Kinh Khổ
Người cộng sản có biết hối hận không? ( Gái đĩ có còn trinh không ? )
Câu trả lời là không. Người của chính quyền cộng sản đã có vài lần nói ra lời xin lỗi. Nhưng chỉ với mục đích để được xí xoá. Dù cũng biết sử dụng câu “xin lỗi
Câu trả lời là không. Người của chính quyền cộng sản đã có vài lần nói
ra lời xin lỗi. Nhưng chỉ với mục đích để được xí xoá. Dù cũng biết sử
dụng câu “xin lỗi” của người văn minh, nhưng hối hận về việc làm sai
trái, phi đạo đức và vi phạm pháp luật của cán bộ chính quyền cộng sản
vẫn còn là điều xa lạ. Do đặc trưng của Fb, chỉ xin đơn cử:
![]() |
Một trong những CSCĐ bị dân Đồng Tâm, Mỹ Đức bắt, hỏi cung. Ảnh chụp từ clip. |
Người đứng đầu quốc gia dài gần hết đời là Hồ Chí Minh. Ông ta ra lệnh
làm cuộc cải cách ruộng đất, cướp đất của địa chủ để ban ơn cho người
không đất, một hình thức “của người phúc ta” giết hại hàng vạn nông dân
vô tội. Kết thúc cuộc cải cách ruộng đất, người ta thấy trước đại chúng
và truyền thông của đảng ông, HCM khóc và rút khăn lau nước mắt. Hàng
chục triệu người nhẹ dạ, cả tin và dễ xúc động cũng rớt nước mắt theo.
Các hành vi của ông ta có thể hiện sự hối hận không? Không! Bằng chứng
là ông ta vẫn cho rằng cải cách ruộng đất là “cuộc cách mạng long trời
lở đất” và sau đó ông ta liếp tục cướp đất và tài sản của nông dân giao,
gom vào hợp tác xã. Ông ta chết đi để lại một lớp đàn em, con cháu tiếp
tục cướp đất của nông dân bán cho các chủ đầu tư người nước ngoài và
bản địa; khiến quốc gia “hình thành và phát triển” một tầng lớp xã hội
tạm gọi là “dân oan” ngày nay.
Tuy nhiên các vụ xâm chiếm đất đai của nông dân sau này không nên gắn
với vụ việc cải cách ruộng đất trước đó mà đổ hết tội lỗi cho cá nhân
HCM. Bản chất của CS là ăn cướp: Ăn cướp chính trị, ăn cướp xã hội, ăn
cướp nhân cách… đất đai chỉ là một mẩu trong số đó. Nhưng ta hãy quay
lại chuyện họ có hối hận không.
Năm 1986, khi chính trị, kinh tế xã hội quốc gia chạm đáy khủng hoảng
(thực ra ở ta không có quy chuẩn đến đâu mới là đáy. Nó là túi ba gang),
ông tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, thay mặt đảng nói ra lời xin lỗi nhân
dân và cảnh báo đảng qua câu: “Đổi mới hay là chết”, “cởi trói cho văn
nghệ sỹ”, ” dân chủ cho nhân dân”… Giống như nghe được câu xin lỗi của
ông HCM dăm chục năm trước, nhiều người nghĩ đảng đã biết hối hận. Nhưng
50 năm trôi qua, ta vẫn thấy đảng xiết chặt các vòng kim cô lên đầu
nhân dân xã hội, vẫn gần dậm chân tại chỗ từ kinh tế đến chính trị;
không kể những mặt tồi tệ hơn như chủ quyền quốc gia, môi trường sống.
Thử hỏi đảng hối hận chỗ nào?
Ai không biết tham nhũng là đại nạn quốc gia đang gánh chịu. Chỉ những
người có quyền chức mới có cơ hội tham nhũng, mà quyền chức to nhỏ đều
rơi vào tay cán bộ cộng sản. Các quan chức tham nhũng bị lộ ai cũng có
lời xin lỗi. Nhưng hối hận thì chắc chắn là không. Nếu có, họ đã để lại
cho những người đi sau tấm gương phòng tránh. Nhưng ta thấy họ có đi tù,
mất chức thì những người đi sau vẫn học theo họ, đua nhau tham nhũng.
Ông đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng còn cảnh báo người nào chống tham
nhũng; “đập chuột phải nghĩ bể bình”. Nếu ông ta biết hối hận vì để cho
tay chân làm bậy, ông ta đã chống tham nhũng đến cùng.
Gần đây, sau vụ Formosa xả thải làm chết biển 4 tỉnh miền Trung, ta lại
thấy các cán bộ của đảng có liên đới thừa nhận sai sót ở các khâu cấp
phép và quản lý. Tạm coi thừa nhận thay cho lời xin lỗi. Nhưng từ xin
lỗi đến hối hận là một quãng đường dài vô tận. Chẳng ai trong số này hối
hận cả. Không ai chịu từ chức. Họ đổ tội cho nhau. Đảng giết thịt đ/c
võ Kim Cự chỉ để tế thần dư luận; không phải biểu thị tinh thần hối hận.
Nếu biết hối hận, họ đã chia tiền đền bù nhận từ Formosa cho người bị
thiệt hại nhanh chóng và … hết, đâu có giữ lại phần lớn (khiến người ta
nghi ngờ muốn được ăn chia) rồi khi Formosa tiếp tục xả thải không qua
xử lý ra biển, họ đã chiếu theo nguyện vọng của dân, đuổi nó đi.
Cũng gần đây, đầu tháng 4 này khi bà con ngư dân Lộc Hà – Hà Tĩnh đang
phẫn uất vì chưa nhận được tiền đền bù, hoặc nhận chưa đủ, thì gặp phải
hành vi cán bộ công an đánh dân, bắn súng trấn áp dân, nên dân tập trung
tại trụ sở UBND huyện phản đối. Có vẻ như cán bộ chính quyền thấy sai,
đã viết giấy cam kết sẽ đối thoại với dân. Ai cũng nghĩ chuyện vậy là
xong. Chính quyền đã nhận ra lỗi. Nhưng ngay sau đó là lệnh khởi tố “gây
rối trật tự công cộng, phá hoại tài sản…” nhằm vào người dân mà mới vài
ngày trước, ông chủ tịch đại diện cho chính quyền còn mở mồm ra hứa với
họ đủ điều. Thêm vụ này cho ta biết, chính quyền không hề hối hận.
Hôm qua nông dân xã Đồng Tâm – Mỹ Đức – Hà Nội quật khởi đấu tranh chống
chính quyền cướp đất ruộng của họ để giao cho công ty nhà nước Viettel.
Hơn 20 CSCĐ tham gia đàn áp nông dân theo lệnh của chính quyền bị nông
dân chống trả, bắt giữ, tẩm xăng vào người, dọa đốt nếu nông dân tiếp
tục bị khủng bố. Một vài người trong số những CSCĐ này có vẻ đã nói lời
xin lỗi qua các biện minh “phải nghe lệnh cấp trên”. Nhưng trong thâm
tâm họ có hối hận vì hành vi đàn áp cuộc đấu tranh bảo vệ sự sống của
nông dân Đồng Tâm không? Tôi nghĩ là không. Họ đang ăn lương để làm theo
mệnh lệnh. Khi cấp trên không hối hận thì họ không được phép hối hận.
Lời xin lỗi tức thời chỉ nhằm “tai qua nạn khỏi” cho nhanh mà thôi!
Qua các ví dụ trên, ta lại nhớ đến câu bất hủ của ông cựu tổng thống
VNCH Nguyễn Văn Thiệu: “Đừng tin cộng sản nói, hãy nhìn cộng sản làm”.
Nguyễn Xuân Nghĩa
(FB Nguyễn Xuân Nghĩa)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Vài Chuyện Buồn 30 Tháng 4" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Sinh Nhật Buồn" - by Khuất Đẩu / Trần Văn Giang (ghi lại).
- Sự thật về “Nước mắm Việt Hương” của Tàu (?) - by Kỳ Đỗ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Người Mỹ và người Việt khác nhau ở chỗ này !" - by Nguyễn Đắc Phúc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Lịch sử và hoài nghi _ Trần Thế Kỷ
Người cộng sản có biết hối hận không? ( Gái đĩ có còn trinh không ? )
Câu trả lời là không. Người của chính quyền cộng sản đã có vài lần nói ra lời xin lỗi. Nhưng chỉ với mục đích để được xí xoá. Dù cũng biết sử dụng câu “xin lỗi
Câu trả lời là không. Người của chính quyền cộng sản đã có vài lần nói
ra lời xin lỗi. Nhưng chỉ với mục đích để được xí xoá. Dù cũng biết sử
dụng câu “xin lỗi” của người văn minh, nhưng hối hận về việc làm sai
trái, phi đạo đức và vi phạm pháp luật của cán bộ chính quyền cộng sản
vẫn còn là điều xa lạ. Do đặc trưng của Fb, chỉ xin đơn cử:
![]() |
Một trong những CSCĐ bị dân Đồng Tâm, Mỹ Đức bắt, hỏi cung. Ảnh chụp từ clip. |
Người đứng đầu quốc gia dài gần hết đời là Hồ Chí Minh. Ông ta ra lệnh
làm cuộc cải cách ruộng đất, cướp đất của địa chủ để ban ơn cho người
không đất, một hình thức “của người phúc ta” giết hại hàng vạn nông dân
vô tội. Kết thúc cuộc cải cách ruộng đất, người ta thấy trước đại chúng
và truyền thông của đảng ông, HCM khóc và rút khăn lau nước mắt. Hàng
chục triệu người nhẹ dạ, cả tin và dễ xúc động cũng rớt nước mắt theo.
Các hành vi của ông ta có thể hiện sự hối hận không? Không! Bằng chứng
là ông ta vẫn cho rằng cải cách ruộng đất là “cuộc cách mạng long trời
lở đất” và sau đó ông ta liếp tục cướp đất và tài sản của nông dân giao,
gom vào hợp tác xã. Ông ta chết đi để lại một lớp đàn em, con cháu tiếp
tục cướp đất của nông dân bán cho các chủ đầu tư người nước ngoài và
bản địa; khiến quốc gia “hình thành và phát triển” một tầng lớp xã hội
tạm gọi là “dân oan” ngày nay.
Tuy nhiên các vụ xâm chiếm đất đai của nông dân sau này không nên gắn
với vụ việc cải cách ruộng đất trước đó mà đổ hết tội lỗi cho cá nhân
HCM. Bản chất của CS là ăn cướp: Ăn cướp chính trị, ăn cướp xã hội, ăn
cướp nhân cách… đất đai chỉ là một mẩu trong số đó. Nhưng ta hãy quay
lại chuyện họ có hối hận không.
Năm 1986, khi chính trị, kinh tế xã hội quốc gia chạm đáy khủng hoảng
(thực ra ở ta không có quy chuẩn đến đâu mới là đáy. Nó là túi ba gang),
ông tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, thay mặt đảng nói ra lời xin lỗi nhân
dân và cảnh báo đảng qua câu: “Đổi mới hay là chết”, “cởi trói cho văn
nghệ sỹ”, ” dân chủ cho nhân dân”… Giống như nghe được câu xin lỗi của
ông HCM dăm chục năm trước, nhiều người nghĩ đảng đã biết hối hận. Nhưng
50 năm trôi qua, ta vẫn thấy đảng xiết chặt các vòng kim cô lên đầu
nhân dân xã hội, vẫn gần dậm chân tại chỗ từ kinh tế đến chính trị;
không kể những mặt tồi tệ hơn như chủ quyền quốc gia, môi trường sống.
Thử hỏi đảng hối hận chỗ nào?
Ai không biết tham nhũng là đại nạn quốc gia đang gánh chịu. Chỉ những
người có quyền chức mới có cơ hội tham nhũng, mà quyền chức to nhỏ đều
rơi vào tay cán bộ cộng sản. Các quan chức tham nhũng bị lộ ai cũng có
lời xin lỗi. Nhưng hối hận thì chắc chắn là không. Nếu có, họ đã để lại
cho những người đi sau tấm gương phòng tránh. Nhưng ta thấy họ có đi tù,
mất chức thì những người đi sau vẫn học theo họ, đua nhau tham nhũng.
Ông đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng còn cảnh báo người nào chống tham
nhũng; “đập chuột phải nghĩ bể bình”. Nếu ông ta biết hối hận vì để cho
tay chân làm bậy, ông ta đã chống tham nhũng đến cùng.
Gần đây, sau vụ Formosa xả thải làm chết biển 4 tỉnh miền Trung, ta lại
thấy các cán bộ của đảng có liên đới thừa nhận sai sót ở các khâu cấp
phép và quản lý. Tạm coi thừa nhận thay cho lời xin lỗi. Nhưng từ xin
lỗi đến hối hận là một quãng đường dài vô tận. Chẳng ai trong số này hối
hận cả. Không ai chịu từ chức. Họ đổ tội cho nhau. Đảng giết thịt đ/c
võ Kim Cự chỉ để tế thần dư luận; không phải biểu thị tinh thần hối hận.
Nếu biết hối hận, họ đã chia tiền đền bù nhận từ Formosa cho người bị
thiệt hại nhanh chóng và … hết, đâu có giữ lại phần lớn (khiến người ta
nghi ngờ muốn được ăn chia) rồi khi Formosa tiếp tục xả thải không qua
xử lý ra biển, họ đã chiếu theo nguyện vọng của dân, đuổi nó đi.
Cũng gần đây, đầu tháng 4 này khi bà con ngư dân Lộc Hà – Hà Tĩnh đang
phẫn uất vì chưa nhận được tiền đền bù, hoặc nhận chưa đủ, thì gặp phải
hành vi cán bộ công an đánh dân, bắn súng trấn áp dân, nên dân tập trung
tại trụ sở UBND huyện phản đối. Có vẻ như cán bộ chính quyền thấy sai,
đã viết giấy cam kết sẽ đối thoại với dân. Ai cũng nghĩ chuyện vậy là
xong. Chính quyền đã nhận ra lỗi. Nhưng ngay sau đó là lệnh khởi tố “gây
rối trật tự công cộng, phá hoại tài sản…” nhằm vào người dân mà mới vài
ngày trước, ông chủ tịch đại diện cho chính quyền còn mở mồm ra hứa với
họ đủ điều. Thêm vụ này cho ta biết, chính quyền không hề hối hận.
Hôm qua nông dân xã Đồng Tâm – Mỹ Đức – Hà Nội quật khởi đấu tranh chống
chính quyền cướp đất ruộng của họ để giao cho công ty nhà nước Viettel.
Hơn 20 CSCĐ tham gia đàn áp nông dân theo lệnh của chính quyền bị nông
dân chống trả, bắt giữ, tẩm xăng vào người, dọa đốt nếu nông dân tiếp
tục bị khủng bố. Một vài người trong số những CSCĐ này có vẻ đã nói lời
xin lỗi qua các biện minh “phải nghe lệnh cấp trên”. Nhưng trong thâm
tâm họ có hối hận vì hành vi đàn áp cuộc đấu tranh bảo vệ sự sống của
nông dân Đồng Tâm không? Tôi nghĩ là không. Họ đang ăn lương để làm theo
mệnh lệnh. Khi cấp trên không hối hận thì họ không được phép hối hận.
Lời xin lỗi tức thời chỉ nhằm “tai qua nạn khỏi” cho nhanh mà thôi!
Qua các ví dụ trên, ta lại nhớ đến câu bất hủ của ông cựu tổng thống
VNCH Nguyễn Văn Thiệu: “Đừng tin cộng sản nói, hãy nhìn cộng sản làm”.
Nguyễn Xuân Nghĩa
(FB Nguyễn Xuân Nghĩa)