Xe cán chó
"Phở chửi" Hà Nội còn sốt hơn cả bún mắng cháo chửi và ốc lắm mồm
Bún mắng cháo chửi đã là quá khứ. Cách chửi "có văn hóa" của chủ quán phở chửi này nức tiếng xa gần. Khách hàng đến ăn quán phở đặc biệt ở Hà Nội này được "khuyến mại" thứ bất ngờ.
Bún mắng cháo chửi đã là quá khứ. Cách chửi "có văn hóa" của chủ quán phở chửi này nức tiếng xa gần. Khách hàng đến ăn quán phở đặc biệt ở Hà Nội này được "khuyến mại" thứ bất ngờ.
Chẳng biết từ bao giờ người ta đã chẳng còn xa lạ gì với những quán "bún quát, cháo chửi", nơi mà những món ăn ngon phải đính kèm những thứ thô lậu như ngôn ngữ tục tằn, bậy bạ như một thứ gia vị xấu xí nhưng khó bỏ chỉ vì... thói quen. Thậm chí, những hiện tượng đó còn được nâng tầm lên, trở thành "văn hóa".
Người ta chấp nhận được ăn một bát bún ngon kèm theo việc bị chủ quán chửi sa sả vào mặt một cách bình thường, bởi họ cho rằng đó là tàn dư của thời bao cấp, khi miếng ăn được đặt ở vị trí cao nhất, còn người bán hàng đứng ở vai ban phát, ban ơn cho khách hàng bỏ tiền ra ăn.
Nhưng có một điều kì lạ là, mặc cho bị "chửi", bị " mắng", những quán ăn này vẫn thu hút khách kéo nườm nượp đến ăn trong sự thích thú. Nhiều khi là vì người ta tò mò, nhưng hơn cả cũng là ở chất lượng món ăn "đáng câu chửi".
Tại Nam Định, có một quán phở gia truyền nổi tiếng với cái tên "phở chửi". Quán khá hẹp, khoảng chưa đầy 3m2 nhưng rất đông khách tới ăn và mua về. Theo ông chủ ở đây, mỗi ngày quán phải bán được từ 500 đến 600 bát phở các loại.
Những người đến ăn ở đây đều đã quá quen với những câu chửi thề "khuyến mại" theo mỗi bát phở hay mỗi vị khách bước vào đây của chị chủ quán. Không ít lần khách đến quán không khỏi giật mình khi chưa kịp kiếm được chỗ ngồi đã nghe thấy giọng chị chủ cất lên: "Đ*, đã bảo khách gọi phở không hành mà?", "Đ*, xào quá tay rồi!"...
Tìm hiểu nguyên nhân bà chủ cứ luôn đệm thêm những câu chửi, người ta cho rằng đó chẳng qua chỉ là một cách thể hiện một tàn dư khác của một thời người dân sống trong môi trường ngôn ngữ bị thô thiển hóa, khi luôn phải chêm những câu chửi thề vào lời nói cho trơn tru. Điều này khác hẳn thứ tàn dư bún quát, cháo chửi ở Hà Nội.
Những câu chửi thề cứ thế ngấm dần vào trong ngôn ngữ của một bộ phận người dân lao động, trở thành một “hô ngữ” không thể thiếu trong những câu nói bình thường. Không có “hô ngữ”, nhiều người không thể nói năng bình thường, lưu loát mà cứ ấp úng như bị cứng lưỡi. Và rồi, bởi nói nhiều quá, nghe nhiều quá nên người ta đành tặc lưỡi coi là “bình thường”, bất chấp cái “bình thường” ấy lại khiến cho người mới tiếp xúc bị sốc.
Cũng cần phải hiểu rằng, chị chủ quán "chửi dẻo" nhưng không có nghĩa là chị chửi xa xả như thứ “bún quát, cháo chửi” ở Hà Nội. Nó chỉ là “tiếp đầu ngữ” cho những câu nói của chị thêm trôi chảy.
Và mặc cho bà chủ quán phở nổi tiếng giữa phố cổ Nam Định cứ văng tục chửi bới thì quán không có lúc nào vắng khách cả. Nhiều người cho rằng khách đến đây chủ yếu là những người bình dân, dân dã mới "chịu nghe chửi" để được ăn phở, nhưng chị chủ quán "phở chửi" cũng thẳng thắn chia sẻ quán nhà chị buổi sáng toàn là khách hàng lãnh đạo đến ăn. Không ít những vị sếp, dân công sở, công an... cũng là khách quen ở đây.
Ngoài những câu chửi "tặng kèm", quá phở cũng nổi tiếng nhờ hương vị phở thơm ngon vốn là niềm tự hào của đất Thành Nam. Phở ở quán nổi tiếng là áp chảo và sốt vang. Thịt bò mềm, mọng nước được áp chảo riêng với cần tây, mùi tây, cà rốt… thơm lừng.
Bánh phở thuộc dòng nhỏ bản, mềm nhưng không nát dù là miếng cuối bát. Nước dùng trong, thơm mùi xương bò, đuôi bò khử gừng và ít lạm dụng mỳ chính. Một chút ớt tươi, đỏ óng, cắt hình con thoi như những thoi dệt nằm trên lớp phở trắng ngà thật khơi gợi vô cùng. Riêng với món phở sốt vang, nhiều vị khách "vô duyên" nhiều lần tới ăn nhưng đều nghe được câu "Hết sốt vang" khi gọi cũng đủ thấy độ hấp dẫn của món ăn này.
Bún mắng cháo chửi đã là quá khứ. Cách chửi "có văn hóa" của chủ quán phở chửi này nức tiếng xa gần. Khách hàng đến ăn quán phở đặc biệt ở Hà Nội này được "khuyến mại" thứ bất ngờ.
Chẳng biết từ bao giờ người ta đã chẳng còn xa lạ gì với những quán "bún quát, cháo chửi", nơi mà những món ăn ngon phải đính kèm những thứ thô lậu như ngôn ngữ tục tằn, bậy bạ như một thứ gia vị xấu xí nhưng khó bỏ chỉ vì... thói quen. Thậm chí, những hiện tượng đó còn được nâng tầm lên, trở thành "văn hóa".
Người ta chấp nhận được ăn một bát bún ngon kèm theo việc bị chủ quán chửi sa sả vào mặt một cách bình thường, bởi họ cho rằng đó là tàn dư của thời bao cấp, khi miếng ăn được đặt ở vị trí cao nhất, còn người bán hàng đứng ở vai ban phát, ban ơn cho khách hàng bỏ tiền ra ăn.
Nhưng có một điều kì lạ là, mặc cho bị "chửi", bị " mắng", những quán ăn này vẫn thu hút khách kéo nườm nượp đến ăn trong sự thích thú. Nhiều khi là vì người ta tò mò, nhưng hơn cả cũng là ở chất lượng món ăn "đáng câu chửi".
Tại Nam Định, có một quán phở gia truyền nổi tiếng với cái tên "phở chửi". Quán khá hẹp, khoảng chưa đầy 3m2 nhưng rất đông khách tới ăn và mua về. Theo ông chủ ở đây, mỗi ngày quán phải bán được từ 500 đến 600 bát phở các loại.
Những người đến ăn ở đây đều đã quá quen với những câu chửi thề "khuyến mại" theo mỗi bát phở hay mỗi vị khách bước vào đây của chị chủ quán. Không ít lần khách đến quán không khỏi giật mình khi chưa kịp kiếm được chỗ ngồi đã nghe thấy giọng chị chủ cất lên: "Đ*, đã bảo khách gọi phở không hành mà?", "Đ*, xào quá tay rồi!"...
Tìm hiểu nguyên nhân bà chủ cứ luôn đệm thêm những câu chửi, người ta cho rằng đó chẳng qua chỉ là một cách thể hiện một tàn dư khác của một thời người dân sống trong môi trường ngôn ngữ bị thô thiển hóa, khi luôn phải chêm những câu chửi thề vào lời nói cho trơn tru. Điều này khác hẳn thứ tàn dư bún quát, cháo chửi ở Hà Nội.
Những câu chửi thề cứ thế ngấm dần vào trong ngôn ngữ của một bộ phận người dân lao động, trở thành một “hô ngữ” không thể thiếu trong những câu nói bình thường. Không có “hô ngữ”, nhiều người không thể nói năng bình thường, lưu loát mà cứ ấp úng như bị cứng lưỡi. Và rồi, bởi nói nhiều quá, nghe nhiều quá nên người ta đành tặc lưỡi coi là “bình thường”, bất chấp cái “bình thường” ấy lại khiến cho người mới tiếp xúc bị sốc.
Cũng cần phải hiểu rằng, chị chủ quán "chửi dẻo" nhưng không có nghĩa là chị chửi xa xả như thứ “bún quát, cháo chửi” ở Hà Nội. Nó chỉ là “tiếp đầu ngữ” cho những câu nói của chị thêm trôi chảy.
Và mặc cho bà chủ quán phở nổi tiếng giữa phố cổ Nam Định cứ văng tục chửi bới thì quán không có lúc nào vắng khách cả. Nhiều người cho rằng khách đến đây chủ yếu là những người bình dân, dân dã mới "chịu nghe chửi" để được ăn phở, nhưng chị chủ quán "phở chửi" cũng thẳng thắn chia sẻ quán nhà chị buổi sáng toàn là khách hàng lãnh đạo đến ăn. Không ít những vị sếp, dân công sở, công an... cũng là khách quen ở đây.
Ngoài những câu chửi "tặng kèm", quá phở cũng nổi tiếng nhờ hương vị phở thơm ngon vốn là niềm tự hào của đất Thành Nam. Phở ở quán nổi tiếng là áp chảo và sốt vang. Thịt bò mềm, mọng nước được áp chảo riêng với cần tây, mùi tây, cà rốt… thơm lừng.
Bánh phở thuộc dòng nhỏ bản, mềm nhưng không nát dù là miếng cuối bát. Nước dùng trong, thơm mùi xương bò, đuôi bò khử gừng và ít lạm dụng mỳ chính. Một chút ớt tươi, đỏ óng, cắt hình con thoi như những thoi dệt nằm trên lớp phở trắng ngà thật khơi gợi vô cùng. Riêng với món phở sốt vang, nhiều vị khách "vô duyên" nhiều lần tới ăn nhưng đều nghe được câu "Hết sốt vang" khi gọi cũng đủ thấy độ hấp dẫn của món ăn này.
Bàn ra tán vào (2)
Dan N
D. Me,toan the dan bac ky Ha Loi deu bi benh than kinh!!
----------------------------------------------------------------------------------
Lynda
Ham ăn đến vô liêm sỉ...nó chửi cũng vẫn sắp mặt xuống đớp như heo... Như thế thì không chửi mới là lạ
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
"Phở chửi" Hà Nội còn sốt hơn cả bún mắng cháo chửi và ốc lắm mồm
Bún mắng cháo chửi đã là quá khứ. Cách chửi "có văn hóa" của chủ quán phở chửi này nức tiếng xa gần. Khách hàng đến ăn quán phở đặc biệt ở Hà Nội này được "khuyến mại" thứ bất ngờ.
Bún mắng cháo chửi đã là quá khứ. Cách chửi "có văn hóa" của chủ quán phở chửi này nức tiếng xa gần. Khách hàng đến ăn quán phở đặc biệt ở Hà Nội này được "khuyến mại" thứ bất ngờ.
Chẳng biết từ bao giờ người ta đã chẳng còn xa lạ gì với những quán "bún quát, cháo chửi", nơi mà những món ăn ngon phải đính kèm những thứ thô lậu như ngôn ngữ tục tằn, bậy bạ như một thứ gia vị xấu xí nhưng khó bỏ chỉ vì... thói quen. Thậm chí, những hiện tượng đó còn được nâng tầm lên, trở thành "văn hóa".
Người ta chấp nhận được ăn một bát bún ngon kèm theo việc bị chủ quán chửi sa sả vào mặt một cách bình thường, bởi họ cho rằng đó là tàn dư của thời bao cấp, khi miếng ăn được đặt ở vị trí cao nhất, còn người bán hàng đứng ở vai ban phát, ban ơn cho khách hàng bỏ tiền ra ăn.
Nhưng có một điều kì lạ là, mặc cho bị "chửi", bị " mắng", những quán ăn này vẫn thu hút khách kéo nườm nượp đến ăn trong sự thích thú. Nhiều khi là vì người ta tò mò, nhưng hơn cả cũng là ở chất lượng món ăn "đáng câu chửi".
Tại Nam Định, có một quán phở gia truyền nổi tiếng với cái tên "phở chửi". Quán khá hẹp, khoảng chưa đầy 3m2 nhưng rất đông khách tới ăn và mua về. Theo ông chủ ở đây, mỗi ngày quán phải bán được từ 500 đến 600 bát phở các loại.
Những người đến ăn ở đây đều đã quá quen với những câu chửi thề "khuyến mại" theo mỗi bát phở hay mỗi vị khách bước vào đây của chị chủ quán. Không ít lần khách đến quán không khỏi giật mình khi chưa kịp kiếm được chỗ ngồi đã nghe thấy giọng chị chủ cất lên: "Đ*, đã bảo khách gọi phở không hành mà?", "Đ*, xào quá tay rồi!"...
Tìm hiểu nguyên nhân bà chủ cứ luôn đệm thêm những câu chửi, người ta cho rằng đó chẳng qua chỉ là một cách thể hiện một tàn dư khác của một thời người dân sống trong môi trường ngôn ngữ bị thô thiển hóa, khi luôn phải chêm những câu chửi thề vào lời nói cho trơn tru. Điều này khác hẳn thứ tàn dư bún quát, cháo chửi ở Hà Nội.
Những câu chửi thề cứ thế ngấm dần vào trong ngôn ngữ của một bộ phận người dân lao động, trở thành một “hô ngữ” không thể thiếu trong những câu nói bình thường. Không có “hô ngữ”, nhiều người không thể nói năng bình thường, lưu loát mà cứ ấp úng như bị cứng lưỡi. Và rồi, bởi nói nhiều quá, nghe nhiều quá nên người ta đành tặc lưỡi coi là “bình thường”, bất chấp cái “bình thường” ấy lại khiến cho người mới tiếp xúc bị sốc.
Cũng cần phải hiểu rằng, chị chủ quán "chửi dẻo" nhưng không có nghĩa là chị chửi xa xả như thứ “bún quát, cháo chửi” ở Hà Nội. Nó chỉ là “tiếp đầu ngữ” cho những câu nói của chị thêm trôi chảy.
Và mặc cho bà chủ quán phở nổi tiếng giữa phố cổ Nam Định cứ văng tục chửi bới thì quán không có lúc nào vắng khách cả. Nhiều người cho rằng khách đến đây chủ yếu là những người bình dân, dân dã mới "chịu nghe chửi" để được ăn phở, nhưng chị chủ quán "phở chửi" cũng thẳng thắn chia sẻ quán nhà chị buổi sáng toàn là khách hàng lãnh đạo đến ăn. Không ít những vị sếp, dân công sở, công an... cũng là khách quen ở đây.
Ngoài những câu chửi "tặng kèm", quá phở cũng nổi tiếng nhờ hương vị phở thơm ngon vốn là niềm tự hào của đất Thành Nam. Phở ở quán nổi tiếng là áp chảo và sốt vang. Thịt bò mềm, mọng nước được áp chảo riêng với cần tây, mùi tây, cà rốt… thơm lừng.
Bánh phở thuộc dòng nhỏ bản, mềm nhưng không nát dù là miếng cuối bát. Nước dùng trong, thơm mùi xương bò, đuôi bò khử gừng và ít lạm dụng mỳ chính. Một chút ớt tươi, đỏ óng, cắt hình con thoi như những thoi dệt nằm trên lớp phở trắng ngà thật khơi gợi vô cùng. Riêng với món phở sốt vang, nhiều vị khách "vô duyên" nhiều lần tới ăn nhưng đều nghe được câu "Hết sốt vang" khi gọi cũng đủ thấy độ hấp dẫn của món ăn này.