Xe cán chó

Nguyễn Thông - Thành ngữ mới: Thành công tốt đẹp

Phàm con người ta cũng như bất cứ tập thể, tổ chức, đơn vị nào, làm điều gì cũng mong được thành công, đạt như mình muốn. Trên cả sự thành công thì gọi là thành công tốt đẹp.

Ảnh của Tôi
Nhà báo Nguyễn Thông
Phàm con người ta cũng như bất cứ tập thể, tổ chức, đơn vị nào, làm điều gì cũng mong được thành công, đạt như mình muốn. Trên cả sự thành công thì gọi là thành công tốt đẹp.

Nói như thế để thấy rằng đó là điều bình thường trong cuộc sống, thuận lòng người chứ chẳng phải trái nghịch gì. Nhưng nhiều khi nhân định không bằng thiên định, ngoài khao khát của con người thì còn có ý trời, có những sức mạnh ngoài quy luật xã hội chi phối hành vi con người. Có cưỡng mấy cũng chỉ vá víu được phần nào cho tấm áo số phận thôi.

Phải công nhận người cộng sản có ý chí ghê gớm. Họ đã làm gì hoặc muốn làm gì thì làm cho bằng được. Họ cưỡng lại tất, coi quy luật tạo hóa chẳng là cái đinh. Có một thời họ hô khẩu hiệu “vắt đất ra nước thay trời làm mưa” khi thời tiết khô hạn, hoặc “nghiêng đồng đổ nước ra sông” khi úng lụt. Họ làm thơ “Ước gì kéo núi lên cao mãi/Xáp mặt quân thù đánh tuyệt hơn” (thơ Nam Hà, tức Nguyễn Thành Vân)... Trời còn chả mùi mẽ gì, vậy thì người chỉ là con muỗi, con tép với họ.

Và có nhẽ, tự tin như thế, đỉnh cao trí tuệ như thế, người cộng sản luôn cho rằng sự nghiệp của họ chỉ có “đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”, đảng của họ “là người tổ chức, lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Trong từ điển của họ, chỉ có từ “thắng lợi, thành công” chứ không bao giờ có từ “thất bại”. Nếu chẳng may thất bại thì lỗi không thuộc về họ, mà do lực lượng khác. Chính vì vậy, dân gian tổng kết một cách mỉa mai, đùa cợt rằng “Mất mùa thì tại thiên tai/Được mùa bởi tại thiên tài đảng ta”.


Quá tự tin vào thắng lợi, người cộng sản không chấp nhận thất bại, dù gánh chịu thất bại. Vì thế phải giấu, phải lờ đi, phải ỉm thật lâu, sau này để thời gian bạch hóa dần.

Chúng ta đều biết, cái giá phải trả trong chiến tranh rất lớn, nhất là về sinh mạng con người. Giờ đây thì hầu như ai cũng biết để giành được đồi A1 trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta đã hy sinh gần 12.000 người lính. Để giữ thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm, bộ đội ta mất hơn vạn người, hầu hết là lính trẻ miền Bắc tòng quân năm 1971, trong đó có rất nhiều sinh viên, những tinh hoa của đất nước lúc bấy giờ. Trước đó, chiến dịch Mậu Thân 1968 ta cũng bị thiệt hại nặng nề, có những trung đoàn bị xóa sổ. Hồi mặt trận 779 bên Campuchia, suốt hơn chục năm sa lầy, bộ đội ta tổn thất nặng nề, mất hơn 5 vạn binh sĩ. Sau 1975, do quá tự mãn, duy ý chí, đường lối kinh tế sai lầm, họ đẩy cuộc sống đến bờ vực thẳm... Tuy nhiên, hầu như tất cả được che giấu, lịch sử chính thống không ghi chép, bởi nếu làm thế thì trái nguyên tắc mà họ đặt ra là tất cả mọi thứ phải “thành công tốt đẹp”. Mãi sau này, người ta mới phát giác nhiều thứ qua sự phát lộ của cuộc sống, chẳng hạn trận nào cũng thắng mà sao nghĩa trang nhiều thế, hài cốt bộ đội quy tập mãi không hết. Sao nội bộ đoàn kết vũng mạnh mà nhiều cán bộ bị xử lý, tù đày. Sao đỉnh cao trí tuệ mà suốt mấy chục năm trời cứ xóa đói giảm nghèo, lật đật chạy theo thế giới...

Cứ như văn mẫu ám vào cuộc tồn tại của họ, bất cứ đại hội, hội nghị, phong trào, chiến dịch... nào cũng phải “thành công tốt đẹp”. Mở màn mong muốn thành công là đương nhiên, nhưng kết thúc thất bại vẫn cứ “thành công tốt đẹp”. Báo chí truyền thông vào cuộc ca ngợi, tô vẽ, nói riết dân cũng phải tin, chỉ có thành công.

Không cuốn sử chính thống nào ghi lại, nhưng năm 1972 tôi nhập học vào Trường đại học Tổng hợp Hà Nội thì được nghe kể, năm 1971 có đợt nghĩa vụ quân sự tầm cỡ cuộc tổng động viên. Rất nhiều trường đại học ở miền Bắc vét sinh viên cho đợt này để chuẩn bị chiến dịch lớn sắp mở. Hàng vạn sinh viên, kể cả năm thứ 3, thứ 4 lên đường. Trường đại học Tổng hợp tập trung tiễn sinh viên ở khu Thượng Đình, với gần nghìn người lính trẻ. Thầy hiệu trưởng Ngụy Như Kontum dặn dò, động viên, nói lời tiễn biệt. Khi thầy vừa nói xong, cây cờ đại sừng sững giữa sân trường tự dưng đổ vật xuống. Đợt ấy vào Quảng Trị và chiến trường miền Nam, rất nhiều sinh viên không về, trong đó có anh Nguyễn Văn Thạc khoa văn. Thấy bảo thầy Kontum rất buồn. Một người từng trải, hiểu đời như thầy dĩ nhiên biết rằng “cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi” nhưng tận mắt chúng kiến cái điềm gở đó thì làm sao không buồn được. Chả biết lịch sử Trường đại học Tổng hợp Hà Nội có ghi lại điều này không, hay là lại kết thúc bằng công thức “thành công tốt đẹp”. (còn tiếp)

Nguyễn Thông

(Blog Nguyễn Thông)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nguyễn Thông - Thành ngữ mới: Thành công tốt đẹp

Phàm con người ta cũng như bất cứ tập thể, tổ chức, đơn vị nào, làm điều gì cũng mong được thành công, đạt như mình muốn. Trên cả sự thành công thì gọi là thành công tốt đẹp.

Ảnh của Tôi
Nhà báo Nguyễn Thông
Phàm con người ta cũng như bất cứ tập thể, tổ chức, đơn vị nào, làm điều gì cũng mong được thành công, đạt như mình muốn. Trên cả sự thành công thì gọi là thành công tốt đẹp.

Nói như thế để thấy rằng đó là điều bình thường trong cuộc sống, thuận lòng người chứ chẳng phải trái nghịch gì. Nhưng nhiều khi nhân định không bằng thiên định, ngoài khao khát của con người thì còn có ý trời, có những sức mạnh ngoài quy luật xã hội chi phối hành vi con người. Có cưỡng mấy cũng chỉ vá víu được phần nào cho tấm áo số phận thôi.

Phải công nhận người cộng sản có ý chí ghê gớm. Họ đã làm gì hoặc muốn làm gì thì làm cho bằng được. Họ cưỡng lại tất, coi quy luật tạo hóa chẳng là cái đinh. Có một thời họ hô khẩu hiệu “vắt đất ra nước thay trời làm mưa” khi thời tiết khô hạn, hoặc “nghiêng đồng đổ nước ra sông” khi úng lụt. Họ làm thơ “Ước gì kéo núi lên cao mãi/Xáp mặt quân thù đánh tuyệt hơn” (thơ Nam Hà, tức Nguyễn Thành Vân)... Trời còn chả mùi mẽ gì, vậy thì người chỉ là con muỗi, con tép với họ.

Và có nhẽ, tự tin như thế, đỉnh cao trí tuệ như thế, người cộng sản luôn cho rằng sự nghiệp của họ chỉ có “đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác”, đảng của họ “là người tổ chức, lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Trong từ điển của họ, chỉ có từ “thắng lợi, thành công” chứ không bao giờ có từ “thất bại”. Nếu chẳng may thất bại thì lỗi không thuộc về họ, mà do lực lượng khác. Chính vì vậy, dân gian tổng kết một cách mỉa mai, đùa cợt rằng “Mất mùa thì tại thiên tai/Được mùa bởi tại thiên tài đảng ta”.


Quá tự tin vào thắng lợi, người cộng sản không chấp nhận thất bại, dù gánh chịu thất bại. Vì thế phải giấu, phải lờ đi, phải ỉm thật lâu, sau này để thời gian bạch hóa dần.

Chúng ta đều biết, cái giá phải trả trong chiến tranh rất lớn, nhất là về sinh mạng con người. Giờ đây thì hầu như ai cũng biết để giành được đồi A1 trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta đã hy sinh gần 12.000 người lính. Để giữ thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm, bộ đội ta mất hơn vạn người, hầu hết là lính trẻ miền Bắc tòng quân năm 1971, trong đó có rất nhiều sinh viên, những tinh hoa của đất nước lúc bấy giờ. Trước đó, chiến dịch Mậu Thân 1968 ta cũng bị thiệt hại nặng nề, có những trung đoàn bị xóa sổ. Hồi mặt trận 779 bên Campuchia, suốt hơn chục năm sa lầy, bộ đội ta tổn thất nặng nề, mất hơn 5 vạn binh sĩ. Sau 1975, do quá tự mãn, duy ý chí, đường lối kinh tế sai lầm, họ đẩy cuộc sống đến bờ vực thẳm... Tuy nhiên, hầu như tất cả được che giấu, lịch sử chính thống không ghi chép, bởi nếu làm thế thì trái nguyên tắc mà họ đặt ra là tất cả mọi thứ phải “thành công tốt đẹp”. Mãi sau này, người ta mới phát giác nhiều thứ qua sự phát lộ của cuộc sống, chẳng hạn trận nào cũng thắng mà sao nghĩa trang nhiều thế, hài cốt bộ đội quy tập mãi không hết. Sao nội bộ đoàn kết vũng mạnh mà nhiều cán bộ bị xử lý, tù đày. Sao đỉnh cao trí tuệ mà suốt mấy chục năm trời cứ xóa đói giảm nghèo, lật đật chạy theo thế giới...

Cứ như văn mẫu ám vào cuộc tồn tại của họ, bất cứ đại hội, hội nghị, phong trào, chiến dịch... nào cũng phải “thành công tốt đẹp”. Mở màn mong muốn thành công là đương nhiên, nhưng kết thúc thất bại vẫn cứ “thành công tốt đẹp”. Báo chí truyền thông vào cuộc ca ngợi, tô vẽ, nói riết dân cũng phải tin, chỉ có thành công.

Không cuốn sử chính thống nào ghi lại, nhưng năm 1972 tôi nhập học vào Trường đại học Tổng hợp Hà Nội thì được nghe kể, năm 1971 có đợt nghĩa vụ quân sự tầm cỡ cuộc tổng động viên. Rất nhiều trường đại học ở miền Bắc vét sinh viên cho đợt này để chuẩn bị chiến dịch lớn sắp mở. Hàng vạn sinh viên, kể cả năm thứ 3, thứ 4 lên đường. Trường đại học Tổng hợp tập trung tiễn sinh viên ở khu Thượng Đình, với gần nghìn người lính trẻ. Thầy hiệu trưởng Ngụy Như Kontum dặn dò, động viên, nói lời tiễn biệt. Khi thầy vừa nói xong, cây cờ đại sừng sững giữa sân trường tự dưng đổ vật xuống. Đợt ấy vào Quảng Trị và chiến trường miền Nam, rất nhiều sinh viên không về, trong đó có anh Nguyễn Văn Thạc khoa văn. Thấy bảo thầy Kontum rất buồn. Một người từng trải, hiểu đời như thầy dĩ nhiên biết rằng “cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi” nhưng tận mắt chúng kiến cái điềm gở đó thì làm sao không buồn được. Chả biết lịch sử Trường đại học Tổng hợp Hà Nội có ghi lại điều này không, hay là lại kết thúc bằng công thức “thành công tốt đẹp”. (còn tiếp)

Nguyễn Thông

(Blog Nguyễn Thông)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm