Tin nóng trong ngày

Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh qua đời

hai bài thơ nổi tiếng của bà là Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc


Theo thông tin từ gia đình, nữ nhà thơ nổi tiếng Minh Đức Hoài Trinh, tác giả bài thơ Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình và nhiều bài thơ khác đã từ trần vào ngày 9.6 theo giờ California .

Tên tuổi của Minh Đức Hoài Trinh vang danh trong giới văn nghệ ở Việt Nam vào những năm 1960 với nhiều bài thơ tình nổi tiếng trong đó đặc biệt bài Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc đã trở thành bất hủ và đi vào lòng nhiều thế hệ người yêu thơ nhạc Việt Nam. Khi sáng tác và viết báo bà dùng các bút danh là Hoàng Trúc, Nguyễn Vinh, Bằng Cử và nhiều bút danh khác.

 Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh thập niên 60

Về bài thơ hai bài thơ nổi tiếng của bà là Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc được chính nhạc sĩ Phạm Duy lúc sinh thời kể lại như sau: “Năm 1954, tôi gặp Minh Đức Hoài Trinh lần thứ ba khi tôi tới Paris ở khoảng hai năm. Nàng đã rời Việt Nam, đang sống với một người em trai trong một căn phòng nhỏ hẹp. Ba lần gặp nhau là rất hy hữu, tôi bèn giao lưu với nàng và soạn được hai bài ca bất hủ”.

Về mối duyên thơ nhạc của mình cùng nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh, cố nhạc sĩ Phạm Duy từng nói: “Nhạc tình của tôi trong loại nhạc tình cảm tính, nhạc của lứa đôi, nên tôi rất chú trọng tới chữ “nhau”: Cho nhau, Đừng xa nhau... Một bài thơ cũng ở trong chữ ''nhau'' của Hoài Trinh đã nói lên mối tình xanh vẫn còn lo sợ... Bài thơ nhan đề Kiếp nào có yêu nhau...”

Nữ nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh tên thật là Võ Thị Hoài Trinh, 15.10.1930 tại Huế, trong một gia đình danh gia vọng tộc. Cha bà là quan Tổng đốc Võ Chuẩn, ông nội là Thượng thư Bộ Lễ Võ Liêm. Bà  cũng được du học ngành báo chí tại Pháp từ năm 1964 và học Hán văn tại Trường ngôn ngữ Đông Phương La Sorbonne Paris.

 Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh từng sinh sống và làm việc tại Pháp từ năm 1953 đến năm 1964.

 Sau ngày Miền Nam rơi vào tay cộng sản Bắc Việt, Bà trở lại Paris, nổ lực tranh đấu cho những văn, thi nghệ sĩ bị cộng sản cầm tù. Bà cũng là người đứng ra thành lập Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và vận động để được công nhân là hội viên Hội Văn Bút Quốc Tế tại Rio de Janeiro, Ba Tây vào năm 1979.

Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh qua đời

 Năm 1982 bà sang định cư tại California Mỹ cho nên nay ngày qua đời.

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh có rất nhiều sáng tác có giá trị nghệ thuật như: Lang thang (1960), Thư sinh (1962), Bơ vơ (1964), Hắn (1964), Mơ (1964), Thiên Nga (1965), Hai gốc cây (1966), Sám hối (1967), Tử địa (1973), Trà thất (1974), Bài thơ cho ai (1974), Dòng mưa trích lịch (Thanh Long Bruxelles, 1976), Bài thơ cho quê hương (Nguyễn Quang Paris 1976), This Side The Other Side (Occidental Press USA 1980), Bên ni bên tê (truyện dài, Nguyễn Quang USA, 1985), Niệm thư 1 (tái bản 1987), Biển nghiệp (Nguyễn Quang USA, 1990).

Bài thơ 'Kiếp nào có yêu nhau' (Minh Đức Hoài Trinh)

Anh đừng nhìn em nữa
Hoa xanh đã phai rồi
Còn nhìn em chi nữa
Xót lòng nhau mà thôi

Người đã quên ta rồi
Quên ta rồi hẳn chứ
Trăng mùa thu gãy đôi
Chim nào bay về xứ

Chim ơi có gặp người
Nhắn giùm ta vẫn nhớ
Hoa đời phai sắc tươi
Đêm gối sầu nức nở

Kiếp nào có yêu nhau
Nhớ tìm khi chưa nở
Hoa xanh tận nghìn sau
Tình xanh không lo sợ

Lệ nhòa trên gối trắng
Anh đâu, anh đâu rồi
Rượu yêu nồng cay đắng
Sao cạn mình em thôi

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh qua đời

hai bài thơ nổi tiếng của bà là Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc


Theo thông tin từ gia đình, nữ nhà thơ nổi tiếng Minh Đức Hoài Trinh, tác giả bài thơ Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình và nhiều bài thơ khác đã từ trần vào ngày 9.6 theo giờ California .

Tên tuổi của Minh Đức Hoài Trinh vang danh trong giới văn nghệ ở Việt Nam vào những năm 1960 với nhiều bài thơ tình nổi tiếng trong đó đặc biệt bài Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc đã trở thành bất hủ và đi vào lòng nhiều thế hệ người yêu thơ nhạc Việt Nam. Khi sáng tác và viết báo bà dùng các bút danh là Hoàng Trúc, Nguyễn Vinh, Bằng Cử và nhiều bút danh khác.

 Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh thập niên 60

Về bài thơ hai bài thơ nổi tiếng của bà là Kiếp nào có yêu nhau, Đừng bỏ em một mình được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc được chính nhạc sĩ Phạm Duy lúc sinh thời kể lại như sau: “Năm 1954, tôi gặp Minh Đức Hoài Trinh lần thứ ba khi tôi tới Paris ở khoảng hai năm. Nàng đã rời Việt Nam, đang sống với một người em trai trong một căn phòng nhỏ hẹp. Ba lần gặp nhau là rất hy hữu, tôi bèn giao lưu với nàng và soạn được hai bài ca bất hủ”.

Về mối duyên thơ nhạc của mình cùng nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh, cố nhạc sĩ Phạm Duy từng nói: “Nhạc tình của tôi trong loại nhạc tình cảm tính, nhạc của lứa đôi, nên tôi rất chú trọng tới chữ “nhau”: Cho nhau, Đừng xa nhau... Một bài thơ cũng ở trong chữ ''nhau'' của Hoài Trinh đã nói lên mối tình xanh vẫn còn lo sợ... Bài thơ nhan đề Kiếp nào có yêu nhau...”

Nữ nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh tên thật là Võ Thị Hoài Trinh, 15.10.1930 tại Huế, trong một gia đình danh gia vọng tộc. Cha bà là quan Tổng đốc Võ Chuẩn, ông nội là Thượng thư Bộ Lễ Võ Liêm. Bà  cũng được du học ngành báo chí tại Pháp từ năm 1964 và học Hán văn tại Trường ngôn ngữ Đông Phương La Sorbonne Paris.

 Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh từng sinh sống và làm việc tại Pháp từ năm 1953 đến năm 1964.

 Sau ngày Miền Nam rơi vào tay cộng sản Bắc Việt, Bà trở lại Paris, nổ lực tranh đấu cho những văn, thi nghệ sĩ bị cộng sản cầm tù. Bà cũng là người đứng ra thành lập Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và vận động để được công nhân là hội viên Hội Văn Bút Quốc Tế tại Rio de Janeiro, Ba Tây vào năm 1979.

Nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh qua đời

 Năm 1982 bà sang định cư tại California Mỹ cho nên nay ngày qua đời.

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhà thơ Minh Đức Hoài Trinh có rất nhiều sáng tác có giá trị nghệ thuật như: Lang thang (1960), Thư sinh (1962), Bơ vơ (1964), Hắn (1964), Mơ (1964), Thiên Nga (1965), Hai gốc cây (1966), Sám hối (1967), Tử địa (1973), Trà thất (1974), Bài thơ cho ai (1974), Dòng mưa trích lịch (Thanh Long Bruxelles, 1976), Bài thơ cho quê hương (Nguyễn Quang Paris 1976), This Side The Other Side (Occidental Press USA 1980), Bên ni bên tê (truyện dài, Nguyễn Quang USA, 1985), Niệm thư 1 (tái bản 1987), Biển nghiệp (Nguyễn Quang USA, 1990).

Bài thơ 'Kiếp nào có yêu nhau' (Minh Đức Hoài Trinh)

Anh đừng nhìn em nữa
Hoa xanh đã phai rồi
Còn nhìn em chi nữa
Xót lòng nhau mà thôi

Người đã quên ta rồi
Quên ta rồi hẳn chứ
Trăng mùa thu gãy đôi
Chim nào bay về xứ

Chim ơi có gặp người
Nhắn giùm ta vẫn nhớ
Hoa đời phai sắc tươi
Đêm gối sầu nức nở

Kiếp nào có yêu nhau
Nhớ tìm khi chưa nở
Hoa xanh tận nghìn sau
Tình xanh không lo sợ

Lệ nhòa trên gối trắng
Anh đâu, anh đâu rồi
Rượu yêu nồng cay đắng
Sao cạn mình em thôi

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm