Kinh Đời
Nhân đọc: “Nha Trang không có ngày về!” - Vương Trùng Dương
Theo ghi nhận của tác giả, đa số những du khách này thuộc thành phần nông dân thất học, có một ít tiền sau khi bán đất đai nên quyết định đi du lịch nước ngoài.
...
Bài viết Tình Khúc… Gởi Nha Trang, tôi viết cho Đặc San Nha Trang – Khánh Hòa Hè 2003 (sau đó có in vào tác phẩm Văn Nhân & Tình Sử). Trích lại những dòng chính:
“Mùa Hè đầu thập niên 60, từ Đà Nẵng, chúng tôi mở cuộc “hành phương Nam” vào thành phố Nha Trang. Dũng có người bà con ở dưới Cầu Đá, đã nhiều lần vào Nha Trang, mô tả vùng trời phương xa thật hấp dẫn, ba đứa còn lại được nghe bạn kể nên rất náo nức, được dịp rủ rê nên chớp ngay cơ hội sau vài ngày nghỉ hè. Bốn đứa mang theo hai chiếc xe đạp để tiện việc di chuyển, đáp chuyến xe đò Phi Long từ mờ sáng, đến Nha Trang vào lúc mặt trời lặn.
Hình ảnh thành phố biển nên thơ và dễ thương đó đã in đậm trong tôi theo dòng thời gian.
Trong giai phẩm Xuân Kỷ Hợi 2019, tôi viết bài “Heo, Lợn & Người” ở phần cuối, tôi đề cập đến giống heo mới phát sinh từ Hoa Lục:
“Trở lại chuyện con heo, trong mấy năm qua bút ký của Echo Wang do Marie Gil Migullas chuyển sang tiếng Anh: Pigs on the Loose: Chinese Tour Groups (Bầy Heo Xổng Chuồng: Bọn Du Khách Tàu) gây xôn xao trong công luận.
Cô Yunmei (Echo) Wang, sinh viên đang theo học Master tại Assumption University ở Bangkok, Thái Lan. Khi chứng kiến thành phố Chiang Mai ở miến Bắc Thái Lan, cổ kính, đẹp, yên tĩnh của đất nước cô đã bị đoàn du khách Hoa Lục du lịch, chẳng khác nào từng bầy heo từ rừng rú tràn vô quậy phá làm người dân kinh tởm. Chứng kiến tất cả hình ảnh ấy, cô viết bút ký nầy.
Sách gồm 14 chương, hai chương đầu nói về du khách ở Hoa Lục rồi kế tiếp với những chương: Heo tại sân bay; Heo trên máy bay; Heo trong nhà hàng; Heo ô nhiễm; Heo di chuyển; Heo mua sắm; Heo và tôn giáo; Hình ảnh Heo trên mạng điện tử; Những người chăn Heo; Heo ở nhà.
Trong phần Giới Thiệu, tác giả cho biết: “Trước kia, tôi thường hãnh diện về gốc Hoa của mình và mỗi khi người ta lầm tưởng tôi là người Hàn, Thái, Việt Nam hay Philippines, tôi luôn luôn sửa họ và nói rằng tôi là người Hoa. Thế nhưng, bây giờ thì tôi giấu kín quốc tịch thật và nếu người ta có lầm tôi với người nước khác thì tôi cứ mặc kệ… Cuốn sách này hy vọng cho thấy lý do tại sao lại phải cảm thấy ngượng mỗi khi nói “Tôi đến từ Hoa Lục” .
Theo ghi nhận của tác giả, đa số những du khách này thuộc thành phần nông dân thất học, có một ít tiền sau khi bán đất đai nên quyết định đi du lịch nước ngoài. Ở làng quê, họ có thể ra đồng, ra sông, ra hồ để giải quyết một vài nhu cầu của cơ thể thì ra nước ngoài họ lại cứ thế mà làm. Bởi thói quen đó, họ tự nhiên thoải mái cởi quần áo tắm rửa ở ngay tại các vòi phun nước, tiểu tiện ở các góc phố, đại tiện xuống hồ bơi. Đến ăn ở các tiệm buffet thì mang theo bao giấy, lấy đồ ăn mang về khách sạn. Đi ngoài đường thì thoải mái ngoáy mũi, xỉa răng, khạc nhổ bừa bãi, ăn uống xì xụp, nhai ồn ào, lớn tiếng gây gổ với nhau bất cứ ở đâu kể cả tại các nơi tôn nghiêm.
Người dân Chiang Mai rất ghê tởm những cách hành xử của những toán du khách Hoa Lục từ lối ăn nói ồn ào, lỗ mãng, không chịu xếp hàng chờ đến phiên mình, xô đẩy nhau, la lối om sòm, sả rác xuống sàn nhà, mặt đường, vi phạm tất cả những luật lệ của thành phố, ngay cả trong những chuyến họ đi thăm di tích văn hóa, chùa chiền, đại học… bọn họ coi như nơi rừng rú.
Du khách Hoa Lục di chuyển bằng đường bộ qua Lào đến Chiang Mai, Thái Lan dễ dàng nên con số “bầy heo xổng chuồng” khoảng 50 ngàn người mỗi tháng. Các cơ quan du lịch của thành phố kêu gọi phải giáo dục những du khách này trước khi đến Thái Lan nhưng bọn thất học nầy bị tiêm nhiễm văn hóa suy đồi đã lâu, không thể giáo dục nếp sống văn minh xứ người!
Trước đây, tác giả Bá Dương sinh ra tại Hoa Lục, lớn lên ở Đài Loan, từng sống ở cả hai nơi, dù cảm thấy đau lòng cho gốc gác của ông nhưng phải viết cuốn Xú Lậu Đích Trung Quốc Nhân (Người Trung Quốc Xấu Xí) phơi bày tất cả thói hư, tật xấu làm xấu hỗ của đất nước đã tự hào có nền văn hóa lâu đời từ mấy nghìn năm trước.
Tất cả hình ảnh xấu xa đó, tác giả Chiang Mai đã phơi bày sự thật qua từng chương. Ở trong nước, người dân cũng chứng kiến “bầy heo xổng chuồng” nhan nhản khắp nước. Điển hình như ở Nha Trang, báo chí đã đăng tải bọn nầy vào ở khách sạn, trước khi trả phòng, vơ vét từ bàn chải đánh răng, xà phòng, drap trải giường… Vào Hè, người dân địa phương ngại ra bãi biển vì bọn nầy vừa tắm biển vừa phóng uế! Giới chức địa phương vì nguồn lợi du lịch nên phó thác cho bầy heo tác quái.
Từ đời nhà Đường ở Trung Hoa, chàng Trư bị đọa xuống trần, con người đầu heo nhưng biết hướng thiện nên trở thành con người lương thiện, nay cũng trên đất nước nầy, con người lại biến thành heo. Chỉ mong bọn súc vật nầy đừng đầu thai trên mảnh đất quê hương”.
Loài heo nầy cũng tinh quái và khôn đáo để khi du lịch sang Thái, Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia… thể hiện bản chất xấu xa và thú tính của nó. Trên đất nước Hoa Kỳ, thượng tôn pháp luật, không chừa bất cứ sắc dân, quan chức… súc vật nào gây xáo trộn, quậy phá, trộm cắp… đều bị phạt.
Thỉnh thoảng bắt gặp bầy heo ở shopping, outlet… nhưng chủ của nó đã cảnh báo trước nên cũng biết sợ.
Vương Trung Dương (blog: nhinrabonphuong)
Little Saigon. March 31, 2019
VVB chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Nhân đọc: “Nha Trang không có ngày về!” - Vương Trùng Dương
Theo ghi nhận của tác giả, đa số những du khách này thuộc thành phần nông dân thất học, có một ít tiền sau khi bán đất đai nên quyết định đi du lịch nước ngoài.
Bài viết Tình Khúc… Gởi Nha Trang, tôi viết cho Đặc San Nha Trang – Khánh Hòa Hè 2003 (sau đó có in vào tác phẩm Văn Nhân & Tình Sử). Trích lại những dòng chính:
“Mùa Hè đầu thập niên 60, từ Đà Nẵng, chúng tôi mở cuộc “hành phương Nam” vào thành phố Nha Trang. Dũng có người bà con ở dưới Cầu Đá, đã nhiều lần vào Nha Trang, mô tả vùng trời phương xa thật hấp dẫn, ba đứa còn lại được nghe bạn kể nên rất náo nức, được dịp rủ rê nên chớp ngay cơ hội sau vài ngày nghỉ hè. Bốn đứa mang theo hai chiếc xe đạp để tiện việc di chuyển, đáp chuyến xe đò Phi Long từ mờ sáng, đến Nha Trang vào lúc mặt trời lặn.
Hình ảnh thành phố biển nên thơ và dễ thương đó đã in đậm trong tôi theo dòng thời gian.
Trong giai phẩm Xuân Kỷ Hợi 2019, tôi viết bài “Heo, Lợn & Người” ở phần cuối, tôi đề cập đến giống heo mới phát sinh từ Hoa Lục:
“Trở lại chuyện con heo, trong mấy năm qua bút ký của Echo Wang do Marie Gil Migullas chuyển sang tiếng Anh: Pigs on the Loose: Chinese Tour Groups (Bầy Heo Xổng Chuồng: Bọn Du Khách Tàu) gây xôn xao trong công luận.
Cô Yunmei (Echo) Wang, sinh viên đang theo học Master tại Assumption University ở Bangkok, Thái Lan. Khi chứng kiến thành phố Chiang Mai ở miến Bắc Thái Lan, cổ kính, đẹp, yên tĩnh của đất nước cô đã bị đoàn du khách Hoa Lục du lịch, chẳng khác nào từng bầy heo từ rừng rú tràn vô quậy phá làm người dân kinh tởm. Chứng kiến tất cả hình ảnh ấy, cô viết bút ký nầy.
Sách gồm 14 chương, hai chương đầu nói về du khách ở Hoa Lục rồi kế tiếp với những chương: Heo tại sân bay; Heo trên máy bay; Heo trong nhà hàng; Heo ô nhiễm; Heo di chuyển; Heo mua sắm; Heo và tôn giáo; Hình ảnh Heo trên mạng điện tử; Những người chăn Heo; Heo ở nhà.
Trong phần Giới Thiệu, tác giả cho biết: “Trước kia, tôi thường hãnh diện về gốc Hoa của mình và mỗi khi người ta lầm tưởng tôi là người Hàn, Thái, Việt Nam hay Philippines, tôi luôn luôn sửa họ và nói rằng tôi là người Hoa. Thế nhưng, bây giờ thì tôi giấu kín quốc tịch thật và nếu người ta có lầm tôi với người nước khác thì tôi cứ mặc kệ… Cuốn sách này hy vọng cho thấy lý do tại sao lại phải cảm thấy ngượng mỗi khi nói “Tôi đến từ Hoa Lục” .
Theo ghi nhận của tác giả, đa số những du khách này thuộc thành phần nông dân thất học, có một ít tiền sau khi bán đất đai nên quyết định đi du lịch nước ngoài. Ở làng quê, họ có thể ra đồng, ra sông, ra hồ để giải quyết một vài nhu cầu của cơ thể thì ra nước ngoài họ lại cứ thế mà làm. Bởi thói quen đó, họ tự nhiên thoải mái cởi quần áo tắm rửa ở ngay tại các vòi phun nước, tiểu tiện ở các góc phố, đại tiện xuống hồ bơi. Đến ăn ở các tiệm buffet thì mang theo bao giấy, lấy đồ ăn mang về khách sạn. Đi ngoài đường thì thoải mái ngoáy mũi, xỉa răng, khạc nhổ bừa bãi, ăn uống xì xụp, nhai ồn ào, lớn tiếng gây gổ với nhau bất cứ ở đâu kể cả tại các nơi tôn nghiêm.
Người dân Chiang Mai rất ghê tởm những cách hành xử của những toán du khách Hoa Lục từ lối ăn nói ồn ào, lỗ mãng, không chịu xếp hàng chờ đến phiên mình, xô đẩy nhau, la lối om sòm, sả rác xuống sàn nhà, mặt đường, vi phạm tất cả những luật lệ của thành phố, ngay cả trong những chuyến họ đi thăm di tích văn hóa, chùa chiền, đại học… bọn họ coi như nơi rừng rú.
Du khách Hoa Lục di chuyển bằng đường bộ qua Lào đến Chiang Mai, Thái Lan dễ dàng nên con số “bầy heo xổng chuồng” khoảng 50 ngàn người mỗi tháng. Các cơ quan du lịch của thành phố kêu gọi phải giáo dục những du khách này trước khi đến Thái Lan nhưng bọn thất học nầy bị tiêm nhiễm văn hóa suy đồi đã lâu, không thể giáo dục nếp sống văn minh xứ người!
Trước đây, tác giả Bá Dương sinh ra tại Hoa Lục, lớn lên ở Đài Loan, từng sống ở cả hai nơi, dù cảm thấy đau lòng cho gốc gác của ông nhưng phải viết cuốn Xú Lậu Đích Trung Quốc Nhân (Người Trung Quốc Xấu Xí) phơi bày tất cả thói hư, tật xấu làm xấu hỗ của đất nước đã tự hào có nền văn hóa lâu đời từ mấy nghìn năm trước.
Tất cả hình ảnh xấu xa đó, tác giả Chiang Mai đã phơi bày sự thật qua từng chương. Ở trong nước, người dân cũng chứng kiến “bầy heo xổng chuồng” nhan nhản khắp nước. Điển hình như ở Nha Trang, báo chí đã đăng tải bọn nầy vào ở khách sạn, trước khi trả phòng, vơ vét từ bàn chải đánh răng, xà phòng, drap trải giường… Vào Hè, người dân địa phương ngại ra bãi biển vì bọn nầy vừa tắm biển vừa phóng uế! Giới chức địa phương vì nguồn lợi du lịch nên phó thác cho bầy heo tác quái.
Từ đời nhà Đường ở Trung Hoa, chàng Trư bị đọa xuống trần, con người đầu heo nhưng biết hướng thiện nên trở thành con người lương thiện, nay cũng trên đất nước nầy, con người lại biến thành heo. Chỉ mong bọn súc vật nầy đừng đầu thai trên mảnh đất quê hương”.
Loài heo nầy cũng tinh quái và khôn đáo để khi du lịch sang Thái, Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia… thể hiện bản chất xấu xa và thú tính của nó. Trên đất nước Hoa Kỳ, thượng tôn pháp luật, không chừa bất cứ sắc dân, quan chức… súc vật nào gây xáo trộn, quậy phá, trộm cắp… đều bị phạt.
Thỉnh thoảng bắt gặp bầy heo ở shopping, outlet… nhưng chủ của nó đã cảnh báo trước nên cũng biết sợ.
Vương Trung Dương (blog: nhinrabonphuong)
Little Saigon. March 31, 2019
VVB chuyen