Di Sản Hồ Chí Minh
PVC Land phá sản, bất động sản rùng mình ( Cả nước VC phá sản coming soon...)
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đó có thể là lối thoát tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền.
Quyết định mở thủ tục phá sản đối với PVC Land của Tòa án Nhân dân TP.HCM đã tạo nên một tiền lệ chưa từng xảy ra, có thể sẽ kéo theo làn sóng phá sản, đóng cửa của nhiều doanh nghiệp địa ốc khác trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới. Dù đau đớn nhưng việc cho các chủ đầu tư thiếu uy tín phá sản cũng là một cơ chế thanh lọc, loại bỏ các doanh nghiệp không có năng lực thanh toán, giúp thị trường phát triển tốt hơn.
Tính đến cuối năm 2016, vẫn còn đến 500 dự án bất động sản trên địa bàn TP.HCM bị đóng băng, chậm tiến độ trong đó nhiều dự án có tình cảnh thê thảm tương tự PetroVietnam Landmark như dự án Vạn Hưng Phát (quận 8), dự án Kenton Residences (quận 7), Tân Bình Apartment (Tân Bình), Vinaland Tower (Quận 7)... Vì thế các chủ đầu tư, người mua nhà ở các dự án này đang chăm chú theo dõi diễn biến phá sản của PVC Land để đưa ra quyết định cho riêng mình.
PetroVietnam Landmark từng là một dự án đình đám ở khu Đông vào năm 2010. Do lượng cầu quá lớn nên chủ đầu tư đã phải tiến hành bốc thăm để lựa chọn người mua nhà. Tổng số tiền PVC Land đã thu được từ khách hàng đến cuối năm 2011 gần 500 tỉ đồng. Tính đến 30.6.2011, giá trị đầu tư của PVC Land vào dự án PetroVietnam Landmark là 315,4 tỉ đồng nhưng dự án vẫn chậm tiến độ cho đến nay.
Không chỉ có người mua nhà chịu thiệt hại mà các ngân hàng cho vay vốn cũng chịu chung số phận. Ngoài việc huy động vốn từ người mua, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark còn nhận thế chấp để vay vốn của Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt và ngân hàng này cũng đã khởi kiện ra tòa. Như vậy, tranh chấp quyền lợi một khi tài sản bị thanh lý giữa người mua nhà và ngân hàng sẽ là một trong những điểm đáng chú ý trong quá trình mở thủ tục quá sản đối với PVC Land.
Theo Luật sư Trần Thái Bình, Công ty LNT & Partners, sau khi ra tòa án quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán sẽ chỉ định quản tài viên, kê biên tài sản và triệu tập cuộc họp các chủ nợ. Nếu như hội nghị các chủ nợ đồng ý cho doanh nghiệp một thời gian để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhằm cải thiện tình hình tài chính và trả nợ cho các chủ nợ thì PVC Land có cơ hội được tiếp tục kinh doanh.
Trường hợp xấu hơn, nếu sau một thời gian tình hình vẫn không cải thiện, Công ty sẽ bị tuyên bố phá sản. Các tài sản còn lại của PVC Land sẽ được tòa án và quản tài viên thanh lý nhằm thanh toán cho các chủ nợ. Việc thanh toán theo thứ tự ưu tiên là chi phí phá sản, nợ tiền lương đối với người lao động, nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, các khoản nợ có bảo đảm và nợ không có bảo đảm. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán toàn bộ số nợ, khách hàng sẽ được thanh toán theo tỉ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Trong trường hợp của PVC Land, những người mua nhà có thể được xếp vào những chủ nợ không có bảo đảm. “Người mua nhà mất trắng là trường hợp có thể xảy ra nếu như tài sản còn lại của PVC Land không đủ để thanh toán các khoản nợ”, luật sư Trần Thái Bình nói.
Việt Nam có thể nói là một trong những thị trường kinh doanh bất động sản “dễ chịu” nhất thế giới. Bởi lẽ, các chủ đầu tư trong nước được phép huy động đến 70% vốn đầu tư từ khách hàng để phát triển dự án (tỉ lệ tối đa là 50% dành cho các dự án bất động sản của nhà đầu tư nước ngoài). Trong khi đó, tại các quốc gia khác, chủ đầu tư chỉ có thể vay vốn từ ngân hàng để hoàn thành dự án trước, sau đó mới mở bán.
Các quy định “dễ chịu” đó một mặt đã hỗ trợ cho thị trường phát triển nhanh chóng, nhưng cũng dễ dẫn đến các hình thức huy động và sử dụng vốn kém minh bạch của một số chủ đầu tư. Cuối cùng, người chịu thiệt nhất vẫn là người mua nhà bởi không có điều kiện nắm rõ thông tin.
Điều lạc quan là một số quy định mới đang giúp thị trường phát triển bền vững và minh bạch hơn. Theo luật sư Bình, Luật Nhà ở 2014 đã bổ sung những khắc phục và bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho người mua - bên yếu thế hơn trong giao dịch - bằng một số quy định mới như chủ đầu tư chỉ được phép thu tiền sau khi đã xây xong phần móng và việc thu tiền phải phù hợp theo tiến độ xây dựng. Ngoài ra, phải có ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho dự án. Trước khi tiến hành bán nhà, chủ đầu tư cũng phải thông báo với Sở Xây dựng về việc đủ điều kiện để bán nhà, thu tiền từ khách hàng. Hay như chủ đầu tư không được bán các căn hộ đang được thế chấp...
Nhưng vấn đề là do yếu kém trong quá trình thực thi và giám sát từ phía các cơ quan quản lý, một số chủ đầu tư vẫn có cơ hội né tránh các quy định nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận. “Các cơ quan chức năng chỉ cần thực hiện đúng theo chức năng quản lý quy định tại Luật Nhà ở hiện nay thì đã giúp cho người mua nhà tránh nhiều rủi ro lắm rồi”, luật sư Bình nói.
Thống kê của Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản cho thấy tính đến cuối năm 2016, tổng giá trị tồn kho bất động sản trên cả nước là hơn 31.800 tỉ đồng. Trong đó, lượng tồn kho của Hà Nội là 5.611 tỉ đồng, TP.HCM là 5.954 tỉ đồng. Tồn kho bất động sản đang là một trong những nguyên nhân chính khiến tỉ lệ nợ xấu ở một số ngân hàng vẫn đang ở mức rất cao. Việc phá sản của PVC Land vì thế có thể sẽ mang đến một cú hích mới cho quá trình tái cấu trúc thị trường bất động sản trong năm nay.
Nguyễn Sơn
(Nhịp cầu đầu tư)
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đó có thể là lối thoát
tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền.
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đối với một số trường hợp, đó có thể là lối thoát tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền, cũng như mang lại cho các chủ nợ cơ hội để thu hồi được phần nào số tiền đầu tư. Một ví dụ là sự kiện bị buộc phải phá sản mới đây của Công ty Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark.
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đối với một số trường hợp, đó có thể là lối thoát tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền, cũng như mang lại cho các chủ nợ cơ hội để thu hồi được phần nào số tiền đầu tư. Một ví dụ là sự kiện bị buộc phải phá sản mới đây của Công ty Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark.
Quyết định mở thủ tục phá sản đối với PVC Land của Tòa án Nhân dân TP.HCM đã tạo nên một tiền lệ chưa từng xảy ra, có thể sẽ kéo theo làn sóng phá sản, đóng cửa của nhiều doanh nghiệp địa ốc khác trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới. Dù đau đớn nhưng việc cho các chủ đầu tư thiếu uy tín phá sản cũng là một cơ chế thanh lọc, loại bỏ các doanh nghiệp không có năng lực thanh toán, giúp thị trường phát triển tốt hơn.
Tính đến cuối năm 2016, vẫn còn đến 500 dự án bất động sản trên địa bàn TP.HCM bị đóng băng, chậm tiến độ trong đó nhiều dự án có tình cảnh thê thảm tương tự PetroVietnam Landmark như dự án Vạn Hưng Phát (quận 8), dự án Kenton Residences (quận 7), Tân Bình Apartment (Tân Bình), Vinaland Tower (Quận 7)... Vì thế các chủ đầu tư, người mua nhà ở các dự án này đang chăm chú theo dõi diễn biến phá sản của PVC Land để đưa ra quyết định cho riêng mình.
PetroVietnam Landmark từng là một dự án đình đám ở khu Đông vào năm 2010. Do lượng cầu quá lớn nên chủ đầu tư đã phải tiến hành bốc thăm để lựa chọn người mua nhà. Tổng số tiền PVC Land đã thu được từ khách hàng đến cuối năm 2011 gần 500 tỉ đồng. Tính đến 30.6.2011, giá trị đầu tư của PVC Land vào dự án PetroVietnam Landmark là 315,4 tỉ đồng nhưng dự án vẫn chậm tiến độ cho đến nay.
Không chỉ có người mua nhà chịu thiệt hại mà các ngân hàng cho vay vốn cũng chịu chung số phận. Ngoài việc huy động vốn từ người mua, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark còn nhận thế chấp để vay vốn của Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt và ngân hàng này cũng đã khởi kiện ra tòa. Như vậy, tranh chấp quyền lợi một khi tài sản bị thanh lý giữa người mua nhà và ngân hàng sẽ là một trong những điểm đáng chú ý trong quá trình mở thủ tục quá sản đối với PVC Land.
Theo Luật sư Trần Thái Bình, Công ty LNT & Partners, sau khi ra tòa án quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán sẽ chỉ định quản tài viên, kê biên tài sản và triệu tập cuộc họp các chủ nợ. Nếu như hội nghị các chủ nợ đồng ý cho doanh nghiệp một thời gian để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhằm cải thiện tình hình tài chính và trả nợ cho các chủ nợ thì PVC Land có cơ hội được tiếp tục kinh doanh.
Trường hợp xấu hơn, nếu sau một thời gian tình hình vẫn không cải thiện, Công ty sẽ bị tuyên bố phá sản. Các tài sản còn lại của PVC Land sẽ được tòa án và quản tài viên thanh lý nhằm thanh toán cho các chủ nợ. Việc thanh toán theo thứ tự ưu tiên là chi phí phá sản, nợ tiền lương đối với người lao động, nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, các khoản nợ có bảo đảm và nợ không có bảo đảm. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán toàn bộ số nợ, khách hàng sẽ được thanh toán theo tỉ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Trong trường hợp của PVC Land, những người mua nhà có thể được xếp vào những chủ nợ không có bảo đảm. “Người mua nhà mất trắng là trường hợp có thể xảy ra nếu như tài sản còn lại của PVC Land không đủ để thanh toán các khoản nợ”, luật sư Trần Thái Bình nói.
Việt Nam có thể nói là một trong những thị trường kinh doanh bất động sản “dễ chịu” nhất thế giới. Bởi lẽ, các chủ đầu tư trong nước được phép huy động đến 70% vốn đầu tư từ khách hàng để phát triển dự án (tỉ lệ tối đa là 50% dành cho các dự án bất động sản của nhà đầu tư nước ngoài). Trong khi đó, tại các quốc gia khác, chủ đầu tư chỉ có thể vay vốn từ ngân hàng để hoàn thành dự án trước, sau đó mới mở bán.
Các quy định “dễ chịu” đó một mặt đã hỗ trợ cho thị trường phát triển nhanh chóng, nhưng cũng dễ dẫn đến các hình thức huy động và sử dụng vốn kém minh bạch của một số chủ đầu tư. Cuối cùng, người chịu thiệt nhất vẫn là người mua nhà bởi không có điều kiện nắm rõ thông tin.
Điều lạc quan là một số quy định mới đang giúp thị trường phát triển bền vững và minh bạch hơn. Theo luật sư Bình, Luật Nhà ở 2014 đã bổ sung những khắc phục và bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho người mua - bên yếu thế hơn trong giao dịch - bằng một số quy định mới như chủ đầu tư chỉ được phép thu tiền sau khi đã xây xong phần móng và việc thu tiền phải phù hợp theo tiến độ xây dựng. Ngoài ra, phải có ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho dự án. Trước khi tiến hành bán nhà, chủ đầu tư cũng phải thông báo với Sở Xây dựng về việc đủ điều kiện để bán nhà, thu tiền từ khách hàng. Hay như chủ đầu tư không được bán các căn hộ đang được thế chấp...
Nhưng vấn đề là do yếu kém trong quá trình thực thi và giám sát từ phía các cơ quan quản lý, một số chủ đầu tư vẫn có cơ hội né tránh các quy định nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận. “Các cơ quan chức năng chỉ cần thực hiện đúng theo chức năng quản lý quy định tại Luật Nhà ở hiện nay thì đã giúp cho người mua nhà tránh nhiều rủi ro lắm rồi”, luật sư Bình nói.
Một trong những giải pháp cần làm trước tiên là Nhà nước nên trang bị hệ
thống thông tin trực tuyến hoặc tại cơ quan về dự án nhà ở hoặc thông
tin về chủ đầu tư như Luật Nhà ở đã quy định. Người mua có thể tiếp cận
các thông tin này theo cơ chế trả phí. Về phần mình, để kiểm soát rủi
ro, trước khi xuống tiền, khách hàng cần tìm hiểu kỹ tình trạng pháp lý
của dự án cũng như năng lực tài chính của chủ đầu tư. Khách hàng nên
chọn các chủ đầu tư lớn, có uy tín và vị thế trên thị trường để đầu tư,
thậm chí trước khi mua nên yêu cầu chủ đầu tư công bố thông tin về tình
trạng thế chấp và giải chấp của căn nhà để tránh những tranh chấp sau
này nếu có.
Thống kê của Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản cho thấy tính đến cuối năm 2016, tổng giá trị tồn kho bất động sản trên cả nước là hơn 31.800 tỉ đồng. Trong đó, lượng tồn kho của Hà Nội là 5.611 tỉ đồng, TP.HCM là 5.954 tỉ đồng. Tồn kho bất động sản đang là một trong những nguyên nhân chính khiến tỉ lệ nợ xấu ở một số ngân hàng vẫn đang ở mức rất cao. Việc phá sản của PVC Land vì thế có thể sẽ mang đến một cú hích mới cho quá trình tái cấu trúc thị trường bất động sản trong năm nay.
Nguyễn Sơn
(Nhịp cầu đầu tư)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
TÀI MÔI CỤC BỘ
*
Ngồi chơi xơi nước nước nhỏ nước
Chạy theo cái bang bang Big Bang
Táo dai hồng bở hôn làng
Cười người hôm trước khỉ hang Nguyễn Tất Thành
*
Trà My ngáo đá ăn nhanh Khánh Ly Chị Dậu Lý Khanh khúc bánh mỳ
Nguyễn Đình Cống đức Củ Chi
Sâu Nông Đức Mạnh củ mì Lê Khả Phiêu
M.C Lê Đức Anh khều chiều chiều tới bến Ninh Kiều thổi ống tiêu
*
Phạm Văn Đồng loã Cut Bạc Liêu
Liêu trai chí dị cắc liêu xiêu
Xu teng hào xẻng điều điếu đổ
Hỗn lười mãnh điểu đố dã điêu
*
Đi theo đảng đẻ bọc điều đang theo đĩ dám chết liều rớt mồng tơi
Ơn giời đúng cậu đây Dzồi
Trường Sa bãi cứt cục mồi bộ tài môi
Côn an liềm búa thiên lôi bạ đâu đánh đó khô môi Diễm Xưa rồi
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
PVC Land phá sản, bất động sản rùng mình ( Cả nước VC phá sản coming soon...)
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đó có thể là lối thoát tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền.
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đó có thể là lối thoát
tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền.
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đối với một số trường hợp, đó có thể là lối thoát tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền, cũng như mang lại cho các chủ nợ cơ hội để thu hồi được phần nào số tiền đầu tư. Một ví dụ là sự kiện bị buộc phải phá sản mới đây của Công ty Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark.
Phá sản có thể là một điều không ai muốn nhưng đối với một số trường hợp, đó có thể là lối thoát tốt nhất cho các doanh nghiệp để thoát khỏi áp lực dòng tiền, cũng như mang lại cho các chủ nợ cơ hội để thu hồi được phần nào số tiền đầu tư. Một ví dụ là sự kiện bị buộc phải phá sản mới đây của Công ty Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark.
Quyết định mở thủ tục phá sản đối với PVC Land của Tòa án Nhân dân TP.HCM đã tạo nên một tiền lệ chưa từng xảy ra, có thể sẽ kéo theo làn sóng phá sản, đóng cửa của nhiều doanh nghiệp địa ốc khác trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới. Dù đau đớn nhưng việc cho các chủ đầu tư thiếu uy tín phá sản cũng là một cơ chế thanh lọc, loại bỏ các doanh nghiệp không có năng lực thanh toán, giúp thị trường phát triển tốt hơn.
Tính đến cuối năm 2016, vẫn còn đến 500 dự án bất động sản trên địa bàn TP.HCM bị đóng băng, chậm tiến độ trong đó nhiều dự án có tình cảnh thê thảm tương tự PetroVietnam Landmark như dự án Vạn Hưng Phát (quận 8), dự án Kenton Residences (quận 7), Tân Bình Apartment (Tân Bình), Vinaland Tower (Quận 7)... Vì thế các chủ đầu tư, người mua nhà ở các dự án này đang chăm chú theo dõi diễn biến phá sản của PVC Land để đưa ra quyết định cho riêng mình.
PetroVietnam Landmark từng là một dự án đình đám ở khu Đông vào năm 2010. Do lượng cầu quá lớn nên chủ đầu tư đã phải tiến hành bốc thăm để lựa chọn người mua nhà. Tổng số tiền PVC Land đã thu được từ khách hàng đến cuối năm 2011 gần 500 tỉ đồng. Tính đến 30.6.2011, giá trị đầu tư của PVC Land vào dự án PetroVietnam Landmark là 315,4 tỉ đồng nhưng dự án vẫn chậm tiến độ cho đến nay.
Không chỉ có người mua nhà chịu thiệt hại mà các ngân hàng cho vay vốn cũng chịu chung số phận. Ngoài việc huy động vốn từ người mua, chủ đầu tư dự án PetroVietnam Landmark còn nhận thế chấp để vay vốn của Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt và ngân hàng này cũng đã khởi kiện ra tòa. Như vậy, tranh chấp quyền lợi một khi tài sản bị thanh lý giữa người mua nhà và ngân hàng sẽ là một trong những điểm đáng chú ý trong quá trình mở thủ tục quá sản đối với PVC Land.
Theo Luật sư Trần Thái Bình, Công ty LNT & Partners, sau khi ra tòa án quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán sẽ chỉ định quản tài viên, kê biên tài sản và triệu tập cuộc họp các chủ nợ. Nếu như hội nghị các chủ nợ đồng ý cho doanh nghiệp một thời gian để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhằm cải thiện tình hình tài chính và trả nợ cho các chủ nợ thì PVC Land có cơ hội được tiếp tục kinh doanh.
Trường hợp xấu hơn, nếu sau một thời gian tình hình vẫn không cải thiện, Công ty sẽ bị tuyên bố phá sản. Các tài sản còn lại của PVC Land sẽ được tòa án và quản tài viên thanh lý nhằm thanh toán cho các chủ nợ. Việc thanh toán theo thứ tự ưu tiên là chi phí phá sản, nợ tiền lương đối với người lao động, nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, các khoản nợ có bảo đảm và nợ không có bảo đảm. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán toàn bộ số nợ, khách hàng sẽ được thanh toán theo tỉ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Trong trường hợp của PVC Land, những người mua nhà có thể được xếp vào những chủ nợ không có bảo đảm. “Người mua nhà mất trắng là trường hợp có thể xảy ra nếu như tài sản còn lại của PVC Land không đủ để thanh toán các khoản nợ”, luật sư Trần Thái Bình nói.
Việt Nam có thể nói là một trong những thị trường kinh doanh bất động sản “dễ chịu” nhất thế giới. Bởi lẽ, các chủ đầu tư trong nước được phép huy động đến 70% vốn đầu tư từ khách hàng để phát triển dự án (tỉ lệ tối đa là 50% dành cho các dự án bất động sản của nhà đầu tư nước ngoài). Trong khi đó, tại các quốc gia khác, chủ đầu tư chỉ có thể vay vốn từ ngân hàng để hoàn thành dự án trước, sau đó mới mở bán.
Các quy định “dễ chịu” đó một mặt đã hỗ trợ cho thị trường phát triển nhanh chóng, nhưng cũng dễ dẫn đến các hình thức huy động và sử dụng vốn kém minh bạch của một số chủ đầu tư. Cuối cùng, người chịu thiệt nhất vẫn là người mua nhà bởi không có điều kiện nắm rõ thông tin.
Điều lạc quan là một số quy định mới đang giúp thị trường phát triển bền vững và minh bạch hơn. Theo luật sư Bình, Luật Nhà ở 2014 đã bổ sung những khắc phục và bảo vệ tốt hơn quyền lợi cho người mua - bên yếu thế hơn trong giao dịch - bằng một số quy định mới như chủ đầu tư chỉ được phép thu tiền sau khi đã xây xong phần móng và việc thu tiền phải phù hợp theo tiến độ xây dựng. Ngoài ra, phải có ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho dự án. Trước khi tiến hành bán nhà, chủ đầu tư cũng phải thông báo với Sở Xây dựng về việc đủ điều kiện để bán nhà, thu tiền từ khách hàng. Hay như chủ đầu tư không được bán các căn hộ đang được thế chấp...
Nhưng vấn đề là do yếu kém trong quá trình thực thi và giám sát từ phía các cơ quan quản lý, một số chủ đầu tư vẫn có cơ hội né tránh các quy định nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận. “Các cơ quan chức năng chỉ cần thực hiện đúng theo chức năng quản lý quy định tại Luật Nhà ở hiện nay thì đã giúp cho người mua nhà tránh nhiều rủi ro lắm rồi”, luật sư Bình nói.
Một trong những giải pháp cần làm trước tiên là Nhà nước nên trang bị hệ
thống thông tin trực tuyến hoặc tại cơ quan về dự án nhà ở hoặc thông
tin về chủ đầu tư như Luật Nhà ở đã quy định. Người mua có thể tiếp cận
các thông tin này theo cơ chế trả phí. Về phần mình, để kiểm soát rủi
ro, trước khi xuống tiền, khách hàng cần tìm hiểu kỹ tình trạng pháp lý
của dự án cũng như năng lực tài chính của chủ đầu tư. Khách hàng nên
chọn các chủ đầu tư lớn, có uy tín và vị thế trên thị trường để đầu tư,
thậm chí trước khi mua nên yêu cầu chủ đầu tư công bố thông tin về tình
trạng thế chấp và giải chấp của căn nhà để tránh những tranh chấp sau
này nếu có.
Thống kê của Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản cho thấy tính đến cuối năm 2016, tổng giá trị tồn kho bất động sản trên cả nước là hơn 31.800 tỉ đồng. Trong đó, lượng tồn kho của Hà Nội là 5.611 tỉ đồng, TP.HCM là 5.954 tỉ đồng. Tồn kho bất động sản đang là một trong những nguyên nhân chính khiến tỉ lệ nợ xấu ở một số ngân hàng vẫn đang ở mức rất cao. Việc phá sản của PVC Land vì thế có thể sẽ mang đến một cú hích mới cho quá trình tái cấu trúc thị trường bất động sản trong năm nay.
Nguyễn Sơn
(Nhịp cầu đầu tư)