lợn tế, đang được nhiều nhóm hoạt động xã hội kêu gọi không nên duy trì vì tính chất ghê rợn, máu me của nó. Thế nhưng, điều quan trọng còn làm ra tiền thì máu me đến đâu, thì các lễ tế này vẫn được chính quyền địa phương ủng hộ hết mình.
http://songnews.net/D_1-2_2-218_4-872_15-2/nguoi-viet-xua-that-su-da-man.html
Bàn ra tán vào (3)
Trung
Dung la mot lu man roi , khat mau !!!!!!!
----------------------------------------------------------------------------------
thuong nguyen
người xưa đâu không thấy chỉ thấy người CS
thời nay.Xin đừng để người ta gọi mình là
mọi da vàng.
----------------------------------------------------------------------------------
SRt
"Người làm sao thì tao hao làm vậy".Thành ngữ này nêu lên cái tâm ác thì kèm theo hành động ác..."Công an chỉ biết còn đảng còn mình" cũng là cái DẠNG đó...Con nít bị "ác hoá" luôn !!!!
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
Người Việt xưa thật sự dã man?
Có rất nhiều lễ hội bùng phát trong những năm gần đây theo sự khuyến khích của chính quyền, nhằm kéo khách du lịch thu ngoại tệ, cũng như tạo nhiều cuộc vui nhằm

Khách du lịch kinh sợ các lễ hội man rợ ở miền Bắc Việt Nam
Có rất nhiều lễ hội bùng phát trong những năm gần đây theo sự khuyến khích của chính quyền, nhằm kéo khách du lịch thu ngoại tệ, cũng như tạo nhiều cuộc vui nhằm khiến dân chúng quên đi hiện trạng xã hội ngày càng rối ren.
Tuy nhiên, rất nhiều lễ hội ở miền Bắc Việt Nam được tổ chức hết sức dã man qua việc chém giết thú vật khiến du khách chứng kiến đều rùng mình hoảng sợ. Chẳng hạn như tục chém lợn ở làng Ném Thượng, Bắc Ninh, miền Bắc Việt Nam.
Phần đông dư luận, nếu được chứng kiến trực tiếp màn tế lễ hoặc qua ảnh, phim quay thì đều nói rằng lễ tế này đầy máu me, bạo lực và có phần man rợ. Lễ Hội chém lợn ở làng Ném Thượng, xã Khắc Niệm, Bắc Ninh luôn gây tranh cãi những năm gần đây. Với dân làng và những người tổ chức thì nói rằng họ muốn duy trì nguyên sơ những nghi thức truyền thống ở đây, và chính quyền địa phương cũng rất tự hào và gọi lễ hội là nét văn hoá đặc sắc của vùng quê này…
Năm nay, do có nhiều phản ứng từ dư luận nên làng Ném Thượng không chém phanh thây lợn thành 2 mảnh như trước nữa. Lợn được chọn để chém được gọi là "Ông Ỉ"- theo cách gọi tôn kính của dân làng- được chọn nuôi theo chế độ đặc biệt bởi gia đình uy tín trong làng suốt 1 năm trước đó. Khi lễ đến, lợn được đóng vào chuồng và được đoàn rước đi quanh làng trong sự chào đón nghiêm cẩn của mọi người, sau đó được mang ra sân đình tế lễ bằng cách dùng đao chặt đứt đầu lợn. 2 con lợn vẫn sống với một nửa cổ bị cắt rời cho đến khi người ta cắt rời đầu ra khỏi thân trong tiếng reo hò phấn khích của dân làng.
Những năm trước, lợn bị chém xả làm mấy khúc trong tiếng reo hò của dân làng. Theo nhiều du khách thì xem ra màn chém lợn đứt nửa đầu năm nay còn bất nhẫn và man rợ hơn cách chém phăng bằng mấy nhát đao kiểu cũ.
Những người tham dự hội còn thích lấy tiền quệt đẫm máu "Ông Ỉ" để mang về nhà thời mong cho năm mới làm ăn may mắn. Nhìn những gương mặt già trẻ hả hê với những đồng tiền đỏ máu ra về trên đường làng, đã có khách du lịch chụp ảnh ghi lại với lòi bình rằng "nên chăng, những lễ hội máu như vậy trong đời sống hiện đại?". Cũng có những nhà nghiên cứu trong nước phản ứng với các lễ hội dã man này, và khẳng định người Việt xưa không hề man rợ như vậy, mà chính các trí tưởng tượng ghê rợn của các chính quyền nhằm thu hút khách du lịch kiếm tiền đã tạo ra mà thôi.

Lễ hội làng Ném Thượng, Bắc Ninh, cũng như nhiều lễ hội ở miền Bắc Việt Nam gần đây bị dư luận cho rằng quá bạo lực, man rợ, nhất là màn chém lợn tế, đang được nhiều nhóm hoạt động xã hội kêu gọi không nên duy trì vì tính chất ghê rợn, máu me của nó. Thế nhưng, điều quan trọng còn làm ra tiền thì máu me đến đâu, thì các lễ tế này vẫn được chính quyền địa phương ủng hộ hết mình.
http://songnews.net/D_1-2_2-218_4-872_15-2/nguoi-viet-xua-that-su-da-man.html