Xe cán chó
Nhà hoạt động: Tước thẻ ông Phong không phải chuyện vui ( Con Chó bồi bút Nguyễn Như Phong đã gây hại cho biết bao nhiêu người vô tội )
Truyền thông Việt Nam hôm 3/10 đưa tin Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đã ra 2 quyết định xử lý kỷ luật liên quan đến báo điện tử Petrotimes.
Blogger Phạm Đoan Trang
Truyền thông Việt Nam hôm 3/10 đưa tin Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đã ra 2 quyết định xử lý kỷ luật liên quan đến báo điện tử Petrotimes.
Trong đó là một quyết định thu hồi thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong, Tổng biên tập của tờ báo. Quyết định nói ông Phong “bị cơ quan chủ quản xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức”. Cơ quan chủ quản của Petrotimes là Hội Dầu khí Việt Nam.
Quyết định thứ hai của bộ là “đình bản tạm thời báo điện tử Petrotimes trong thời gian 3 tháng” vì báo đã để “xảy ra sai phạm trong hoạt động báo chí”. Tin cho hay, sau khi hết hạn đình bản tạm thời, Bộ Thông tin và Truyền thông “sẽ xem xét, quyết định việc tiếp tục xuất bản” hay không.
Tại một cuộc họp báo hôm 4/10, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn cho biết một trong những lý do kỷ luật là Petrotimes đăng lại bài phỏng vấn blogger Bùi Thanh Hiếu về việc ông Trịnh Xuân Thanh liên lạc với ông Hiếu ở Đức. Trên mạng xã hội, ông Hiếu có biệt danh là “Người buôn gió”.
Chính quyền Việt Nam coi ông Hiếu là “đối tượng chuyên gây rối an ninh trật tự”. Hiện ông đang lưu vong ở nước ngoài. Theo Bộ trưởng Tuấn, ông “Hiếu thường xuyên có hoạt động tuyên truyền sai sự thật nhằm chống Nhà nước, bôi nhọ nhiều tổ chức và cá nhân”.
Do đó, việc Petrotimes đăng lại phỏng vấn của ông Hiếu bị chính quyền Việt Nam coi là “trái tôn chỉ mục đích của tờ báo” và đồng thời “gián tiếp tiếp tay cho hoạt động chống phá Nhà nước” của ông Hiếu và cả ông Trịnh Xuân Thanh là người đang bị công an Việt Nam truy nã quốc tế do nhưng sai phạm về quản lý kinh tế.
Dư luận trên mạng xã hội cho rằng ông Phong bị cách chức vì việc đăng bài làm ảnh hưởng đến một cuộc chiến giữa các phe nhóm trong chính quyền Việt Nam. VOA không thể liên lạc với ông Phong để được biết quan điểm của ông.
Ngay cả khi không có sự kiện nêu trên, trong làng báo Việt Nam, ông Phong cũng là một nhân vật gây nhiều tranh cãi vì báo của ông và cá nhân ông bị cáo buộc thường xuyên tấn công các cá nhân có quan điểm cởi mở, cấp tiến về các vấn đề chính trị, xã hội.
Mặc dù vậy, nhà báo và nhà hoạt động dân chủ Phạm Đoan Trang bình luận rằng việc nhà chức trách thu thẻ của ông Phong và tạm đóng cửa tờ Petrotimes không phải là điều hay ho. Bà nói:
“Cái tờ báo mà chuyên ‘đánh đấm’ và tấn công cá nhân rất là ghê gớm. Các nạn nhân của nó đã nhiều lần lên tiếng kêu ca. Nhưng mà không có cơ quan nhà nước nào xét duyệt đơn kiện của họ và ông Nguyễn Như Phong và tờ báo của ông ta vẫn nhơn nhơn tồn tại. Thế rồi đến khi họ đăng một bài liên quan đến đấu đá nội bộ thì họ lập tức bị trừng phạt như thế, thì tôi thấy rằng là danh dự nhân phẩm của những người dân thường chẳng là cái gì so với lợi ích của quan chức. Anh có thể ‘đánh đấm’ dân thường ở Việt Nam thoải mái, chả sao cả. Nhưng mà đến khi anh ‘đánh đấm’, động vào phe nhóm lợi ích thì anh bị xử lý. Điều đó nó thật là đáng buồn. Tôi thấy công lý ở Việt Nam không tồn tại, không ai bảo vệ dân thường cả”.
Nhiều người cho rằng các quyết định kỷ luật kể trên là một ví dụ nữa về sự vi phạm tự do báo chí. Tuy nhiên, bà Trang nhận xét rằng ở Việt Nam “có tự do báo chí đâu mà vi phạm”. Bà nêu ra dẫn chứng rằng chính quyền mà cụ thể là Bộ Thông tin và Truyền thông ngay từ đầu đã “tự cho họ quyền cấp phát thẻ nhà báo”, nói cách khác là chính quyền “chiếm lấy quyền của xã hội dân sự”.
( VOA )
Blogger Phạm Đoan Trang
Truyền thông Việt Nam hôm 3/10 đưa tin Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đã ra 2 quyết định xử lý kỷ luật liên quan đến báo điện tử Petrotimes.
Trong đó là một quyết định thu hồi thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong, Tổng biên tập của tờ báo. Quyết định nói ông Phong “bị cơ quan chủ quản xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức”. Cơ quan chủ quản của Petrotimes là Hội Dầu khí Việt Nam.
Quyết định thứ hai của bộ là “đình bản tạm thời báo điện tử Petrotimes trong thời gian 3 tháng” vì báo đã để “xảy ra sai phạm trong hoạt động báo chí”. Tin cho hay, sau khi hết hạn đình bản tạm thời, Bộ Thông tin và Truyền thông “sẽ xem xét, quyết định việc tiếp tục xuất bản” hay không.
Tại một cuộc họp báo hôm 4/10, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn cho biết một trong những lý do kỷ luật là Petrotimes đăng lại bài phỏng vấn blogger Bùi Thanh Hiếu về việc ông Trịnh Xuân Thanh liên lạc với ông Hiếu ở Đức. Trên mạng xã hội, ông Hiếu có biệt danh là “Người buôn gió”.
Chính quyền Việt Nam coi ông Hiếu là “đối tượng chuyên gây rối an ninh trật tự”. Hiện ông đang lưu vong ở nước ngoài. Theo Bộ trưởng Tuấn, ông “Hiếu thường xuyên có hoạt động tuyên truyền sai sự thật nhằm chống Nhà nước, bôi nhọ nhiều tổ chức và cá nhân”.
Do đó, việc Petrotimes đăng lại phỏng vấn của ông Hiếu bị chính quyền Việt Nam coi là “trái tôn chỉ mục đích của tờ báo” và đồng thời “gián tiếp tiếp tay cho hoạt động chống phá Nhà nước” của ông Hiếu và cả ông Trịnh Xuân Thanh là người đang bị công an Việt Nam truy nã quốc tế do nhưng sai phạm về quản lý kinh tế.
Dư luận trên mạng xã hội cho rằng ông Phong bị cách chức vì việc đăng bài làm ảnh hưởng đến một cuộc chiến giữa các phe nhóm trong chính quyền Việt Nam. VOA không thể liên lạc với ông Phong để được biết quan điểm của ông.
Ngay cả khi không có sự kiện nêu trên, trong làng báo Việt Nam, ông Phong cũng là một nhân vật gây nhiều tranh cãi vì báo của ông và cá nhân ông bị cáo buộc thường xuyên tấn công các cá nhân có quan điểm cởi mở, cấp tiến về các vấn đề chính trị, xã hội.
Mặc dù vậy, nhà báo và nhà hoạt động dân chủ Phạm Đoan Trang bình luận rằng việc nhà chức trách thu thẻ của ông Phong và tạm đóng cửa tờ Petrotimes không phải là điều hay ho. Bà nói:
“Cái tờ báo mà chuyên ‘đánh đấm’ và tấn công cá nhân rất là ghê gớm. Các nạn nhân của nó đã nhiều lần lên tiếng kêu ca. Nhưng mà không có cơ quan nhà nước nào xét duyệt đơn kiện của họ và ông Nguyễn Như Phong và tờ báo của ông ta vẫn nhơn nhơn tồn tại. Thế rồi đến khi họ đăng một bài liên quan đến đấu đá nội bộ thì họ lập tức bị trừng phạt như thế, thì tôi thấy rằng là danh dự nhân phẩm của những người dân thường chẳng là cái gì so với lợi ích của quan chức. Anh có thể ‘đánh đấm’ dân thường ở Việt Nam thoải mái, chả sao cả. Nhưng mà đến khi anh ‘đánh đấm’, động vào phe nhóm lợi ích thì anh bị xử lý. Điều đó nó thật là đáng buồn. Tôi thấy công lý ở Việt Nam không tồn tại, không ai bảo vệ dân thường cả”.
Nhiều người cho rằng các quyết định kỷ luật kể trên là một ví dụ nữa về sự vi phạm tự do báo chí. Tuy nhiên, bà Trang nhận xét rằng ở Việt Nam “có tự do báo chí đâu mà vi phạm”. Bà nêu ra dẫn chứng rằng chính quyền mà cụ thể là Bộ Thông tin và Truyền thông ngay từ đầu đã “tự cho họ quyền cấp phát thẻ nhà báo”, nói cách khác là chính quyền “chiếm lấy quyền của xã hội dân sự”.
( VOA )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Nhà hoạt động: Tước thẻ ông Phong không phải chuyện vui ( Con Chó bồi bút Nguyễn Như Phong đã gây hại cho biết bao nhiêu người vô tội )
Truyền thông Việt Nam hôm 3/10 đưa tin Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đã ra 2 quyết định xử lý kỷ luật liên quan đến báo điện tử Petrotimes.
Blogger Phạm Đoan Trang
Truyền thông Việt Nam hôm 3/10 đưa tin Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông đã ra 2 quyết định xử lý kỷ luật liên quan đến báo điện tử Petrotimes.
Trong đó là một quyết định thu hồi thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong, Tổng biên tập của tờ báo. Quyết định nói ông Phong “bị cơ quan chủ quản xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức”. Cơ quan chủ quản của Petrotimes là Hội Dầu khí Việt Nam.
Quyết định thứ hai của bộ là “đình bản tạm thời báo điện tử Petrotimes trong thời gian 3 tháng” vì báo đã để “xảy ra sai phạm trong hoạt động báo chí”. Tin cho hay, sau khi hết hạn đình bản tạm thời, Bộ Thông tin và Truyền thông “sẽ xem xét, quyết định việc tiếp tục xuất bản” hay không.
Tại một cuộc họp báo hôm 4/10, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn cho biết một trong những lý do kỷ luật là Petrotimes đăng lại bài phỏng vấn blogger Bùi Thanh Hiếu về việc ông Trịnh Xuân Thanh liên lạc với ông Hiếu ở Đức. Trên mạng xã hội, ông Hiếu có biệt danh là “Người buôn gió”.
Chính quyền Việt Nam coi ông Hiếu là “đối tượng chuyên gây rối an ninh trật tự”. Hiện ông đang lưu vong ở nước ngoài. Theo Bộ trưởng Tuấn, ông “Hiếu thường xuyên có hoạt động tuyên truyền sai sự thật nhằm chống Nhà nước, bôi nhọ nhiều tổ chức và cá nhân”.
Do đó, việc Petrotimes đăng lại phỏng vấn của ông Hiếu bị chính quyền Việt Nam coi là “trái tôn chỉ mục đích của tờ báo” và đồng thời “gián tiếp tiếp tay cho hoạt động chống phá Nhà nước” của ông Hiếu và cả ông Trịnh Xuân Thanh là người đang bị công an Việt Nam truy nã quốc tế do nhưng sai phạm về quản lý kinh tế.
Dư luận trên mạng xã hội cho rằng ông Phong bị cách chức vì việc đăng bài làm ảnh hưởng đến một cuộc chiến giữa các phe nhóm trong chính quyền Việt Nam. VOA không thể liên lạc với ông Phong để được biết quan điểm của ông.
Ngay cả khi không có sự kiện nêu trên, trong làng báo Việt Nam, ông Phong cũng là một nhân vật gây nhiều tranh cãi vì báo của ông và cá nhân ông bị cáo buộc thường xuyên tấn công các cá nhân có quan điểm cởi mở, cấp tiến về các vấn đề chính trị, xã hội.
Mặc dù vậy, nhà báo và nhà hoạt động dân chủ Phạm Đoan Trang bình luận rằng việc nhà chức trách thu thẻ của ông Phong và tạm đóng cửa tờ Petrotimes không phải là điều hay ho. Bà nói:
“Cái tờ báo mà chuyên ‘đánh đấm’ và tấn công cá nhân rất là ghê gớm. Các nạn nhân của nó đã nhiều lần lên tiếng kêu ca. Nhưng mà không có cơ quan nhà nước nào xét duyệt đơn kiện của họ và ông Nguyễn Như Phong và tờ báo của ông ta vẫn nhơn nhơn tồn tại. Thế rồi đến khi họ đăng một bài liên quan đến đấu đá nội bộ thì họ lập tức bị trừng phạt như thế, thì tôi thấy rằng là danh dự nhân phẩm của những người dân thường chẳng là cái gì so với lợi ích của quan chức. Anh có thể ‘đánh đấm’ dân thường ở Việt Nam thoải mái, chả sao cả. Nhưng mà đến khi anh ‘đánh đấm’, động vào phe nhóm lợi ích thì anh bị xử lý. Điều đó nó thật là đáng buồn. Tôi thấy công lý ở Việt Nam không tồn tại, không ai bảo vệ dân thường cả”.
Nhiều người cho rằng các quyết định kỷ luật kể trên là một ví dụ nữa về sự vi phạm tự do báo chí. Tuy nhiên, bà Trang nhận xét rằng ở Việt Nam “có tự do báo chí đâu mà vi phạm”. Bà nêu ra dẫn chứng rằng chính quyền mà cụ thể là Bộ Thông tin và Truyền thông ngay từ đầu đã “tự cho họ quyền cấp phát thẻ nhà báo”, nói cách khác là chính quyền “chiếm lấy quyền của xã hội dân sự”.
( VOA )